Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 114: Dấu gạch ngang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.

2. Năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

- Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

 

doc 127 trang phuongnguyen 27/07/2022 10360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 114: Dấu gạch ngang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 114: Dấu gạch ngang

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 114: Dấu gạch ngang
Ngày soạn: 07/4/2021
Tiết 114. DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, một số câu tục ngữ cùng chủ đề nhắc học sinh soạn bài
2. Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. 
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi
- Sản phẩm hoạt động: Chỉ ra được dấu gạch ngang trong ví dụ
- Phương án kiểm tra, đánh giá:
+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi
+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Tiến trình hoạt động:
1. Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV nêu câu hỏi 
?Trong quá trình tạo lập văn bản em đã và đang sử dụng những dấu câu nào ?
Cho 2câu sau, hãy chỉ ra sự khác nhau trong việc sử dụng dấu câu? Tác dụng? 
+ Lan học rất giỏi.
+ Lan- học sinh lớp 7A học rất giỏi.
- Phương án thực hiện: Thảo luận cặp đôi
- Thời gian: 2 phút
- Sản phẩm: Khác nhau ở việc sử dụng dấu gạch ngang ở câu 2 
2. Thực hiện nhiệm vụ:
*. Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
 HĐ cá nhân sau đó hđ cặp đôi
*. Giáo viên:
- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu hs trao đổi thảo luận cặp đôi 
3. Báo cáo kết quả: Đại diện báo cáo kq
4. Nhận xét, đánh giá:
 - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ kết quả làm việc
+ bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
	=> Vào bài và chuyển sang hđ 2
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
HĐ1:Tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang
-Mục tiêu: HS nhận biết được dấu gạch ngang và công dụng của nó 
-Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung cả lớp
-Phương thức thực hiện :
+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.
-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .
-Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
-Tiến trình thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Gv gọi Hs đọc VD Sgk, chú ý dấu gạch ngang
? Hãy thảo luận cặp đôi với bạn và lựa chọn câu trả lời đúng:
? Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì?
? - Qua các ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có những công dụng gì ?
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.
-HS trả lời: Dấu gạch ngang dung để:
 a- Đánh dấu bộ phận giải thích.
b- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c- Được dùng để liệt kê.
d- Dùng để nối các bộ phận trong liên danh.
4.Đánh giá kết quả 
 - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
 -GV nhận xét,đánh giá
-Gvchốt giảng
-HS trả lời
-GV y/c các em đọc ghi nhớ Sgk, lấy ví dụ.
HS đọc ghi nhớ ( sgk 130)
HĐ2.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
-Mục tiêu: HSphân biệt được dấu gạch ngang và dấu gạch nối 
-Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung cả lớp
-Phương thức thực hiện :
+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.
-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .
-Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
-Tiến trình thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Gv gọi Hs đọc VD Sgk, chú ý dấu gạch nối trong từ Va- ren?
? Hãy thảo luận cặp đôi với bạn và lựa chọn câu trả lời đúng:
- Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng đề làm gì ?
- Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ?
- Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang ở chỗ nào?
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.
-HS trả lời: Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
4.Đánh giá kết quả 
 - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
 -GV nhận xét,đánh giá
-Gv chốt giảng
-HS trả lời
-GV y/c các em đọc ghi nhớ Sgk, lấy ví dụ.
HS đọc ghi nhớ ( sgk 130)
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1.Ví dụ 1:
2. Nhận xét:
a- Đánh dấu bộ phận giải thích.
b- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c- Được dùng để liệt kê.
d- Dùng để nối các bộ phận trong liên danh.
3.Ghi nhớ 1: sgk (130 ).
II.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
1.VD
2. Nhận xét:
d- Va-ren: Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.
- Cách viết: Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
3. Ghi nhớ : sgk (130 ).
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP	
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
-Mục tiêu: vận dụng kiến thức về dấu gạch ngang để làm các bt
-Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phương thức thực hiện :
+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.
-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .
-Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
-Tiến trình thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Hs đọc các đ.v.
-Nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong các câu vừa đọc?
(Mỗi nhóm 1 ý-chia lớp 4 nhóm)
2.Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung.
4.Đánh giá kết quả 
 - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
 -GV nhận xét,đánh giá
-GV chốt	
Bài 2:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Hs đọc đv.
-Nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong các câu vừa đọc?
2.Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung.
4.Đánh giá kết quả 
 - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
 -GV nhận xét,đánh giá
-GV chốt 
Bài 3
1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Hs đọc xác định yêu cầu bt
- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:
a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan âm Thị Kính ?
b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện hs cả nước ?
(Mỗi nhóm 1 câu-chia lớp 4 nhóm)
2.Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau
Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn trong nhóm
-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung.
4.Đánh giá kết quả 
 - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
 -GV nhận xét,đánh giá
-GV chốt
III-Luyện tập:	
1.Bài 1/130
a,b-Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
c-Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích
d,e - Dùng để nối các bộ phận trong một lien danh
2.Bài 2/131
-Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng của nước ngoài
3.Bài 3/131
D.Hoạt động vận dụng
-Mục tiêu:hs vận dụng kiến thức đã học về dấu gạch ngang để viết đoạn văn .
-Phương pháp: hoạt độngcá nhân
-Sản phẩm: đoạn văn.
-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
-Tiến trình thực hiện:
-1.GV giao nhiệm vụ: 
? Viết đ.v ngắn khoảng 5-7 câu với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang?
 2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS làm việc cá nhân (1 em viết vào bảng). .
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.
-Hs nhận xét ,bổ sung
GV nhận xét ,đánh giá.
4.Đánh giá kết quả 
 - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.
 -GV nhận xét,đánh giá,cho điểm.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 -Mục tiêu:hs vận dụng kiến thức đã học về dấu gạch ngang để tìm đoạn văn .
-Phương pháp: hoạt động: cá nhân
-Sản phẩm: đoạn văn. 
-Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,
-Tiến trình thực hiện:
1. GV giao nhiệm vụ :HS thực hiện ở nhà
-Tìm 1 số đoạn văn,có sử dụng dấu gạch ngang
2.Thực hiện nhiệm vụ
-HS làm việc cá nhân ở nhà.
3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả vào tiết học hôm sau.
4.Đánh giá kết quả 
Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập văn học
+ Trả lời cá câu hỏi sgk
+ Thống kê toàn bộ tên các văn bản đã học cả học kì 1 và học kì 2
+ Xem lại toàn bộ khái niệm các thể thơ và thể loại văn học đã học
+ Nội dung các bài ca dao tục ngữ ,các tác phẩm thơ Đường và hiện đại
Ngày soạn: 07/04/2021
Tiết 115: ÔN TẬP VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như ca dao, tuc ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; 
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
- Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở tửng văn bản.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc- hiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
3.Phẩm chất: - Tự giác trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
- Kích thích HS tìm hiểu về nội dung bài học.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày miệng của Hs trước lớp
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá Học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:
Thể loại
Định nghĩa
Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng cuối câu 1, 2, 4 hoặc câu 2, 4.
Là thể thơ có một câu 6 chữ, câu sau 8 chữ, không hạn định số câu.
Là thể thơ Đường luật có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 . Phép đối gữa câu 3 với 4, câu 5với 6
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên gợi ý cho học sinh
- Dự kiến sản phẩm:
Thể loại
Định nghĩa
Thất ngôn 
tứ tuyệt Đường luật 
Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng cuối câu 1, 2, 4 hoặc câu 2, 4.
Lục bát 
Là thể thơ có một câu 6 chữ, câu sau 8 chữ, không hạn định số câu.
Thất ngôn 
bát cú Đường luật 
Là thể thơ Đường luật có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 . Phép đối gữa câu 3 với 4, câu 5với 6
*Báo cáo kết quả: Gọi Hs trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV giới thiệu vào bài học: Trong năm học qua chúng ta đã được học rất nhiều tác phẩm văn học, hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
HĐ1: Hệ thống các văn bản đã học ở lớp 7.
1. Mục tiêu: Hệ thống các văn bản đã học 
2. Phương thức thực hiện: Phương pháp dự án
3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày của nhóm học sinh trên giấy 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá Học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- Giáo viên yêu cầu: Hệ thống các văn bản đã học theo bảng hệ thống sgk?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện hoạt động nhóm ở nhà hoàn thiện sản phẩm
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách làm, nhắc nhở học sinh hoàn thiện sản phẩm trước tiết học
- Dự kiến sản phẩm: Hệ thống các văn bản đã học. 
*Báo cáo kết quả: Gọi 2 nhóm Hs trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả: - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh:
HĐ1: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học đã học trong cả năm học
TT
Học kì I
TT
Học kì II
1
Cồng trường mở ra
25
Tục ngữ về TN và LĐSX
2
Mẹ tôi
26
Tục ngữ về con người và xã hội
3
Cuộc chia tay của  con búp bê
27
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4
Những câu hát .. tình cảm gia đình
28
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(đọc thêm)
5
Những câu hát về ty qh, đn, cn
29
Đức tính giản dị của Bác Hồ
6
Những câu hát than thân
30
ý nghĩa văn chương
7
Những câu hát châm biếm
31
Sống chết mặc bay
8
Nam quốc sơn hà
32
Những trò lố hay là Va-ren và PBC(đọc thêm )
9
Tụng giá hoàn kinh sư
33
Ca Huế trên sông Hương
10
Thiên Trường vãn vọng
11
Côn Sơn ca
12
Bánh trôi nước
13
Qua Đèo Ngang
14
Bạn đến chơi nhà
15
Vọng Lư sơn bộc bố (Xa ngắm)
16
Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm..)
17
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
18
Cảnh khuya
19
Rằm tháng giêng
20
Tiếng gà trưa
21
Một thứ quà của lúa non: Cốm
22
Sài Gòn tôi yêu
23
Mùa xuân của tôi
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung 
HĐ 2. Định nghĩa về các thể loại
1. Mục tiêu: HS nắm được hái niệm ca dao – dân ca. Phân biệt ca dao, dân ca
2. Phương thức thực hiện: Phương pháp dự án
3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày của nhóm học sinh trên giấy 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá Học sinh
- Giáo viên đánh giá học sinh.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- Đọc lại các chú thích* ở bài 3,5,7,8; làm thơ lục bát ở bài 13; ghi nhớ ở bài 16 (Ôn tập tác phẩm trữ tình); chú thích * ở bài 18, câu 2 ở bài 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) để nắm chắc các định nghĩa.
 Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện hoạt động nhóm ở nhà hoàn thiện sản phẩm
*Báo cáo kết quả
Gọi 2 nhóm Hs trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh	
HĐ 3. Những tình cảm, thái độ trong các bài ca dao – dân ca
1. Mục tiêu: Nắm được tình cảm thái độ của nhân dân qua từng văn bản ca dao đã học
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày của cặp học sinh trước lớp 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá học sinh
- Giáo viên đánh giá học sinh.
5. Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
? Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học là gì.
Đọc thuộc lòng một số bà ca dao đã học
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện hoạt động 
*Báo cáo kết quả
Gọi 2 nhóm Hs trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh
HĐ 4. Những câu tục ngữ
1. Mục tiêu: ý nghĩa triết lí được đúc rút qua kinh nghiệm của ông cha ta xưa
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày của học sinh trước lớp 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá học sinh
- Giáo viên đánh giá học sinh.
5. Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
? Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học là gì.
Đọc thuộc lòng một số bài ca dao đã học
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện hoạt động 
*Báo cáo kết quả
Gọi Hs trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, đưa sản phẩm hoàn chỉnh	
2. Định nghĩa về các thể loại
a.Ca dao dân ca
- Thơ ca dân gian: là những bài thơ bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác, biểu diễn và truyền miệng từ đời này sang đời khác
b.Tục ngữ
- Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định , có nhịp điều, hình ảnh thể hiện những k/v của nhân dân về mọi mặt cuộc sống
c.Thơ trữ tình
- Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác
- Thường có vần điệu, nhịp ddieeujh, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao
* thơ trữ tình trung đại VN
- Đường luật: Thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt
- VN: lục bát, song thất lục bát, 4 tiếng học tập từ ca dao dân ca
d. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
 4 câu, mỗi câu 7 tiếng. Kết cấu: khai, thừa, chuyển, hợp. Nhịp: 4/3; 2/2/3. Vần chân
đ. Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật
 4 câu, mỗi câu 5 tiếng. Vần bằng , trắc. Nhịp 3/2 hoặc 2/3
e. Thất ngôn bát cú
- 8 câu mỗi câu 7 tiếng. Vần bằng trắc, chân
- Kết cấu: đề, thực, luận, kết. Luật: nhất tam tứ bất luận, nhị tứ lục phân minh.Câu 3-4, 5-6 đối
g. Thơ lục bát
- Thể thơ dân tộc kết cấu cặp, 1 câu 6, một câu 8
- Vần bằng, vần lưng
h. Song thất lục bát
- 2 câu 7, 1 câu 6, 1 câu 8 -> một khổ
i.Phép tương phản và phép tăng cấp trong NT
- Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, ... trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai.
Tăng cấp: thường đi cùng tường phản tăng dần về cường độ, chất lượng, tốc độ, số lượng, màu sắc, âm thanh
3.Những tình cảm, thái độ trong các bài ca dao – dân ca
* Tình cảm gia đình: Nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt
- Tình yêu quê hương đất nước,con người: Tình yêu, lòng tự hào đối với con người, quê hương, đất nước.
- Những câu hát than thân: Đồng cảm với số phận khổ đau, đắng cay của người lao động, tố cáo chế độ phong kiến
- Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu những thói hư, tật xấu trong đời sống gia đình và cộng đồng.
4.Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: Những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con người và XH: Luôn tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
	1. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng.
	2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
	3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày miệng của học sinh
	4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
	- Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh
	5. Tiến trình hoạt động 
	Gv nêu nhiệm vụ:
? Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của em về một văn bản mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7 đã học
*Báo cáo kết quả
Gọi một Hs trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung 
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu rằng ngoài kiến thức đã học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá 
	2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân ở nhà
	3. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày trên giấy của học sinh
	4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
	- Học sinh đánh giá học sinh
	- Gv đánh giá học sinh
	5. Tiến trình hoạt động 
	Gv nêu nhiệm vụ:
 	? Tìm và đọc những tác phẩm trữ tình. 
- Học thuộc các nội dung ôn tập, trả lời câu hỏi sgk
Ngày soạn: 08/04/021
Tiết 116:ÔN TẬP VĂN HỌC
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như ca dao, tuc ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; 
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
- Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở tửng văn bản.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc- hiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
3.Phẩm chất: - Tự giác trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, một số câu tục ngữ cùng chủ đề nhắc học sinh soạn bài
2. Chuẩn bị của học sinh:
	- Soạn bài
	- Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
	- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. 
- Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
- Sản phẩm hoạt động: kể tên được các tp thơ và văn xuôi đã học theo đúng yêu cầu
- Phương án kiểm tra, đánh giá:
+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi
+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Tiến trình hoạt động:
1. Chuyển giao nhiệm vụ 
- Nhiệm vụ: Kể tên các tp thơ và văn xuôi đã học?
- Phương án thực hiện: 
+ Thực hiện trò chơi; Ai nhanh hơn ai
+ Luật chơi: Mỗi đội có 5 hs tham gia trong vòng 2 phút 2 đội lần lượt lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Thời gian: 2 phút
- Sản phẩm: Kể tên các tp thơ và văn xuôi đã học 
2. Thực hiện nhiệm vụ:
*. Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 
+ lập đội chơi
+ chuẩn bị tinh thần thi đấu
+ thực hiện trò chơi theo đúng luật
*. Giáo viên:
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi
- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 2 đội lần lượt trình bày các tp thơ và văn xuôi đã học
3. Báo cáo kết quả:
- Học sinh mỗi đội thống kê và báo cáo số lượng các tp thơ và văn xuôi đã học trong thời gian quy định
4. Nhận xét, đánh giá:
 - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ kết quả làm việc
+ bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
	=> Vào bài và chuyển sang hđ 2
	HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
 HĐ 1: Hệ thống kiến thức về thơ
- Mục tiêu: Giúp học sinh 
+Thuộc những bài thơ, đoạn thơ Đường phần VHTĐ của VN và hai bài thơ Đường của chủ tich HCM
+ Nắm được những giá trị tư tưởng,tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình VN và Trung Quốc đã được học 
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
 + Hoạt động chung cả lớp
- Sản phẩm hoạt động:
+ nội dung hs trình bày
+ phiếu học tập của nhóm
- Phương án kiểm tra, đánh giá
+ Học sinh tự đánh giá.
+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên đánh giá.
- Tiến trình hoạt động:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
? Nhắc lại tên các bài thơ trữ tình đã được học?
?Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQuốc (thơ Đường) đã được học là gì ? 
?Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của VN, hai bài thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ của C.tịch HCM ?
- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện
2.Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: nhớ lại kiến thức đã học và trình bày
- Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày
- Dự kiến sản phẩm: 
+Các bài thơ đã học:
Sông núi nước Nam- Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh- Trần Quang Khải
Bánh trôi nước- HXH
Qua Đèo Ngang- Bà HTQ
Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến Cảnh khuya- HCM
 Rằm tháng giêng- HCM
+ ND tư tưởng: 
- Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. 
- Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược.
 - Ca ngợi cảnh đẹp th/nh: đêm trăng, cảnh khuya, đèo vắng, thác
 - Ca ngợi tình bạn chân thành
3. Báo cáo kết quả:
- Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình
- Học sinh khác bổ sung
4. Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hs tự ghi vở
- GV bổ sung, nhấn mạnh nd tư tưởng các bài thơ.
HĐ 2: Hệ thống kiến thức về văn xuôi
Mục tiêu: Giúp hs nhớ tên các TP văn xuôi đã học, nắm chắc nội dung nghệ thuật của từng tác phẩm .
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
 + Hoạt động chung cả lớp
- Sản phẩm hoạt động: kể tên các TP văn xuôi đã học và nội dung, nghệ thuật từng TP
- Tiến trình:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện
*Tổ chức cho hs chơi trò: “Xem tranh đoán tên tác phẩm”
?Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật chính của các văn bản văn xuôi (trừ văn nghị luận) ?
2.Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm
*Các TP văn xuôi:
 - Cổng trường mở ra (Lí Lan)
- Mẹ tôi (E. A - mi - xi)
 - Cuộc chia tay ... (Khánh Hoài)
 - Một thứ quà của lúa non (Thạch Lam)
- Sài gòn tôi yêu (Minh Hương)
- Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)
- Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
- Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
- Những trò lố... (Nguyễn Ái Quốc)
* ND- NT:/sgk
 3. Báo cáo kết quả:
- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả 
- Học sinh nhóm khác bổ sung
4. Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ 3: Văn nghị luận
-Mục tiêu: Giúp hs nhớ tên các TP văn NLđã học, nắm chắc nội dung nghệ thuật của từng tác phẩm .
-Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
 + Hoạt động chung cả lớp
- Sản phẩm hoạt động: kể tên các TP văn xuôi đã học và nội dung, nghệ thuật từng TP
- Tiến trình:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện
?Cả 2 kì các em đc học những tp văn NL nào?
? Dựa vào bà 21( Sự giàu đẹp của Tv) ), kết hợp với việc học tập TP văn học đã có hãy phát biểu ý kiến về sự giàu đẹp của TV?
? ? Dựa vào bài 24 (ý nghĩa văn chương), kết hợp với việc học tập TP văn học đã có, hãy phát biểu những điểm chính về ý nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm theo ) ?
2.Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm
*Các TP văn NL:
Sự giàu đẹp của TV( Đặng Thai Mai)
Ý nghĩa văn chương( Hoài Thanh)
Đức tính giản dị của BH( PVĐ)
* ND- NT:
a - Cái đẹp của Tiếng Việt là sự cân đối, hài hòa về nhịp điệu, về âm hưởng, về thanh điệu 
- Cái hay của Tiếng Việt được thể hiện ở sự uyển chuyển tế nhị trong cách dùng từ, đặt câu, biểu thị được sự phong phú, sâu sắc t.cảm của con người
b - Văn chương gây những t/cảm ta ko có, luyện những t/cảm ta sẵn có.
- Văn chương góp phần thoả mãn nhu cầu về cái đẹp của con người.
- Văn chương góp phần giáo dục, tuyên truyền tư tưỏng, đạo đức.
- Văn chương mang lại những hiểu biết về hiện thực đời sống, con người
 3. Báo cáo kết quả:
- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả 
- Học sinh nhóm khác bổ sung
4. Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ 4: Tác dụng của việc học Ngữ văn
Mục tiêu: Giúp hs thấy được tác dụng của việc học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp. 
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
 + Hoạt động chung cả lớp
- Sản phẩm hoạt động: tác dụng của việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp
- Tiến trình:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: 
- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện
? Việc học phần tiếng Việt và TLV theo hướng tích hợp trong Chương trình Ngữ văn lớp 7 đã có ích lợi gì cho việc học phần văn ? 
?Yêu cầu hs lấy được dẫn chứng từ vb đã học để minh hoạ?
2.Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
3. Báo cáo kết quả:
- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả 
- Học sinh nhóm khác bổ sung
4. Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ 5: Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV:
Mục tiêu: Giúp hs biết đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt. Từ đó biết đúng nghĩa của từ Hv vận dụng tạo lập văn bản.
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
 + Hoạt động chung cả lớp
- Sản phẩm hoạt động: Đọc bảng tra cứu các yt HV
- Tiến trình:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: 
- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện
? Đọc kĩ nhiều lần bảng tra cứu các yếu tố HV ở cuối sách Ngữ văn 7, tập II. Ghi vào sổ tay những từ (mở rộng) khó hiểu và tập tra nghĩa trong từ điển ?
2.Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
3. Báo cáo kết quả:
- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả 
- Học sinh nhóm khác bổ sung
4. Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức 
V- Thơ:
- Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào 2 chủ đề là tinh thần 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tiet_114_dau_gach_ngang.doc