Bài đánh giá hết học phần: Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giáo viên Tiểu học hạng III

Trả lời

Theo tôi Nêu vai trò nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong công tác tổ chức cho giáo viên tự học , tự nghiên cứu rất quan trọng như sau :theo chuyên đề 9

SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.

- Những kết quả thu nhận được:

+ Kiến thức: Xác định được vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn.

+ Kĩ năng: Xây dựng các bước cơ bản trong sinh hoạt chuyên

 

doc 5 trang Bảo Anh 14/07/2023 4380
Bạn đang xem tài liệu "Bài đánh giá hết học phần: Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giáo viên Tiểu học hạng III", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài đánh giá hết học phần: Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giáo viên Tiểu học hạng III

Bài đánh giá hết học phần: Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giáo viên Tiểu học hạng III
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỞNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC .
 BÀI ĐÁNH GIÁ HẾT HỌC PHẦN 
“CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẢN CHỨC DANH 
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III ”
 Họ và tên: ...........................
 Sinh ngày : .........................
 Nơi sinh : Sóc Sơn Hà Nội
 Chức vụ : Giáo viên 
 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn.
NĂM HỌC : 2019-2020
ĐÁNH GIÁ HẾT HỌC PHẦN 
PhẦN II: Kiến thức kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn ngành và đạo đức nghề nghiệp của chức danh giáo viên tiểu học hạng III
Câu 1: Nêu vai trò nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong công tác tổ chức cho giáo viên tự học , tự nghiên cứu .Anh chị hãy trình bày hoạt động thực tế hoạt động của tổ chuyên môn đơn vị anh chị đang công tác .
Trả lời
Theo tôi Nêu vai trò nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong công tác tổ chức cho giáo viên tự học , tự nghiên cứu rất quan trọng như sau :theo chuyên đề 9
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
- Những kết quả thu nhận được: 
+ Kiến thức: Xác định được vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn.
+ Kĩ năng: Xây dựng các bước cơ bản trong sinh hoạt chuyên môn .
- Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: 
Trước các buổi sinh hoạt chuyên môn tôi thường nghiên cứu kĩ tài liệu liên quan đến chuyên môn cần thiết để liệt kê danh sách dự kiến những nội dung, vấn đề, khó khăn, trăn trở, cách giải quyết những vấn đề trong nội dung sinh hoạt.
 Cần tập trung chỉ đạo các buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả và chất lượng vì vậy ngoài việc nghiên cứu tài liệu, đưa ra các ý kiến, tôi còn chia sẻ kinh nghiệm tự học, tự tìm hiểu, xây dựng tài liệu chuyên môn.
Ngoài đưa ra các ý kiến để cùng nhau trao đổi sinh hoạt chuyên môn nên tổ chức dự giờ, thông qua việc quan sát hoạt động dạy học của đồng nghiệp cùng nhau trao đổi về tính hợp lí hoặc những băn khoăn cần trao đổi thêm khi giảng dạy trong thực tế.
Ngoài sinh hoạt chuyên môn về môn học, chúng tôi cũng trao đổi thêm kinh nghiệm làm sao để BGH, GV, PHHS quan tâm, tạo điều kiện, phối hợp với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của HS trong trường Tiểu học. 
VD: Cụ thể :
Ở đơn vị nơi tôi công tác , tổ chuyên môn phát huy vai trò rất quan trọng trong việc tự bồi dưỡng giáo viên .
Hàng tuần vào ngày thứ 5 chúng tôi sinh hoạt trao đổi chuyên môn \
Xây dựng kế hoạch , chuyên đề theo từng tháng 
Tháng 9 : Chuyên đề bài .. môn .
Tháng 19 chuyên đề bài  môn .
Cử ra một GV dạy chuyên đề , cả tổ dự giờ , học hỏi kinh nghiệm nhau cùng tiến bộ 
Nhất là trong thời đại 4.0 tôt chuyên môn chúng tôi thường tổ chức chuyên đề về CNTT để các GV cùng nhau tiến bộ về CNTT để theo kịp thời đại 
+ Các dạy trên zoom trực tuyến 
+ Cách kéo dài thời dài trên zoom 
+ cách dạy học trên TRANS 
+ cách HD HS làm bài tập trên phần mềm olm.
Câu 2: Nêu vai trò của người giáo viên trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực ? Anh chị hãy trình bày quá trình thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực của môn học anh chị đang đảm nhiệm .
Trả lời
 Theo tôi vai trò của người giáo viên trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực là rất quan trọng 
Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
- Những kết quả thu nhận được: 
+ Kiến thức: Xác định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học.
+ Kĩ năng: Là người tổ chức, hỗ trợ HS chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề của HS.
- Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: 
	Đối với bộ môn mà tôi đảm nhiệm tôi nhận thấy rằng để phát triển năng lực cho HS Tiểu học thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với HS, tạo cho các em tâm trạng thoải mái nhất khi giao tiếp với thầy cô giáo. 
Cần tạo dựng lớp học như một cộng đồng học tập đoàn kết, thân thiện và sẵn sàng chia sẻ.
Bên cạnh đó giữa GV- nhà trường – phụ huynh – cộng đồng cần có sự kết hợp nhằm khuyến khích, giúp đỡ các em tự học, trải nghiệm, tạo điều kiện cho các em áp dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn.
Điều quan trọng giáo viên phái xác định mục tiêu của bài học: Các kiến thức, kĩ năng, thái độ, những năng lực mà HS cần đạt được thông qua các bài học.
Quyết định lựa chọn nội dung bài học, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn HS học tập để đạt mục tiêu đã xác định.
Đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS; hướng dẫn và tổ chức cho HS đánh giá và tự đánh giá; sử dụng kết quả vào việc tác động lại quá trình đào tạo.
Tích cực áp dụng một só PPDH phát triển năng lực của HS như: Dạy học giải quyết vấn đề, Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, Dạy học kiến tạo
	Với các tiết dạy cần kết hợp các tiết học lồng ghép những kĩ năng đã học của học sinh như: Thuyết trình, biểu diễn cá nhân, nhóm, sáng tác
	Giảm một số tiết học ôn tập thay bằng các hoạt động trải nghiệm như: Xây dựng một chương trình như đi tham quan, dã ngoại quy mô lớp,trường 
Vai trò của giáo viên ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết trong một môi trường học tập cá nhân cá nhân hóa, nơi việc xây dựng mối quan hệ và niềm tin trở thành nền tảng của lớp học.
Trong một lớp học cá nhân hóa (trong mô hình dạy học phát triển năng lực), giáo viên phải di chuyển giữa các nhóm học sinh, tạo điều kiện cho các cuộc thảo luận, giúp học sinh khám phá và đặt mục tiêu hoặc có thể tham gia giảng dạy trực tiếp ở một số nội dung. Các lớp học được thiết kế với chỗ ngồi linh hoạt và học sinh tham gia vào các quyết định về cách thức và địa điểm học tập. Học sinh có thể làm việc độc lập hoặc làm việc trong nhóm dựa trên nội dung học tập.
Giống như giáo viên hỗ trợ học sinh chấp nhận rủi ro và thử những điều mới mà không sợ thất bại, giáo viên cũng được hỗ trợ bởi ban giám hiệu và các cấp quản lý giáo dục –  những người nuôi dưỡng văn hóa trường hợp tác. Mọi người làm việc cùng nhau, trên mỗi bước của quá trình dạy học.

File đính kèm:

  • docbai_danh_gia_het_hoc_phan_chuong_trinh_boi_duong_theo_tieu_c.doc