Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Giáp Mạnh Tưởng

- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.

 

- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.

 

- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN.

 

- Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung.

 

- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người.

 

ppt 37 trang quyettran 14/07/2022 22180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Giáp Mạnh Tưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Giáp Mạnh Tưởng

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Giáp Mạnh Tưởng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Địa lý lớp 8B 
GV: Giáp Mạnh Tưởng 	 trường THCS Ngọc Châu – Tân Yên – Bắc Giang . 
Tiết 31 - Bài 29: 
Đặc điểm các khu vực địa hình 
GV: Giáp Mạnh Tưởng 	 trường THCS Ngọc Châu – Tân Yên – Bắc Giang . 
Kieåm tra baøi cuõ : 
Neâu ñaëc ñieåm chung cuûa ñòa hình Vieät Nam ? 
Löôïc ñoà ñòa hình Vieät Nam 
- Địa hình nước ta đa dạng , đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp . 
- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau . 
- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN. 
- Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là : TB – ĐN và hướng vòng cung . 
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người . 
1. Khu vực đồi núi 
2. Khu vực đồng bằng 
3. Khu vực ven biển và thềm lục địa 
Lược đồ địa hình Việt Nam 
Tiết 31 – Bài 29:  ® Æc ® iÓm c¸c khu vùc ® Þa h×nh 
Tiết 31 – Bài 29:  ® Æc ® iÓm c¸c khu vùc ® Þa h×nh 
1. Khu vực đồi núi . 
KV đồi núi 
Vị trí – Giới hạn 
Đặc điểm 
Tiết 31 – Bài 29:  ® Æc ® iÓm c¸c khu vùc ® Þa h×nh 
1. Khu vực đồi núi . 
KV đồi núi 
Vị trí – Giới hạn 
Đặc điểm 
a. Đông Bắc 
b. Tây Bắc 
c. Trường Sơn Bắc 
d. Trường Sơn Nam 
đ. Trung du và bán bình nguyên 
Vùng Đông Bắc 
Lược đồ địa hình Việt Nam 
Khu vực 
Vị trí giới hạn 
Đặc điểm 
a. Vùng 
núi 
Đông 
Bắc 
Tả ngạn 
sông Hồng 
- Là vùng đồi núi thấp 
 Địa hình Các xtơ phổ biến . 
- Hướng núi hình cánh cung 
Cánh cung sông Gâm 
Động Hương Tích 
Vịnh Hạ Long 
Cánh đồng đá Đồng Văn 
Vùng Tây Bắc 
Khu vực 
Vị trí giới hạn 
Đặc điểm 
b. Vùng 
núi 
Tây 
Bắc 
Giữa s. Hồng 
và s.Cả 
 Là vùng núi cao và sơn nguyên đá vôi hùng 
 vĩ . 
 Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam 
Địa hình Tây Bắc 
Trường Sơn Bắc 
Khu vực 
Vị trí giới hạn 
Đặc điểm 
c. Vùng 
Trường Sơn 
Bắc 
Giữa s. Cả 
và dãy Bạch 
Mã 
 Là vùng đồi núi thấp có 2 sườn không 
đối xứng . 
- Có nhiều nhánh núi đâm ra biển . 
Phong Nha - Kẻ Bàng 
Vùng Trường Sơn Nam 
KV đồi núi 
Vị trí – Giới hạn 
Đặc điểm 
d. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam 
Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ . 
 Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ . 
 Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên . 
Đèo Hải Vân 
Đà Lạt 
Vùng Trung du và bán bình nguyên 
Tiết 31 – Bài 29:  ® Æc ® iÓm c¸c khu vùc ® Þa h×nh 
1. Khu vực đồi núi . 
KV đồi núi 
Vị trí – Giới hạn 
Đặc điểm 
a. Đông Bắc 
Tả ngạn sông Hồng 
 Đồi núi thấp . Địa hình Các x tơ 
 Hướng núi : Cánh cung . 
b. Tây Bắc 
Giữa s. Mã và s. Cả 
 Là vùng núi cao hùng vĩ . 
 Hướng núi : TB - ĐN 
c. Trường Sơn Bắc 
S.Mã và dãy Bạch Mã 
 Là vùng núi thấp có 2 sườn không đối xứng . Núi có nhiều nhánh ăn lan sát biển . 
 Hướng núi : TB - ĐN 
d. Trường Sơn Nam 
D. Bạch Mã đến ĐNB 
 Là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ 
 Có lớp đất đỏ Ba dan màu mỡ . 
đ. Trung du, bán bình nguyên 
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ 
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng . 
Tiết 31 – Bài 29:  ® Æc ® iÓm c¸c khu vùc ® Þa h×nh 
1. Khu vực đồi núi . 
2. Khu vực đồng bằng 
Tên đồng bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
ĐB sông Hồng 
ĐB sông Cửu Long 
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn : 
Tên đồng 
bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
Đồng bằng sông Hồng 
ĐB. S. Cửu Long 
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn : 
Tên đồng 
bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
Đồng bằng sông Hồng 
15.000 km 2 
ĐB. S. Cửu Long 
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn 
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp . 
- Là đb có dạng tam giác châu 
- Mặt đb thấp , bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ . 
Địa lý 8 
Tên đồng 
bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
Đồng bằng sông Hồng 
ĐB. S. Cửu Long 
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn : 
Tên đồng 
bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
Đồng bằng sông Hồng 
15.000 km 2 
ĐB. S. Cửu Long 
40.000 km 2 
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn 
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp . 
- Là đb có dạng tam giác châu . 
- Mặt đb thấp , bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ 
- Là đb lớn nhất nước ta 
- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m. 
- Không có đê ngăn lũ nhưng được phù sa bồi đắp thường xuyên . 
 Nhiều nơi bị ngập úng : 
ĐTM, tứ giác Long Xuyên . 
Địa lý 8 
Tiết 31 – Bài 29:  ® Æc ® iÓm c¸c khu vùc ® Þa h×nh 
1. Khu vực đồi núi . 
2. Khu vực đồng bằng 
Tên đồng bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
ĐB duyên hải miền Trung 
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn : 
b. Đồng bằng duyên hải ( ven biển ) 
Tên đồng bằng 
Diện tích 
Đặc điểm 
ĐB duyên hải miền Trung 
b. Đồng bằng duyên hải . 
15.000 
 km 2 
 Là dải đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ . 
 Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SH và SCL. 
Tiết 31 – Bài 29:  ® Æc ® iÓm c¸c khu vùc ® Þa h×nh 
1. Khu vực đồi núi . 
2. Khu vực đồng bằng 
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa 
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa 
a. Địa hình bờ biển 
 Bờ biển nước ta dài 3260 km. 
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính : 
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn . 
Bờ biển mài mòn 
Bờ biển bồi tụ 
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa 
a. Địa hình bờ biển 
 Bờ biển nước ta dài 3260 km. 
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính : 
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn . 
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa 
a. Địa hình bờ biển 
 Bờ biển nước ta dài 3260 km. 
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính : 
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn . 
b. Địa hình thềm lục địa 
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ 
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m 
Địa hình Việt Nam 
Khu vực đồi núi 
Khu vực đồng bằng 
Bờ biển và thềm lục địa 
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 
Vùng núi Đông Bắc 
Vùng núi Tây Bắc 
Trường Sơn Bắc 
Trường Sơn Nam 
Đồng bằng sông Hồng 
Đồng bằng sông Cửu Long 
Đồng bằng duyên hải miền Trung 
Bờ biển mài mòn 
Bờ biển bồi tụ 
Câu hỏi : 
Kể tên các cánh cung lớn của nước ta ? 
Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào ? 
Cao nguyên Ba dan phân bố ở vùng nào của nước ta ? 
Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất ? 
 * Baøi saép hoïc : 
Baøi 30 “THÖÏC HAØNH” 
- Döïa vaøo hình 28.1, 30.1 vaø 33.1 tìm hieåu 3 caâu hoûi trong SGK trang 109. 
Chuù yù : 
 Caâu 1: Döïa vaøo hình 28.1 vaø 33.1 
 Caâu 2: Döïa vaøo hình 30.1. 
 Caâu 3: Döïa vaøo hình 28.1 
Höôùng daãn 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n thaày coâ vaø caùc em ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_31_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_d.ppt