Bài 24: Nguồn điện

1. Kiến thức

- Biết được nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện. Biết được điều kiện để duy trì dòng điện.

- Biết được khái niệm, ký hiệu suất điện động, HS viết được công thức tính suất điện động hiểu được các đại lượng trong công thức .

- HS biết được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn , viết được cộng thức tính SĐĐ của nguồn điện theo độ giảm thế và HĐT giữa hai cực của nguồn.

 -Vận dụng được các công thức của SĐĐ của nguồn điện và HĐT.

2. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

● Năng lực tự học:

+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về nguồn điện.

+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK

+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.

● Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Nhận biết và vận dụng các kiến thức đã học về nguồn điện vào thực tế như chế tạo ra nguồn điện.

+ Hiểu được khái niệm về nguồn điện và suất điện động, hiểu được độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong .

+ Giải quyết được các bài toán về nguồn điện và hiệu điện thế .

- Năng lực vật lí:

● Biết viết công thức tính suất điện động của nguồn điên ở dạng định nghĩa.

● Biết viết được công thức tính suất điện động của nguồn điện theo độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong, .

● Biết viết được công thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

3. Phát triển phẩm chất

● Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.

● Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.

● Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.

 

docx 8 trang Đặng Luyến 04/07/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Bài 24: Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài 24: Nguồn điện

Bài 24: Nguồn điện
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên: 
Ngày soạn 
BÀI 24: NGUỒN ĐIỆN (...... TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện. Biết được điều kiện để duy trì dòng điện.
- Biết được khái niệm, ký hiệu suất điện động, HS viết được công thức tính suất điện động hiểu được các đại lượng trong công thức .
- HS biết được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của ng...c đã học về nguồn điện vào thực tế như chế tạo ra nguồn điện.
+ Hiểu được khái niệm về nguồn điện và suất điện động, hiểu được độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong . 
+ Giải quyết được các bài toán về nguồn điện và hiệu điện thế .
- Năng lực vật lí: 
Biết viết công thức tính suất điện động của nguồn điên ở dạng định nghĩa.
Biết viết được công thức tính suất điện động của nguồn điện theo độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong, .
Biết viết được công thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của...ng này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng sẽ được mô tả bằng thuật ngữ vật lý, không bằng ngôn ngữ hằng ngày, tạo cho HS sự hào hứng trong việc tìm hiểu nội dung bài học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu bài học.
c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của hoạt động. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi ở ví dụ mở đầu bài học.
Các em lấy cho cô một số ví dụ về n...tập
- GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài: “Như các em đã trả lời ở trên và ta cũng đã biết nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện để tao ra dòng điện sử dụng trong đời sống. Vậy nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện? thì các em vào Bài 24: NGUỒN ĐIỆN 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1.Nguồn điện, suất điện động của nguồn điện.
a. Mục tiêu: HS nhận biết và hiểu được khái niệm nguồn điện và suất điện động của nguồn đ...iện động của nguồn 
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về điều kiện để duy trì dòng điện 
- GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 của phần I và trả lời các câu hỏi sau:
- CH1: Tại sao dòng điện trong trường hợp mô tả ở hình 24.1 trong SGK trang 102 chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn ? Làm thế nào để duy trì dòng điện trong trường hợp này lâu dài 
- CH2: Các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là các vật... nguồn.
- GV yêu cầu học sinh đọc mục 3 của phần I và trả lời các câu hỏi sau:
- CH1: Các điện tích di chuyển trong mạch kín. Hãy chỉ ra lực nào tác dụng lên điện tích ở bên trong nguồn điện? ở bên ngoài nguồn điện? Công của nguồn điện là gì?
- CH2: Định nghĩa suất điện động của nguồn?viết công thức và cho biết đơn vị suất điện động? Số chỉ ghi trên mỗi nguồn cho biết giá trị của đại lượng nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, phát biểu trả lời cho câu hỏi .
- ....
. 
I. NGUỒN ĐIỆN. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUÔN
1. Điều kiện để duy trì dòng điện:
- Trả Lời CH1: 
+ Vì sau một thời gian thì các electron tự do đã di chuyển hết sang cực dương không còn electron tự do di chuyển trong mạch nữa nên dòng điện cũng mất dần.
+ Cần cung cấp thêm các electron tự do để duy trì dòng điện.
- Trả Lời CH2: 
+ Các vật dẫn điện
+ Các hạt mang điện có đặc điểm tự do.
- Trả Lời CH3: 
+ Cần phải có hiệu điện thế.
* Kết Luận: Cần phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật...c năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải có một loại lực tồn tại và tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron hay ion về các cực của nguồn điện. Lực đó gọi là lực lạ. Cực thừa electron là cực âm. Cực còn lại là cực dương 
- Trả Lời CH1: 
 + Các điện tích di chuyển trong mạch kín lực lạ tác dụng lên điện tích ở bên trong nguồn điện.
 + Các điện tích di chuyển trong mạch kín lực điện tác dụn...a công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.
- Biểu thức của suất điện động: E 
- Suất điện động có đơn vị là V.
* Chú ý: số vôn ghi trên mỗi nguồn cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó. Đó cũng chính là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. 
Hoạt động 2. Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế .
a. Mục tiêu: 
- HS hiểu được điện trở trong của nguồn điện và bản chất của nó
- HS hiểu được...- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ1: Tìm hiểu về điện trở trong của nguồn điện.
- GV cho HS tự đọc SGK phần1 của mục II, hướng dẫn HS thảo luận để từ đó học sinh nhận định ra rằng mỗi nguồn điện được xem như vật dẫn, đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong của nguồn. 
- HS tiếp tục nhận định ra rằng:Trong mạch kín khi đo HĐT giữa hai cực của nguồn ta luôn nhận một giá trị HĐT nhỏ hơn giá trị suất điện động.
Nhiệm vụ1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của đi

File đính kèm:

  • docxbai_24_nguon_dien.docx
  • mp4hien tuong doan mach.mp4
  • pptxVL11 KNTT Bài 24 Nguồn điện - Phạm Kim Liên.pptx
  • docxVL11 KNTT Bài 24. Nguồn điện.bài tập tự luận - Kim Liên Phạm.docx
  • docxVL11 KNTT Bài tập bài 24 - Bùi Trọng Thắng.docx
  • docxVL11 KNTT Bài tập bài 24.docx