Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG LẬP HẠ Luyện từ và câu – Lớp 4 Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Nhận xét: Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Theo VÕ NGUYÊN GIÁP 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Luyện từ và câu I. Nhận xét: Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: 1 2 3 4 5 6 a. Đoạn văn trên có 6 câu. b. Câu kể Ai thế nào? là những câu: 2, 3, 5, 6 Là những câu nào? a. Đoạn văn trên có mấy câu? b. Câu kể Ai làm gì? là những câu nào? I. Nhận xét: Câu Ai thế nào? Chủ ngữ ND biểu thị của CN TN tạo thành CN - Hà Nội tưng bừng màu đỏ. - Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. - Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. - Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Hà Nội Cả một vùng trời Các cụ già Những cô gái thủ đô Chỉ địa danh Chỉ địa danh Chỉ người Chỉ người Danh từ Cụm danh từ Cụm danh từ Cụm danh từ 1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. 2. Chủ ngữ thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ) tạo thành. Ghi nhớ: 1. Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây: Luyện tập: Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Nguyễn Thế Hội 1. Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Nguyễn Thế Hội (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Câu Ai thế nào? Chủ ngữ - Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. - Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. - Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. - Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. - Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Màu vàng trên lưng chú Bốn cái cánh Cái đầu hai con mắt Thân chú Bốn cánh 1. Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây: 2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào? 2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào? Ví dụ : Trong các loại quả, em thích nhất quả xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp . Vỏ ngoài vàng óng. Hương thơm nức. Vị ngọt thanh. Gợi ý a. Hình dáng của trái đó thế nào? b. Màu của trái thế nào? c. Vị của trái thế nào? d. Hương thơm của trái thế nào? e. Ăn trái đó ta cảm giác thế nào? 1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. 2. Chủ ngữ thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành. Ghi nhớ: CHÀO TẠM BiỆT CÁC EM!
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_chu_ngu_trong_cau.ppt