Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII

- Sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm.

- Chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán.

- Dân cư đông đúc.

- Vị trí thuận lợi, giao lưu buôn bán bằng đường thủy, đường bộ.

 

pptx 33 trang Phương Mai 04/12/2023 19500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
LỊCH SỬ LỚP 4 
THÀNH THỊ 
Ở THẾ KỈ XVI - XVII 
Thành thị là 
Trung tâm chính trị, quân sự. 
Nơi tập trung đông dân cư. 
Nơi có công nghiệp và thương nghiệp phát triển. 
Thành thị là gì? 
Em hãy nêu tên ba thành thị lớn nhất nước ta ở thế kỷ XVI - XVII? 
1. Các thành thị lớn ở thế kỉ thứ XVI – XVII 
3 
Ba thành thị lớn nhất nước ta thế kỷ XVI - XVII 
1 
Thăng Long 
2 
Phố Hiến 
3 
Hội An 
Trung 
Quèc 
Thăng Long 
Phố Hiến 
Hội An 
VÞnh B¾c Bé 
Lµo 
S. Gianh 
Cam-pu-chia 
Th¸i Lan 
LƯỢC ĐỒ CÁC THÀNH THỊ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI- XVII 
Thăng Long 
Phố Hiến 
Hội An 
2. Sự phát triển của các thành thị ở thế kỉ XVI – XVII 
T ìm hiểu về đặc điểm dân cư, quy mô thành thị, hoạt động buôn bán của các thành thị vào thế kỷ XVI – XVII. 
Đặc đ iểm 
Thành thị 
Dân cư 
Quy mô thành thị 
Hoạt động buôn bán 
Phố Hiến 
Hội An 
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á. 
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á. 
Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường. 
Thăng Long 
Hình 1: Một góc Thăng Long ở thế kỉ XVI- XVII (tranh cổ) 
Phố Hàng Đào 
Phố Hàng Đồng 
Đặc đ iểm 
Thành thị 
Dân cư 
Quy mô thành thị 
Hoạt động buôn bán 
Phố Hiến 
Hội An 
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á. 
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á. 
Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường 
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp. 
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở. 
Là nơi buôn bán tấp nập. 
Thăng Long 
 Phố Hiến (Hưng Yên) 
 Phố Hiến (Hưng Yên) 
Đặc đ iểm 
Thành thị 
Dân cư 
Quy mô thành thị 
Hoạt động buôn bán 
Phố Hiến 
Hội An 
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á. 
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á. 
Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường 
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp. 
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở. 
Là nơi buôn bán tấp nập. 
Có dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản. 
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong. 
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán. 
Thăng Long 
Hình 2: Một góc Hội An ở thế kỉ XVII (tranh cổ) 
Hội An (Quảng Nam) 
Hội An (Quảng Nam) 
Tại sao ở thế kỉ XVI- XVII hoạt động buôn bán của 3 thành thị trên lại sôi động như vậy ? 
- Sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm. 
- Chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán. 
- Dân cư đông đúc. 
- Vị trí thuận lợi, giao lưu buôn bán bằng đường thủy, đường bộ. 
3.Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI-XVII 
Em có nhận xét gì về dân số của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII ? 
Em có nhận xét gì về quy mô của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII ? 
Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII ? 
Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? 
Cảnh buôn bán sôi động của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và thương nghiệp tạo ra nhiều mặt hàng để trao đổi buôn bán. Do vậy nền kinh tế nước ta thời đó rất phát triển 
Dân c ư : 
Quy mô đô thị: 
Hoạt động buôn bán 
Kinh tế đất n ước ngày càng phồn thịnh và phát triển 
Tập trung 
đô ng đúc 
Sánh với các thành thị của các n ước châu Á, nhà cửa san sát 
Huyên náo và tấp nập 
Thành thị thế kỉ XVI-XVII 
Vào thế kỉ XVI - XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh. 
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó. 
Ghi nhớ 
 Th ă ng Long xưa và nay 
Ngày 1 – 8 - 2010 Hoàng thành Th ă ng Long 
được UNESCO cộng nhận là di sản v ă n hoá thế gi ới 
Hội An xưa và nay 
Ngày 5 – 12 - 1999 
Phố cổ Hội An được UNESCO cộng nhận là di sản v ă n hoá thế gi ới 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_bai_thanh_thi_o_the_ki_xvi_xvii.pptx