Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện

 Tụ điện là gì?

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bởi môi trường cách điện ( điện môi ). Mỗi vật dẫn được gọi là một bản tụ điện.

Kí hiệu

Tác dụng của tụ điện:

+ Tụ điện dùng để chứa điện tích.

+ Trong mạch điện xoay chiều và các mạch vô tuyến điện tụ điện có nhiệm vụ tích và phóng điện trong mạch điện.

 

pptx 21 trang Đặng Luyến 05/07/2024 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện
ĐOÁN HÌNH ẨN GIẤU 
1 
2 
3 
4 
Đây là loại linh kiện điện tử nào? 
Câu hỏi 1 : Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về 
A. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. 
B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. 
C. khả năng sinh công tại một điểm. 
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. 
Câu hỏi 2: Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức : 
A. V = q.A 
B. V = A 
C. 
...? Cấu tạo của tụ điện phẳng như thế nào? 
Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? 
2 
3 
4 
Sau khi tích điện cho tụ điện, nếu nối giữa hai bản bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? 
1. Tụ điện là gì? 
- Tụ điện là một loại linh kiện điện tử gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bởi môi trường cách điện ( điện môi ). Mỗi vật dẫn được gọi là một bản tụ điện. 
- Kí hiệu 
- Tác dụng của tụ điện: 
+ Tụ điện dùng để chứa điện tích. 
+ Trong mạch điện xoay chiều và các mạch v...+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
 U 1 
 U 2 = 2 U 1 
 U n = n U 1 
Q 1 
Q 2 = 2 Q 1 
Q n = n Q 1 
Haõy nhaän xeùt caùc tæ soá 
Ñieän dung cuûa tuï ñieän 
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 
1. Điện dung 
- Định nghĩa: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện khi đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của tụ điện. Nó được tính bằng tỉ số giữa điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U đặt vào giữa hai bản của tụ điện. 
- BT: 
- Đơn vị điện dung là...năng tích điện tốt hơn? 
b. Khi tích điện lên mức tối đa cho phép thì tụ điện nào sẽ có điện tích lớn hơn? 
2. Điện dung của bộ tụ điện 
Ghép nối tiếp 
Ghép song song 
C b  = C 1  + C 2  +  + Cn 
U b  = U 1  + U 2  ++ U n 
U b  = U 1  = U 2  =  = U n   
Q b  = Q 1  = Q 2  =  = Q n 
Q b  = Q 1  + Q 2  +  + Q n   
III. NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN 
- Khi tụ được tích điện, hai bản của tụ điện tích điện trái dấu nhau nên hình thành một điện trường hướng từ bản dương sang bản âm của tụ. Điện tr...ng của tụ điện trong cuộc sống 
... 
STT 
Điện dung - điện áp 
Hình dạng 
Thiết bị sử dụng 
Mục đích sử dụng 
Ghi chú 
1 
2 
LUYỆN TẬP 
Câu 1. Tụ điện là: 
A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 
B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. 
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. 
D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. 
Câu 2.  Câu nào sau đây l... đây là  đúng ? 
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. 
B. Đơn vị của tụ điện là N. 
C. Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện có điện dung nhỏ sẽ tích được điện tích lớn. 
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 
Câu 5.  Công thức tính điện dung của tụ điện là: 
A. C = Q.U           	 	B. C = Q 2 .U        
C.     	 D. 
Câu 6.  Đơn vị điện dung là: 
N.        	 B. C.           
C. F.           	 D. V. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_ket_noi_tri_thuc_bai_21_tu_dien.pptx