Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Thế năng điện
Thế năng của điện tích trong điện trường đều.
Số đo thế năng của điện tích q tại điểm M trong điện trường đều bằng công của lực điện có thể sinh ra khi điện tích q di chuyển từ điểm M tới điểm mốc thế năng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Thế năng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Thế năng điện

Thế năng trọng trường Thế năng đàn hồi I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. - Công làm di chuyển điện tích trên đoạn MN - Công làm di chuyển điện tích trên đoạn MPN + M P N s s 2 s 1 d q M’ P’ P’’ Công của lực điện làm dịch chuyên của điện tích q từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và vị trí của điểm cuối N của độ dịch chuyển trong điện trường. + M P N s s 2 s 1 d q ...điện có thể sinh ra khi điện tích q di chuyển từ điểm M tới điểm mốc thế năng Trong đó d: khoảng cách từ M tới mốc thế năng. W M : Thế năng điện của điện tích q tại điểm M Lưu ý: Mốc thế năng điện thường được chọn ở bản âm tụ điện hoặc ở vô cực. (19.2) 2. Thế năng của điện tích trong điện trường bất kỳ. Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. - Khi mốc ở vô cực: hay (19.3) Trong ...d. Biểu thức công A của lực điện là A. A = -qEd. B. A = qEdcos α . C. A = qE/d. D. A = qEd. Câu 3. Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q <0. C. A> 0 nếu q < 0. D. A = 0. Câu 4. Trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m, một điện tích điểm q = 4.10 -6 C di chuyển trên một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN =10...điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường: A. A MQ = - A QN B. A MN = A NP C. A QP = A QN D. A MQ = A MP Câu 7. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.10 3 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5.10 -2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10 -6 g. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là A. 6.10 4 m/s B.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_11_ket_noi_tri_thuc_bai_19_the_nang_dien.pptx