Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:

* Chợ phiên:

- Chợ phiên họp vào những ngày nào?

- Họ mua bán, trao đổi hàng hóa gì?

* Lễ hội:

- Kể tên một số lễ hội cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào. Trong lễ hộị có những hoạt động gì?

* Trang phục:

- Nhận xét về trang phục cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: cách ăn mặc, màu sắc.

 

ppt 14 trang phuongnguyen 21/07/2022 21320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Địa lý – Lớp 4B 
Một số dân tộc ở 
 Hoàng Liên Sơn 
* Một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông(H.Mông), Giáy, Tày. Phù Lá, 
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
1. Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú của một số dân tộc ít người: 
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 
- Kể tên một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn. 
 * Dân cư ở Hoàng Liên Sơn rất thưa thớt. 
Địa lý 
- Hãy nói những điều em biết về sự tập trung dân số ở vùng Hoàng Liên Sơn so với các vùng khác của miền Bắc ? 
Địa bàn cư trú (nơi sinh sống ) theo độ cao 
-Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ? 
Các dân tộc 
Dân tộc Dao 
700m – 1000m 
Dân tộc Mông 
Trên 1000m 
Dân tộc Thái 
Dưới 700m 
Phương tiện giao thông đi lại chính là đi bằng đường ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao, hiểm trở, chủ yếu là đường mòn. 
1. Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú của một số dân tộc ít người: 
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn 
Dân cư thưa thớt 
Một số dân tộc ít người:Dao,Mông,Thái,Tày, Giáy, Phù Lá, 
Giao thông: Đường mòn, đi bộ, đi ngựa 
Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú của một số 
dân tộc ít người: 
2. Bản làng với nhà sàn: 
 Bản làng ở thung lũng 
 Bản làng ở thung lũng 
 Bản làng ở sườn núi 
 Bản làng ở sườn núi 
2. Bản làng với nhà sàn: 
 - Người dân ở Hoàng Liên Sơn sống tập trung thành bản ở dưới các thung lũng , bên các sườn đồi. Họ làm nhà sàn để ở và tránh thú dữ. 
* Trang phục: 
- Nhận xét về trang phục cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: cách ăn mặc, màu sắc... 
- Họ mua bán, trao đổi hàng hóa gì? 
- Chợ phiên họp vào những ngày nào? 
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục: 
* Chợ phiên: 
* Lễ hội: 
- Kể tên một số lễ hội cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. 
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào. Trong lễ hộị có những hoạt động gì? 
 Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa và còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ của nam nữ thanh niên. 
Ng­êi Th¸i 
Ng­êi Dao 
Ng­êi M«ng 
- Họ tự may quần áo, các dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục thường may công phu và có màu sắc sặc sỡ 
 Người Thái : áo trắng, có hàng cúc phía trước, váy màu đen, đội khăn có màu sặc sỡ. 
- Người Mông : đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xà cạp, váy nhiều hoa văn sặc sỡ. 
Người Thái 
Người Mông 
Dân tộc Dao 
Dân tộc Tày 
- Người Dao : đội khăn có nhiều loại, chân quấn xà cạp, váy màu sặc sỡ. 
Người Dao 
Lễ hội? 
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào. Trong lễ hộị có những hoạt động gì? 
(Nhóm 3,4) 
- Một số lễ hội cuả các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. 
Hội lồng cồng 
Hội chơi núi mùa xuân 
Hội nàng Hân 
Hội cầu mưa 
Lễ hội trên mây 
Ở Hoàng Liên Sơn 
- Dân cư thưa thớt. 
- Giao thông: Đường mòn, đi bộ, đi ngựa. 
- Sống tập trung thành bản, một số dân tộc sống trong các nhà sàn. 
- Một số dân tộc ít người : Dao, Mông, Tày, Thái, Giáy, Phù Lá, 
- Chợ phiên là nơi giao lưu, gặp gỡ, buôn bán. 
- Trang phục được may, thêu công phu và có nhiều màu sắc sặc sỡ. 
 Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như múa sạp, ném còn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_lop_4_bai_2_mot_so_dan_toc_o_hoang_lien.ppt