Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích
LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH
Trả lời câu hỏi
CH1: Vì sao thước nhựa A,B sau khi cọ xát vào len lại đẩy nhau?
CH2: Vì sao thước A và đầu thanh thủy tinh C lại hút nhau?
CH 3: Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích

THÍ NGHIỆM Qua thí nghiệm, vật nào bị nhiễm điện ? Để kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không ta làm như thế nào? BÀI 16 : LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH Trả lời câu hỏi CH 1 : Vì sao thước nhựa A,B sau khi cọ xát vào len lại đẩy nhau ? CH2 : Vì sao thước A và đầu thanh thủy tinh C lại hút nhau? CH 3 : Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện? LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH Ví dụ về sự nhiễm điện Trả lời câu hỏi CH4 : Dựa vào hình 16.2a, vẽ các vecto lực biểu di... điện tích cùng loại đẩy nhau. - Các điện tích khác loại thì hút nhau. Lực hút, đẩy giữa các điện tích được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích ( thường gọi tắt là lực điện) LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH II . ĐỊNH LUẬT COULOMB (CU-LONG ) . 1.Đơn vị điện tích, điện tích điểm - Kí hiệu: điện tích: q - Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét . 2. Định luật Coulomb (Cu- long ) - Lực hút hay đẩy giữa hai diện...ệ đơn vị đo. Trong hệ SI: k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . Khi đặt các điện tích trong chân không thì hệ đơn vị xử dụng là SI thì k được xác định bởi k = Trong đó là hằng số điện, = 8,85.10 -12 C 2 /Nm 2 II I . BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG ) . 1 . Bài tập ví dụ II I . BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG ) . 2. Bài tập luyện tập Câu hỏi 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì: A. B âm, C âm, D dương. B...ÀI TẬP COULOMB (CU-LONG ) . 2. Bài tập luyện tập Câu hỏi 3: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng: A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B , phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B . B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B. C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần...C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B. D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. II I . BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG ) . 2. Bài tập luyện tập Câu hỏi 5: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần . B . giảm đi 2 lần . C . tăng lên 4 lần . D . giảm đi 4 lần . II I . BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG ) . 2. Bài tập luyện tập Câu hỏi 6: Đưa vật A nh...g điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm 3 khí Hyđrô: A. Q + = Q - = 3,6 ( C ). B . Q + = Q - = 5,6 ( C ). C. Q + = Q - = 6,6 ( C ). D. Q + = Q - = 8,6 ( C ). II I . BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG ) . 2. Bài tập luyện tập Câu hỏi 8: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10 -7 C, - 5,9 μC, + 3,6.10 -5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗ... D. F đ = 10,2.10 -8 (N), F h = 51.10 -51 (N). II I . BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG ) . 2. Bài tập luyện tập Câu hỏi 10: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10 -9 cm: A. 9.10 -7 (N). B . 6,6.10 -7 (N). C . 8,76. 10 -7 (N). D . 0,85.10 -7 (N). CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Sơn tĩnh điện Câu hỏi 1: Công nghệ sơn phun hoạt động như thế nào? Câu hỏi 2: Nhược điểm của công nghệ sơn phun? Câu hỏi 3: Phun sơn tĩnh điện hoạt
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_11_ket_noi_tri_thuc_bai_16_luc_tuong_tac_gi.pptx