Bài thu hoạch 2 THCS hạng 1 (Hoàng Hà)

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do tham gia khóa bồi dưỡng

- Nâng cao trình độ kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung; kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.

- Nâng cao phương pháp dạy học; kinh nghiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi; quản lý học sinh trong công tác chủ nhiệm

2. Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch.

- Hệ thống kiến thức mà bản thân đã được học tập qua 10 chuyên đề

- Định hướng vận dụng những kiến thức đó trong thực tiễn

4. Dự kiến nội dung

I. Nội dung 10 chuyên đề được học

Chuyên đề 1: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam

Chuyên đề 3: Xu hướng đổi mới quản lý giáo dục phổ thông (GDPT) và quản trị nhà trường THCS

 

docx 34 trang phuongnguyen 02/08/2022 22540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch 2 THCS hạng 1 (Hoàng Hà)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thu hoạch 2 THCS hạng 1 (Hoàng Hà)

Bài thu hoạch 2 THCS hạng 1 (Hoàng Hà)
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do tham gia khóa bồi dưỡng
- Nâng cao trình độ kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung; kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.
- Nâng cao phương pháp dạy học; kinh nghiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi; quản lý học sinh trong công tác chủ nhiệm
2. Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch.
- Hệ thống kiến thức mà bản thân đã được học tập qua 10 chuyên đề
- Định hướng vận dụng những kiến thức đó trong thực tiễn
4. Dự kiến nội dung
I. Nội dung 10 chuyên đề được học
Chuyên đề 1: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
Chuyên đề 3: Xu hướng đổi mới quản lý giáo dục phổ thông (GDPT) và quản trị nhà trường THCS
Chuyên đề 4: Động lực và tạo động lực cho giáo viên THCS
Chuyên đề 5: Xu hướng đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS.
Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I
Chuyên đề 7: Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường THCS
Chuyên đề 8: Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS
Chuyên đề 9: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS
Chuyên đề 10: Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế.
II. Vận dụng trong thực tiễn 
B. PHẦN NỘI DUNG
I. NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề 1. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Khái quát về cơ quan nhà nước
a) Khái niệm và đặc điểm của cơ quan nhà nước
- Khái niệm cơ quan nhà nước
- Đặc điểm của cơ quan nhà nước
b) Hệ thống các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
- Căn cứ vào vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn thì các cơ quan trong bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được phân thành bốn hệ thống như sau:
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước
+ Hệ thống các cơ quan xét xử
+ Hệ thống các cơ quan kiểm sát
- Căn cứ vào thẩm quyền, địa giới hành chính và cấu trúc lãnh thổ thì các cơ quan nhà nước được phân chia như sau:
+ Các cơ quan nhà nước ở trung ương: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước.
+ Các cơ quan nhà nước ở địa phương: chính quyền địa phương các cấp (Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp), tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
c) Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước
- Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
ieê
2. Các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a) Quốc hội
- Vị trí pháp lý
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
- Cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động
b) Chủ tịch nước
- Vị trí pháp lý: 
- Thẩm quyền của Chủ tịch nước
c) Chính phủ
- Vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức, nhiệm kỳ của Chính phủ
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ : Theo Điều 96 - Hiến pháp năm 2013, 
- Hình thức hoạt động chủ yếu của Chính phủ
- Thủ tướng Chính phủ
d) Chính quyền địa phương
- Hội đồng nhân dân
- Uỷ ban nhân dân
đ) Tòa án nhân dân
e) Viện Kiểm sát nhân dân
g) Kiểm toán Nhà nước
3. Hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chuyên đề 2. Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
1. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển GDPT
- Các yếu tố kinh tế xã hội tác động tới sự phát triển giáo dục
+ Tác động của kinh tế xã hội đối với sự phát triển giáo dục 
+ Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội 
+Toàn cầu hóa và vấn đề giáo dục 
- Xu hướng đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục
+ Đổi mới mục tiêu giáo dục 
+ Đổi mới về nội dung giáo dục 
+ Đổi mới về phương pháp giáo dục 
- Xu thế đổi mới quản lý GDPT thế giới
+ Đổi mới tư duyquản lý 
+ Một số mô hình quản lý giáo dục phổ thông 
2. Giáo dục phổ thông ở một số quốc gia
- Giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc
- Giáo dục phổ thông ở Trung Quốc
- Giáo dục phổ thông ở Malaysia
- Giáo dục phổ thông ở Liên bang Nga
- Giáo dục phổ thông ở Phần Lan
3. Đổi mới GDPT Việt Nam
- Quan điểm phát triển GDPT
+ Triết lý và quan điểm phát triển giáo dục phổ thông qua các giai đoạn lịch sử 
+ Quan điểm phát triển giảo dục phổ thông hiện nay
- Đổi mới mục tiêu và phương thức hoạt động giáo dục
+ Đổi mới mục tiêu giáo dục phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT)
+ Cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông
+ Phương thức tổ chức hoạt động giáo dục 
- Đổi mới cấu trúc giáo dục theo hai giai đoạn
+ Cấu trúc giáo dục giai đoạn 1
+ Cấu trúc giáo dục giai đoạn 2
- Đổi mới quản lý GDPT
+ Đổi mới tư duy quản lý giáo dục phổ thông 
+ Đổi mới quản lý và tuyển dụng nhân sự giáo dục phổ thông
+ Đổi mới công tác quản lý chuyên môn
- Đổi mới quản lý trường THCS
+ Đổi mới quản lý nhân sự 
+ Đổi mới quản lý tài chính, cs vật chất
+ Đổi mới quản lý phát triển chuyên môn, chương trình giáo dục nhà trường
+ Đổi mới quản lý người học
Chuyên đề 3. Xu hướng đổi mới quản lí giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường trung học cơ sở
1. Xu hướng đổi mới quản lý về giáo dục và quản trị nhà trường của một số quốc gia
- Nghiên cứu xu thế đổi mới quản lý GDPT và quản trị nhà trường của một số quốc gia
+ Khái niệm quản lý và quản trị trong giáo dục
+ Một số xu thế đổi mới quản lý giáo dục và quản trị nhà trường trên thế giới hiện nay 
- Bài học vận dụng và quá trình đổi mới quản lý GDPT ở Việt Nam
+ Một số bài học kinh nghiệm đổi mới quản lý GDPT và quản trị nhà trường của một số quốc gia
+ Vận dụng kinh nghiệm quốc tế vào quá trình đổi mới quản lý GDPT và quản trị nhà trường ở Việt Nam 
2. Phát triển nhà trường THCS trước yêu cầu hiên đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế
- Một số mô hình trường phổ thông mới trên thế giới
+ Mô hình trường phổ thông ở Mỹ
+ Một số mô hình trường phổ thông ở Châu Âu
+ Một số mô hình trường phổ thông ở châu Á 
- Mô hình trường học mới ở Việt Nam và vận dụng đối với trường THCS
+ Ưu và nhược điểm của mô hình trường học truyền thống của Việt Nam
+ Mô hình trường học mới ở Việt Nam và vận dụng đối với các trường THCS
3. Báo cáo kinh nghiệm đổi mới quản lý giáo dục phổ thông, quản trị và phát triển trường THCS ở Việt Nam 
Chuyên đề 4. Động lực và tạo động lực cho giáo viên trung học cơ sở
1. Động lực và tạo động lực làm việc cho giáo viên
- Động lực và tạo động lực
+ Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
+ Tạo động lực
- Đặc điểm nghề nghiệp và vai trò của việc tạo động lực cho giáo Viên
+ Đăc điểm lao động sư phạm: Có tính trí tuệ cao, có công cụ chủ yếu là nhân cách của người thầy giáo, có sản phẩm đặc biệt – nhân cách của người học và lao động có tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo
+ Vai trò của việc tạo động lực cho giáo viên
2. Một số lý thuyết cơ bản về tạo động lực làm việc
- Tìm hiểu thuyết nhu cầu của A.Maslow.
- Tìm hiểu Thuyết hai yếu tố của F. Herzberg.
- Tìm hiểu Thuyết xác lập mục tiêu của Edwin A. Locke.
3. Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên
- Các chủ thể trong nhà trường tham gia vào việc tạo động lực cho giáo viên: Tổ chức Đảng; Ban Giám hiệu; các tổ chức đoàn thể; Tổ trưởng chuyên môn; giáo viên
- Nhận diện nhu cầu và động lực làm việc của giáo viên
- Phương pháp tạo động lực cho giáo viên
4. Một số trở ngại đối với việc có động lực và tạo động lực đối với giáo viên
- Những trở ngại tâm lí – xã hội từ phía giáo viên
- Những trở ngại về môi trường làm việc
- Những trở ngại về cơ chế, chính sách
Chuyên đề 5. Quản lí hoạt đột dạy học và phát triển chương trình giáo dục nhà trường trung học cơ sở
1. Dạy học và giáo dục trong một số mô hình nhà trường đầu thế kỉ XXI
- Dạy học và giáo dục trong mô hình nhà trường hiệu quả
- Dạy học và giáo dục trong mô hình nhà trường cộng đồng
- Dạy học và giáo dục trong mô hình nhà trường tích cực
- Dạy học và giáo dục trong mô hình nhà trường chìa khóa vàng
- Dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới Việt Nam
+ Xu hướng đổi mới giáo dục ở Việt Nam: Giáo dục Vệt Nam chuyển từ nền giáo dục chú trọng mục tiêu truyền thụ kiến thức một chiều sang nền giáo dục theo định hướng tiếp cận năng lực. Sản phẩm giáo dục hướng đến là những con người có năng lực hành động với sự tổng hợp ở mức cao nhất 4 năng lực: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể tương ứng với bốn trụ cột giáo dục của unesco “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định”.
+ Đặc trưng của mô hình trường học mới Việt Nam.
+ Thuận lợi và khó khăn khi tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới Việt Nam.
+ Xu hướng phát triển của hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới Việt Nam.
Hoàn thành phiếu học tập (áp dụng kỹ thuật KWLH: biết - muốn biết - học thêm - vận dụng).
BẢNG HỎI “KWLH”
Họ và tên: GV trường ..
Câu hỏi: 
1. Ưu nhược điểm của mô hình trường học mới Việt Nam (HV điền vào cột K).
2. Anh/chị có đề xuất gì đối với hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới Việt Nam? (HV điền vào cột W).
3. Anh/chị cho biết suy nghĩ cá nhân khi xây dựng và phát triển các hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới Việt Nam? (HV điền vào cột L).
4. Anh/chị sẽ làm thế nào để góp một phần công sức của mình vào công cuộc đổi mới hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới Việt Nam (HV điền vào cột H).
K (Những điều đã biết)
W (Những điều muốn biết)
L (Những điều đã học được sau bài học)
H (Những điều có thể vận dụng)
..
2. Xu hướng đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường Trung học cơ sở
- Xu hướng hướng tới sự đổi mới trong sự kế thừa và tư duy lại về cách thức quản lý dạy học và giáo dục ở trường THCS
- Xu hướng điều chỉnh cấu trúc hoạt động dạy học và giáo dục
- Các nguyên tắc dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới.
- Xu hướng tập trung vào dạy học và hoạt động giáo dục trải nghiệm
+ Dạy học trải nghiệm: Khái niệm, nội dung; đặc điểm; quy trình (7 bước thiết kế bài dạy theo chu trình học qua trải nghiệm: Bước 1. Phân tích học sinh; Bước 2. Xác định mục tiêu; Bước 3. Trải nghiệm; Bước 4. Phân tích trải nghiệm, rút ra bài học; Bước 5. Thiết kế bài tập áp dụng ; Bước 6. Củng cố, dặn dò ; Bước 7. Tạo hứng thú.)
- Xu hướng nhà trường là một môi trường đạo đức
3. Đổi mới đánh giá học sinh theo tiếp cận phẩm chất và năng lực
- Những vấn đề chung về đánh giá
- Đánh giá theo quá trình
- Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực 
- Đánh giá về hoạt động giáo dục hình thành giá trị sống
Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học cơ sở hạng I
1. Khái quát về thực trạng đội ngũ giáo viên THCS
- Khái quát về thực trạng đội ngũ giáo viên THCS
- Các yêu cầu cơ bản đối với đôi ngũ GV THCS trước yêu cầu đổi mới của chương trình phổ thông 
- Thuận lợi và thách thức về đội ngũ giáo viên THCS trước yêu cầu đổi mới chương trình GDPT.
2. Phát triển đội ngũ giáo viên ở THCS
- Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng 1 trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục
- Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng 1 theo yêu cầu đổi mới chương trình GDPT
- Chỉ đạo thực hiện các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng 1
- Kiểm tra thực hiện, và điều chỉnh kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng 1
3. Hợp tác phát triển và sử dụng đội ngũ giữa các nhà trường THCS trong triển khai đổi mới giáo dục phổ thông 
- Hợp tác sử dụng đội ngũ giáo viên giữa các trường.
- Hợp tác bồi dưỡng đội ngũ và chia sẻ kinh nghiệm giữa các trường THCS trong triển khai đổi mới giáo dục phổ thông 
- Chỉ đạo và hỗ trợ liên kết các trường THCS về hợp tác phát triển giáo viên của các cơ sở quản lý giáo dục
Chuyên đề 7: Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường trung học cơ sở
1. Quan niệm về người giáo viên hiệu quả, Bài học kinh nghiệm trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam
- Quan niệm về người giáo viên hiệu quả
+ Mẫu giáo viên tiền chuyên nghiệp;
+ Mẫu giáo viên hiệu quả;
- Bài học kinh nghiệm trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam
+ Khung năng lực nghề nghiệp giáo viên ở một số quốc gia: Liên minh Châu Âu, Cộng hòa Pháp, Singapore, Philipines, Thái Lan.
+ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Việt Nam trong sự so sánh;
+ Kế thừa và bổ sung khung năng lực với sự kết hợp với mô hình trường phổ thông mới theo yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông;
+ Phác họa mẫu hình giáo viên theo yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
2. Phát hiện năng khiếu, bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS
- Đặc điểm và phương pháp phát hiện học sinh có năng khiếu
- Chương trình bồi dưỡng Học sinh giỏi bộ môn
- Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng Học sinh giỏi Bộ môn
Chuyên đề 8. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trung học cơ sở
1. Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục
- Khái quát về chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục trung học cơ sở
- Nội dung và trình độ kiến thức được trang bị ở cấp Trung học cơ sở
- Năng lực nhận thức và năng lực tư duy của học sinh trung học cơ sở
- Phẩm chất và kĩ năng xã hội của học sinh trung học cơ sở
2. Đánh giá chất lượng giáo dục
- Các loại đánh giá
- Đánh giá cán bộ quản lí và đánh giá giáo viên
- Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục: Công nhận đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia; kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở
+ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường
+ Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh
+ Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
+ Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
+ Tiêu chuẩn 5: Kết quả giáo dục
- Minh chứng trong đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở
3. Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở
- Mục tiêu và ý nghĩa của kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở
- Tự đánh giá của trường trung học cơ sở
- Đánh giá ngoài trường trung học cơ sở
- Thông báo và xử lí kết quả đánh giá ngoài
- Nhiệm vụ của giáo viên trung học cơ sở trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục
Chuyên đề 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học cơ sở
1. Vai trò, vị trí của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học cơ sở
- Tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục ở trung học cơ sở 
- Hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với việc nâng cao năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở
2. Tạo lập môi trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học cơ sở
- Quy trình thực hiện một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu áp dụng các tri thức khoa học và tổ chức các cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật ở trường trung học cơ sở 
- Xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học kĩ thuật ứng dụng ở trường trung học cơ sở:
- Viết báo cáo trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
+ Các nội dung cơ bản của báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
+ Cấu trúc báo cáo
3. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học cơ sở
- Xây dựng mục tiêu và kế hoạc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Quản lí và tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học cơ sở
- Xây dựng hệ thống đánh giá nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong và ngoài nhà trường
Chuyên đề 10. Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế.
1. Xây dựng văn hóa nhà trường và phát triển thương hiệu nhà trường
1.1 Một số vấn đề chung về văn hóa, văn hóa tổ chức
- Văn hóa:
+ Khái niệm văn hóa
+ Chức năng, nhiệm vụ của văn hóa
- Văn hóa tổ chức
+ Khái niệm văn hóa tổ chức
+ Một số đặc trưng cơ bản của văn hóa tổ chức
1.2 Một số vấn đề cơ bản về xây dựng văn hóa nhà trường
- Khái niệm văn hóa nhà trường
- Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường
+ Giá trị
+ Niềm tin
+ Các chuẩn mực xử xự
1.3 Mối quan hệ giữa xây dựng văn hóa nhà trường với phát triển thương hiệu
1.3.1 Xây dựng văn hóa nhà trường
- Thương hiệu
- Xây dựng và phát triển thương hiệu nhà trường
+ Tạo dựng hình ảnh và truyền thống thương hiệu
+ Tạo dựng hình ảnh
+ Quảng bá thương hiệu dưới nhiều hình thức
+ Giữ vững nguyên tắc trung thực để duy thương hiệu
- Mối quan hệ giữa xây dựng văn hóa nhà trường và phát triển thương hiệu
2. Văn hóa nhà trường và đạo dức nghề nghiệp
2.1 Đạo đức nghề nghiệp và biểu hiện của đạo đức lương tâm nghề nghiệp
- Về phẩm chất chính trị
- Về đạo đức nghề nghiệp
- Về lối sống, tác phong
- Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nghề giáo 
2.2 Hình thành và bảo vệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp qua xây dựng văn hóa nhà trường
- Xây dựng mối quan hệ lành mạnh giữa các thành viên trong nhà trường
- Giáo dục kĩ năng xã hội cần thiết
- Môi trường giáo dục công bằng và dân chủ
3. Văn hóa nhà trường và phát triển đội ngũ
3.1 Các yêu cầu phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên trung học cơ sở
- Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
- Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục 
- Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học
- Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
- Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội
- Tiêu chuẩn 6: Năng lưc phát triển nghề nghiệp
3.2 Nuôi dưỡng văn hóa nhà trường và vấn đề phát triển phẩm chất năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học cơ sở.
- Văn hóa là “Tài sản lớn” của nhà trường
- Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc
- Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối và kiểm soát
- Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột
- Nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường
3.3 Tạo lập môi trường tập trung vào chất lượng để xây dựng thương hiệu nhà trường
4. Báo cáo thực tiễn công tác xây dựng văn hóa và thương hiệu tại trường trung học cơ sở A
- Xây dựng kế hoạch và triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch hằng năm về xây dựng văn hóa nhà trường
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của công tác xây dựng văn hóa nhà trường 
PHẦN II: ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG THỰC TIỄN
I. Sơ lược về bản thân
Họ và tên: Hoàng Thị Hà
Ngày sinh: 02 – 09 – 1979
Quê quán: thôn Bình Hồ - xã Quảng Lãng- huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên
Đơn vị công tác: Trườn THCS Xuân Trúc – Ân Thi – Hưng Yên
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Ngữ Văn
II. Vận dụng kiến thức, kỹ năng được bồi dưỡng vào công việc
 Vận dụng chuyên đề 9 về Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm (KHSP) ứng dụng ở trường THCS .
2.1. Cơ sở thực tiễn của hoạt động NCKHSPƯD.
 Giáo dục là một hoạt động luôn đòi hỏi sự sáng tạo. Đặc biệt khi chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng và thế giới đang diễn ra quá trình hội nhập sâu rộng thì việc giáo dục thế hệ trẻ trở thành những công dân năng động sáng tạo là một yêu cầu cấp thiết. 
 Hoạt động NCKHSPƯD là quá trình tổng kết lại những sáng tạo, những việc làm có kết quả tốt, là nghiên cứu ứng dụng những lý thuyết mới, những sáng kiến mới vào thực tế. Đối với nhà giáo đó vừa là hình thức nghiên cứu để phát triển chuyên môn, vừa là hình thức tự học để hoàn thiện năng lực sư phạm mà mục đích cuối cùng là góp phần nâng cao chất lượng quá trình giáo dục và dạy học trong nhà trường. Thông qua khóa học bồi dưỡng GV THCS hạng 1 đã thôi thúc tôi lựa chọn chuyên đề “Một số giải pháp quản lý, chỉ đạo để nâng cao hiệu quả hoạt động NCKHSPƯD ở trường THCS ” để nghiên cứu.
2.2. Cơ sở lí luận.
Hoạt động NCKHSPƯD là những tri thức về lao động sáng tạo, được con người tích lũy trong hoạt động thực tiễn và sử dụng ngay trong công việc hàng ngày. Hoạt động NCKHSPƯD là các ý tưởng hay, các giải pháp mới được sử dụng để giải quyết những vướng mắc, những khó khăn trong chuyên môn, nhờ đó mà công việc trở nên có chất lượng, hiệu quả hơn trước, những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội, bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất, trong quá trình tương tác với môi trường và những kết quả của các tương tác đó đem lại.
Hoạt động NCKHSPƯD là cái mới, kinh nghiệm là cái đã trải qua, nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi nói đến sáng kiến là nói đến một ý tưởng mới xuất hiện ở một thời điểm nhất định, sáng kiến được sử dụng nhiều lần có hiệu quả sẽ trở thành kinh nghiệm và ngược lại từ tổng kết kinh nghiệm có thể phát hiện nhược điểm, thiếu sót của những việc đã làm, từ đó nảy sinh các ý tưởng đổi mới. 
Hoạt động NCKHSPƯD là kết quả lao động sáng tạo của giáo viên, xuất phát từ việc giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn của các hoạt động giáo dục. Việc NCKHSPƯD là sự kết hợp hài hòa giữa nghiên cứu lý thuyết và tổng kết hoạt động thực tiễn. Từ phân tích kinh nghiệm thực tiễn rút ra các kết luận có giá trị khoa học và ngược lại từ nghiên cứu lý luận để tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục trong thực tiễn. 
 Như vậy hoạt động NCKHSPƯD là hệ thống kiến thức, kỹ năng và các phương pháp điển hình đã được sử dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục hoặc để khắc phục những khó khăn mà những biện pháp thông thường không giải quyết được. Vì vậy đối với nhà giáo đó vừa là hình thức nghiên cứu để phát triển chuyên môn, vừa là hình thức tự học để hoàn thiện năng lực sư phạm. Đối với cán bộ quản lý việc tìm ra các giải pháp để quản lý, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học, hoạt động NCKHSPƯD trong nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết. Mục đích cuối cùng là góp phần nâng cao chất lượng quá trình giáo dục và dạy học trong nhà trường. 
2.3 Thực trạng của hoạt động NCKHSPƯD trong trường THCS:
a. Thực trạng công tác quản lý, chỉ đạo của ban giám hiệu về hoạt động NCKHSPƯD.
 Ở trường THCS Xuân Trúc: Nhìn chung, Ban giám hiệu đưa hoạt động NCKHSPƯD vào kế hoạch chỉ đạo năm học nhưng thực trạng trong công tác quản lý, chỉ đạo về nhiệm vụ này trong những năm trước đang ở mức:
+ Chưa có kế hoạch cụ thể.
+ Chưa đề ra được các giải pháp có hiệu quả trong quá trình chỉ đạo thực hiện.
+ BGH chưa quan tâm đúng mức trong tất cả các khâu cơ bản của quy trình NCKHSPƯD 
- Về công tác kiểm tra, đánh giá: 
+ Công tác kiểm tra, đôn đốc chỉ mang tính chất nhắc việc, không kiểm tra cụ thể và tư vấn kịp thời trong quá trình thực hiện. 
+ Hoạt động NCKHSPƯD chỉ là quá trình nghiên cứu của cá nhân người viết chứ chưa có sự đóng góp trí tuệ của tập thể, chưa phát huy được vai trò của các nòng cốt chuyên môn trong nhà trường. Nhìn chung, việc kiểm tra chỉ đạo, đánh giá, của cán bộ quản lý với công tác đúc rút kinh nghiệm chưa tạo được phong trào, chưa có tác động thiết thực mà chỉ dừng lại ở mức hình thức.
- Công tác động viên, khen thưởng:
+ Công việc nghiên cứu khoa học được coi như là trách nhiệm, nhiệm vụ của giáo viên vì thế việc hỗ trợ về mặt vật chất hầu như chưa được quan tâm đúng mức. 
+ Trường không có kinh phí hỗ trợ vật chất, phương tiện đối với các đề tài cần đi tìm thực tế ở ngoài nhà trường. 
b. Thực trạng việc thực hiện của giáo viên
+ Một số giáo viên, công nhân viên chưa xem hoạt động NCKHSPƯD là việc làm cần thiết, hữu ích trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục; chưa xem việc tích lũy những kinh nghiệm thực tế là một trong những hình thức để phát triển chuyên môn và là hình thức tự học để hoàn thiện năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm của bản thân. 
+ Một số cho rằng công tác nghiên cứu khoa học chỉ là công việc của những nhà nghiên cứu nên không tự tin ở khả năng của bản thân.
c. Những tồn tại: Qua tìm hiểu kết quả hoạt động NCKHSPƯD của nhà trường, tôi nhận thấy hoạt động NCKHSPƯD ở trường còn có nhiều tồn tại. Cụ thể:
+ Phạm vi của các đề tài đề cập đến còn hạn hẹp, chưa phong phú.
+ Về chất lượng: Nhìn chung hoạt động NCKHSPƯD chưa cao. 
+ Về hình thức đa số sáng kiến kinh nghiệm trình bày chưa đúng quy định. Chưa hiểu rõ cấu trúc của một sáng kiến kinh nghiệm nên hạn chế nhiều về hệ thống đề mục, cách trình bày một văn bản khoa học.
- Nguyên nhân của những tồn tại:
 + Do đa phần còn làm đối phó, hình thức nên việc lựa chọn đề tài nghiên cứu còn tự phát chưa có sự nghiền ngẫm, chắt lọc nên việc chọn đề tài, gọi tên đề tài chưa phù hợp. 
 + Tình trạng sao chép, chế biến sáng kiến của người khác xảy ra nhiều. Bên cạnh đó, một số sáng kiến lại có dung lượng quá ít, trình bày sơ sài.
2.3. Các biện pháp quản lý, chỉ đạo để nâng cao hiệu quả hoạt động NCKHSPƯD ở trường THCS.
a. Nguyên tắc đề ra giải pháp 
- Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ: Hệ thống quản lý của nhà trường được hình thành từ các bộ phận chức năng: Chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chuyên môn, Công đoàn, Đoàn thanh niên, hội phụ huynh Do đó, khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý chỉ đạo phải luôn có tính đồng bộ trong mọi hoạt động.
- Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn: Tất cả các lý thuyết nói chung đều mang tính chất lý luận và được tổng kết, đúc rút kinh nghiệm nên khi áp dụng vào một trường THCS cụ thể thì lại phải hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn của trường đó để xây dựng giải pháp phù hợp.
- Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi: Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đưa ra phải được sự đồng thuận của của toàn thể cán bộ, giáo viên, các tổ chức trong nhà trường. Mặt khác cần phải tuân thủ các văn bản chỉ đạo và thực thi đúng pháp luật.
 - Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả: Công tác chỉ đạo thực hiện để nâng cao hiệu quả công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường được xét trên hiệu quả đem lại từ hoạt động chỉ đạo, thực hiện và công tác quản lý qua áp dụng hệ thống các giải pháp.
b. Các giải pháp chỉ đạo cụ thể : 
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên về hoạt động NCKHSPƯD, làm cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhận thức sâu sắc về công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm:
- Viết sáng kiến kinh nghiệm là một hình thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên, năng lực chuyên môn, sự đam mê tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo cho cán bộ, công nhân viên.
- Viết sáng kiến kinh nghiệm còn giúp các nhà giáo tìm ra các giải pháp khắc phục khó khăn và cải tiến phương pháp sự phạm của bản thân. Sáng kiến kinh nghiệm cũng là thước do năng lực về các hoạt động giáo dục của mỗi nhà giáo nên khi một sáng kiến kinh nghiệm được đánh giá cao sẽ làm cho người viết có niềm tin vào khả năng của mình để có thể đóng góp nhiều hơn vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường hay địa phương. 
c. Hướng dẫn cách phát hiện, nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm giáo dục cho giáo viên, công nhân viên.
- Trang bị những hiểu biết về công tác viết sáng kiến kinh nghiệm: Người viết sáng kiến kinh nghiệm phải nắm rõ các kiến thức cơ bản sau:
+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của THCS do Bộ giáo dục ban hành về hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm để nắm vững các khái niệm liên quan đến viết sáng kiến kinh nghiệm: Ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm; Cách lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm, cách gọi tên đề tài; Kết cấu và hệ thống đề mục của một văn bản; Yêu cầu cần đạt tới của một sáng kiến kinh nghiệm (Tính thực tiễn, tính khoa học, tính ứng dụng, tính hiệu quả); Các hình thức triển khai ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm giáo dục..
Việc nắm vững các kiến thức trên sẽ giúp người viết tránh được các hạn chế đã đề cập trong phần phân tích thực trạng, nguyên nhân hạn chế trong viết sáng kiến kinh nghiệm đã trình bày ở phần trên.
- Hướng dẫn cách phát hiện vấn đề để nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm: 
Trong quá trình làm công tác quản lý hay dạy học, vấn đề có thể nảy sinh từ nhiều tình huống, nhiều ý tưởng trong khi giải quyết các công việc thực tiễn nếu chúng ta có ý thức tích lũy kinh nghiệm. Sau đây là một số tình huống có thể gợi ra những vấn đề để chúng ta nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm: 
+ Qua hoạt động dạy học của bản thân hoặc đồng nghiệp: Một bài giảng hay, cách xử lý tình huống sư phạm ...
+ Qua các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
+ Qua công tác chủ nhiệm lớp.
+ Qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể.
+ Qua công tác quản lý các hoạt động của nhà trường.
+ Qua các hoạt động dổi mới về phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
+ Qua việc thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua gắn với trường học.
Khi phát hiện ra vấn đề bản thân tâm đắc thì người viết sẽ có hứng thú tìm hiểu và thu thập thông tin, tích lũy những kinh nghiệm trên cơ sở phân tích thực tiễn và tính hiệu quả của vấn đề. 
- Hướng dẫn các phương pháp nghiên cứu: 
Người chọn tùy vào đề tài nghiên cứu để lựa chọn phương pháp. Có các nhóm phương pháp sau: Các phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
- Hướng dẫn cách chọn đề tài nghiên cứu: Bất kỳ một đề tài nào được chọn cũng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đề tài phải là sáng kiến của bản thân, của tập thể nhà trường, gắn liền với công việc cụ thể đang làm, môn học đang dạy, tránh tình trạng tự biện, xa rời thực tế sẽ không đạt tính thực tiễn và không thuyết phục được đồng nghiệp.
+ Đề tài đã có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục của bản thân và nhà trường một cách cụ thể.
+ Đề tài phải đảm bảo tính mới, sáng tạo và có khả năng ứng dụng và phổ biến tới đồng nghiệp.
+ Đề tài phải phù hợp với những thành tựu tiên tiến của khoa học giáo dục trong nước và thế giới.
+ Đề tài không ôm đồm, nên chọn đề tài với dung lượng phù hợp với kiến thức hiểu biết của người viết.
- Hướng dẫn cách trình bày sáng kiến kinh nghi

File đính kèm:

  • docxbai_thu_hoach_2_thcs_hang_1_hoang_ha.docx