Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện

Điều kiện duy trì dòng điện

Tại sao dòng điện trong trường hợp mô tả ở hình 24.1 chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn? Làm thế nào để duy trì dòng điện trong trường hợp này lâu dài?

Vì sau một thời gian thì các electron tự do đã di chuyển hết sang cực dương không còn electron tự do di chuyển trong mạch nữa nên dòng điện cũng mất dần.

Cần cung cấp thêm các electron tự do để duy trì dòng điện.

pptx 31 trang Đặng Luyến 05/07/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện
Điều kiện để các thiết bị điện hoạt động là gì? 
Hãy lấy ví dụ về nguồn điện mà em biết 
Nguồn điện một chiều 
Nguồn điện xoay chiều 
Nhà máy thủy điện Hòa Bình 
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 2 
Nhà máy điện gió Ninh Thuận 
Máy phát điện 
Nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện? 
BÀI 24: 
NGUỒN ĐIỆN 
R 
U 
- 
+ 
I 
I 
I 
I 
- 
- 
- 
I 
I 
I 
I 
- 
- 
I 
I 
I 
I 
- 
- 
- 
- 
I 
- 
- 
Nội dung bài học 
I 
II 
Nguồn điện. Suất điện động c...di chuyển trong mạch nữa nên dòng điện cũng mất dần. 
=> Cần cung cấp thêm các electron tự do để duy trì dòng điện . 
I. Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện 
1. Điều kiện duy trì dòng điện 
Các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là các vật gì? C ác hạt mang điện trong các vật loại này có đặc điểm gì? 
Vật dẫn điện 
Hạt mang điện tự do 
I. Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện 
1. Điều kiện duy trì dòng điện 
Điều kiện để duy trì dòng điện: Cần phải có hiệu điện thế đặt vào...uyển electron hay ion dương về mỗi cực của nguồn điện. 
I. Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện 
3 . Suất điện động của nguồn điện 
Dưới tác dụng của lực lạ, các hạt mang điện dịch chuyển như thế nào bên trong nguồn điện và bên trong vật dẫn bằng kim loại? 
Dưới tác dụng của lực lạ: 
Bên trong vật dẫn bằng kim loại: Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương đến cực âm. 
Bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương dịch chuyển từ cực âm đến cực dương ngược chiều điện trường. 
I. Ngu...ực dương và độ lớn của điện tích q đó. 
Biểu thức: 
Đơn vị là vôn, kí hiệu là V 
Số Vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết giá trị suất điện động của nguồn. 
Định nghĩa suất điện động của nguồn ? Viết công thức và cho biết đơn vị suất điện động? Số chỉ ghi trên mỗi nguồn cho biết giá trị của đại lượng nào ? 
Suất điện động của nguồn điện 
II. Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lê n hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 
II. Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lê n hiệu ... điện thì số chỉ trên vôn kế và số vôn ghi trên nguồn điện có mối liên hệ như thế nào? Điều đó cho biết có gì tồn tại bên trong nguồn điện? 
Số chỉ trên Vôn kế nhỏ hơn số vôn ghi trên nguồn điện. 
=> Trong nguồn điện có điện trở. 
II. Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lê n hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 
2 . Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế 
Viết biểu thức tính công của nguồn điện sản ra trong mạch và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và mạ...Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lê n hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 
2 . Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế 
Trong thực tế, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn luôn nhỏ hơn suất điện động ghi trên nguồn đó do mỗi nguồn điện đều có điện trở trong r. 
Định luật Ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 
Trong đó:	 là độ giả... (V) 
3. Mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là 
có hiệu điện thế.	 
B . có điện tích tự do. 
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.	 
D . có nguồn điện. 
Câu 2: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách 
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. 
B. sinh ra electron ở cực âm. 
C. sinh ra ion dương ở cực dương. 
D. làm biến mất electron ở cực dươn...đây là đúng 
A . Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. 
B . Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J. 
C . Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. 
D . Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. 
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 
20 J.	 
0,05 J.	 
2000 J.	 
2 J. 
Câu 6: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_ket_noi_tri_thuc_bai_24_nguon_dien.pptx