Giáo án Ngữ Văn 7

Thư viện giáo án, bài giảng Ngữ Văn 7, sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn 7
Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 1) - Phạm Kiều Mi

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 1) - Phạm Kiều Mi

29phuongnguyen02/08/20224060

Hãy xác định trạng ngữ trong các câu sau, việc thêm trạng ngữ cho câu có ý nghĩa gì? a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [.] Tre với người như thế đã mấy nghìn nă

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải

94phuongnguyen02/08/20225300

“Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn,

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

48phuongnguyen02/08/20223940

Câu 2: Chứng minh trong văn nghị luận là gì? A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.B. Là một phép lập luận sử dụng các lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.C. Là một phép lập luận sử dụng các lí lẽ và dẫn

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

31phuongnguyen02/08/20223040

I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH1. Chứng minh trong đời sốngTình huống 1: Cô giáo chưa tin em đã tìm ra cách giải của một bài toán khó.Tình huống 2: Bố mẹ nghĩ rằng, em đã không tự giác học bài theo lời bố mẹ dặn.Tình huống 3: Trong diễn biến phức tạp của dịch bệnh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Văn bản đề nghị-Văn bản Báo cáo - Phạm Kiều Mi

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Văn bản đề nghị-Văn bản Báo cáo - Phạm Kiều Mi

31phuongnguyen02/08/20223720

Ghi nhớ Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: - Với văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai (nơi nào)? Đề nghị điều gì? -

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Ôn tập Tiếng Việt (Tiết 2) - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Ôn tập Tiếng Việt (Tiết 2) - Vũ Minh Phương

58phuongnguyen02/08/20225040

II. Dùng cụm chủ - vị mở rộng câu1. Khái niệm- Khi nói hoặc viết, ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị, làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.- Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập tập làm văn - Tiết 1: Về văn Biểu cảm) - Trần Thị Quỳnh Vân

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập tập làm văn - Tiết 1: Về văn Biểu cảm) - Trần Thị Quỳnh Vân

49phuongnguyen02/08/20224840

Đoạn văn Miêu tả“Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám. Trên những bãi đất phù s

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

61phuongnguyen02/08/20226640

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học - Về các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.- Về các phép biến đổi câu: thêm bớt thành phần câu và chuyển đổi kiểu câu.2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về dấ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu - Vũ Minh Phương

41phuongnguyen02/08/20223860

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Về kiến thức:Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.2. Về kĩ năng:Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu, các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.Biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ - vị.3.

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Liệt kê - Trần Thị Quỳnh Vân

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Liệt kê - Trần Thị Quỳnh Vân

54phuongnguyen02/08/20225120

I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ? 1. Tìm hiểu ngữ liệu. Phép liệt kê trong các ngữ liệu sau có tác dụng gì?a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Trần Thị Quỳnh Vân

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Trần Thị Quỳn

30phuongnguyen02/08/20226360

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:1. Mở bài: * Đoạn văn 1:“Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.”=> Nghệ thuật lập luận: Nêu trực tiếp vấn đề =

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Dấu gạch ngang - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Dấu gạch ngang - Vũ Minh Phương

39phuongnguyen02/08/20225240

MỤC TIÊU CẦN ĐẠTVề kiến thức: Hiểu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang trong văn bản.Về kĩ năng: - Nhận biết công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang trong văn bản.- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang trong tạo

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

31phuongnguyen02/08/20224800

Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Thị Như Quỳnh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Thị Như Quỳnh

40phuongnguyen02/08/20223920

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động.- Nắm được quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu chủ động và câu bị động.- Rèn kĩ năng chuyển đổi câu chủ đ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

28phuongnguyen02/08/20222840

MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức- Nắm được những nét sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.- Hiểu được hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.- Nắm được thành công nghệ thuật của tr

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) - Vũ Minh Phương

54phuongnguyen02/08/20223160

Đặt vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, d

Kế hoạch bài dạy thơ năm chữ Lớp 7

Kế hoạch bài dạy thơ năm chữ Lớp 7

9phuongnguyen02/08/20226000

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.- Biết yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân, vẻ đẹp của cố đô Huế.- Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.- Sống hòa hợp, thân thiện

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)

3phuongnguyen02/08/20224100

Phần I: Đọc – hiểu (4.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Bao giờ cho tới mùa thutrái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằmbao giờ cho tới tháng nămmẹ ra trải chiếu ta nằm đếm saoNgân hà chảy ngược lên caoquạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm.bờ ao đom đóm chập chờ

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

3phuongnguyen02/08/20226640

Phần I: Đọc hiểu (4.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm . Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn

Đề kiểm định chất lượng môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2021

Đề kiểm định chất lượng môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2021

3phuongnguyen02/08/20222420

Câu 1. (5.0 điểm) Cho các thành ngữ Tiếng Việt sau: - Của ngon vật lạ; - Trai tài gái sắc; - Sướng khổ cùng nhau; - Có một không hai. a) Giải nghĩa; đặt câu đơn có mở rộng thành phần (hai câu bằng trạng ngữ; hai câu bằng cụm chủ - vị) với các thành ngữ trên. b) Tìm các