Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Khái niệm điện trường
Thảo luận trả lời PHT số 1
Có phải không khí đã truyền tương tác điện từ điện tích Q tới điện tích q?
Vùng không gian bao quanh một nam châm có từ trường. Tương tự như vậy, vùng không gian bao quanh một điện tích có điện trường. Ta có thể phát hiện sự tồn tại của điện trường bằng cách nào?
Thế nào là điện trường?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Khái niệm điện trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Khái niệm điện trường

Giữa hai điện tích có lực tương tác. Vậy có phải ở bất kì vị trí nào hai quả cầu này cũng có thể tương tác được với nhau hay không? BÀI 17- KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG VẬT LÍ 11 - KNTT NỘI DUNG 3 I Khái niệm điện trường II Cường độ điện trường III Điện phổ I. Khái niệm điện trường Thảo luận trả lời PHT số 1 Có phải không khí đã truyền tương tác điện từ điện tích Q tới điện tích q? Vùng không gian bao quanh một nam châm có từ trường. Tương tự như vậy, vùng khôn... quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Ii. Cường độ điện trường Thảo luận trả lời PHT số 2 Điện tích thử là là một điện tích dương có điện tích nhỏ. Phát hiện lực điện tác dụng lên nó Nhận biết độ mạnh yếu của điện trường tại điểm xét Ii. Cường độ điện trường - Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm khảo sát. Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa độ lớn của lực điện và độ lớn của... F: Lực điện (N) q: Điện tích (C) + + Q q Vector Cường độ điện trường + Phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích. + Chiều cùng chiều với lực điện (nếu q> 0) và ngược chiều với lực điện (nếu q < 0). + Độ lớn của vector cường độ điện trường bằng độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích 1C tại điểm ta xét. Xét điện trường của điện tích Q = 6.10 -14 C, sử dụng đoạn thẳng dài 1 cm để biểu diễn cho độ lớn vectơ cường độ điện trường (V/m). Hãy tính...ng do Q 1 tác dụng lên q - Xác định vecto điện trường do Q 2 tác dụng lên q - Vecto điện trường tổng hợp được xác định theo quy tắc hình bình hành. Cường độ điện trường của hệ điện tích + + A B c Q 1 Q 2 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC = 4 cm. Tại điểm B ta đặt điện tích Q 1 = 4,5.10 -8 C, tại điểm C ta đặt điện tích Q 2 = 2.10 -8 C a) Tính độ lớn của cường độ điện trường do mỗi điện tích trên gây ra tại A. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp...ại này thường lơ lửng trong không khí. Lực điện của Trái Đất tác dụng lên hạt bụi có độ lớn: Hạt bụi có điện tích dương nên sẽ có chiều theo chiều điện trường -> hướng từ trên xuống mặt đất -> các hạt bụi mịn không bị gió cuốn lên cao được Iii. Điện phổ Iii. Điện phổ Hãy quan sát hình 17.6 và đưa ra nhận xét về đặc điểm của điện phổ: - Ở những vùng có điện trường mạnh hơn tức là gần điện tích hơn. - Ở như... từ điện tích dương và đi vào ở điện tích âm. Hãy vẽ các đường sức điện của một điện tích âm; các đường sức điện của hai điện tích âm Q 1 = Q 2 đặt gần nhau Điện phổ của một điện tích âm Điện phổ của 2 điện tích âm đặt gần nhau LUYỆN TẬP Câu 1: Điện tích thử là điện tích có giá trị nhỏ. điện tích dương có điện lượng nhỏ. điện tích âm có điện lượng nhỏ. điện tích có kích thước nhỏ. Câu 2: Điện trường là dạng vật chất tồn tại quanh điện tíc... của cường độ điện trường là A. N/m B. N.m C. V/m D. V.m Câu 5: Hệ thức xác định cường độ điện trường là A. B. C. D. LUYỆN TẬP Câu 6: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho: thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. LUYỆN TẬP Câu 7: Kết luận nào sau đây là sai ? Các đường sức điện có chiều hướng r...tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về phía Q nếu Q dương. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m. Câu 9: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: Dọc theo chiều của đường sức điện trường. Ngược chiều đường sức điện trường. Vuông góc với đường sức điện trường. Theo một quỹ đạo bất kỳ. LUYỆN TẬP Câu 10: Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một ...Chọn phát biểu sai : Vector cường độ điện trường có phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích. chiều cùng chiều với lực điện (nếu q> 0) và ngược chiều với lực điện (nếu q < 0). chiều cùng chiều với lực điện độ lớn của vector cường độ điện trường bằng độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích 1C tại điểm ta xét. LUYỆN TẬP Câu 13: Cho một điện tích điểm – Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều: A. hướng ra xa nó. B. hướng về phía nó. C. ph...iện tích 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là 6.10 5 V/m B. 2.10 4 V/m C. 7,2.10 3 V/m D. 3,6.10 3 V/m LUYỆN TẬP Câu 17: Một điện tích điểm q = 5.10 -7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10 -2 N. Cường độ điện trường tại M là: 2,4.10 5 V/m B. 1,2 V/m C. 1,2.10 5 V/m D. 12.10 -6 V/m Câu 18: Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_11_ket_noi_tri_thuc_bai_17_khai_niem_dien_t.pptx