Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 3, 4 (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu)

 Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại là:

A. K, Na, Mn, Al, Ca. B. Ca, S, Cl, Al, Na.

C. Na, Mg, C, Ca, Na. D. Al, Na, O, H, S.

Câu 2: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối lượng của khí Oxi đã dùng:

 A. 1 gam B. 2 gam C. 3 gam D. 4 gam

Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:

 A. m=n.M. B. M= n/m. C. M=n.m. D. M.m.n = 1

Câu 4: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là:

 A. hiện tượng hòa tan. C. hiện tượng vật lí.

. B. hiện tượng hóa học D. hiện tượng bay hơi

 

doc 7 trang phuongnguyen 20/07/2022 19820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 3, 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 3, 4 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 3, 4 (Có đáp án)
 Cấp độ 
Nội 
dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Điểm
 VD thấp
 VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chất-Nguyên tử-Phân tử
C1, C5,
C6
C4,C7
Số điểm 
0,75đ
0,5đ
1,25đ
Định luật BTKL.
Phản ứng hóa học 
C2
C13
C10
C17
C16
Số điểm 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2đ
0,25đ
3đ
Mol và tính toán hóa học
C3, C12, C15
C14
C8, C9, C11
C18
C19
Số điểm 
0,75đ
0,25đ
0,75đ
2,5đ
1,5đ
 5,75đ
T.câu 
T. điểm 
7
1,75đ
4
1đ
4
1đ
2
4,5đ
1
0,25đ
1
1,5đ
19 câu
 10đ
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 HÓA 8 NĂM 2021 - 2022
 PHÒNG GD & ĐT . Kiểm tra cuối kì I
 THCS . Môn: Hóa Học 8
 Họ và tên:. Lớp: 8... Mã đề: 100 
Điểm
Lời phê của giáo viên
 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu
13
Câu 14
Câu
15
Câu 16
 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) 
 Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại là: 
A.  K, Na, Mn, Al, Ca.	 B.  Ca, S, Cl, Al, Na. 	 
C.  Na, Mg, C, Ca, Na.	 D.  Al, Na, O, H, S.  
Câu 2: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối lượng của khí Oxi đã dùng:
    A.  1 gam	B.  2 gam	C.  3 gam	D.  4 gam
Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là: 
    A.  m=n.M.	    	B.  M= n/m.	C.  M=n.m.       	D.  M.m.n = 1	
Câu 4: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là: 
    A.  hiện tượng hòa tan.     	C.  hiện tượng vật lí.     
.   B.  hiện tượng hóa học	D.  hiện tượng bay hơi
Câu 5: Chất thuộc hợp chất hóa học là: 
    A.  O2.	    B.  N2.	    C.  H2.	D.  CO2
Câu 6: Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? 
    A.  Nhà ở.         	 B.  Quần áo.     C.  Cây cỏ.     	 D.  Đồ dùng học tập.        
Câu 7: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? 
    A.  N2O5	B.  NO	  C.  N2O3.	    D.  NO2    
Câu 8: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử? 
    A.  6,02.1023	B.  12,04. 1023 C.  6,04. 1023	    	 D.  18,06. 1023   
Câu 9: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? 
    A.  2Na + 2H2O  2NaOH + H2	B.  2Na + H2O  2NaOH + H2 
    C.  Na + H2O   NaOH + H2	 D.  3Na + 3H2O  3NaOH + 3H2
Câu 10:   Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? 
 A.  4FeS2  +11O2 2Fe2O3+8SO2 	C.  4FeS2  +11 O2  Fe2O3 + 8SO2
    B. 2FeS2  + O2  Fe2O3 + SO2 	D.  FeS2  + O2  Fe2O3 + 2SO2    
Câu 11: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần? 
    A.  1,5 lần. 	 B.  1,7 lần. 	C.  2 lần.	D.  1,2 lần  	
Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):
 A. V= B. V= n.24 C. V= n.M	 D. V= n.22,4   
Câu 13: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: 
    A.  7,3g	B.  14,2g	    C.  9,2g	    D.  8,4g  
Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là: 
    A.  0,01 mol	    B.  0,1 mol	C.  0,2 mol	D.  0,5 mol   
Câu 15: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:
 A. 22g B. 28g C. 11,2g D. 44g
Câu 16: Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2  2CuO. 
 Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là: 
    A.  1 : 2 : 2.	B.  2 : 2 : 1.	C.  2 : 1 : 2.	D.  2 : 1 : 1.
II. Tự luận (6 điểm )
Câu 17 (2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
 a. Fe + O2 -----> Fe3O4; b. NaOH + FeCl3 ----> NaCl + Fe(OH)3 
 c.  N2 + H2 NH3 d. KNO3 ----> KNO2 + O2 
Câu 18 (2đ): a.Tính số mol của 5,6 (gam) Fe ; b, Tính thể tích của 0,25 (mol) khí H2 ở đktc; 
 c,Tính khối lượng của 13 gam Kẽm; d, Tính số mol của 18,06.1023 phân tử H2O
Câu 19 (2đ) : Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohđric (HCl) người ta thu được muối magie clorua ( MgCl2) và 44,8 lít khí hiđro H2.
Viết phương trình hóa học và tính khối lượng axit clohiđric và khối lượng Magie cần dùng cho phản ứng?
(Fe = 56; Zn = 65; H = 1; Cl =35,5; Mg = 24; C = 12; O = 16; S = 32)
Bài làm
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
 PHÒNG GD & ĐT  Kiểm tra cuối kì I
 THCS . Môn: Hóa Học 8
 Họ và tên:. Lớp: 8... MÃ ĐỀ 3 
Điểm
Lời phê của giáo viên
 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu
13
Câu 14
Câu
15
Câu 16
 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) 
Câu 1: Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2  2CuO. 
 Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là: 
    A.  1 : 2 : 2.	B.  2 : 2 : 1.	C.  2 : 1 : 2.	D.  2 : 1 : 1.
Câu 2: Dãy nguyên tố kim loại là: 
    A.  K, Na, Mn, Al, Ca.	 C.  Na, Mg, C, Ca, Na.
    B.  Ca, S, Cl, Al, Na.	    D.  Al, Na, O, H, S.  
Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là: 
    A.  m=n.M.	    B.  M= n/m.	C.  M=n.m.        D.  M.m.n = 1	
Câu 4: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: 
    A.  7,3g	B.  14,2g	    C.  9,2g	    D.  8,4g  
Câu 5: Chất thuộc hợp chất hóa học là: 
    A.  O2.	    B.  N2.	    C.  H2.	    D.  CO2
Câu 6: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần? 
    A.  1,5 lần. 	 B.  1,7 lần. 	C.  2 lần.	D.  1,2 lần  
Câu 7 : Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? 
    A.  Nhà ở.            B.  Quần áo.     C.  Cây cỏ.                  D.  Đồ dùng học tập.        
Câu 8: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? 
    A.  N2O5	B.  NO	    C.  N2O3.	    D.  NO2    
Câu 9: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? 
    A.  2Na + 2H2O  2NaOH + H2	B.  2Na + H2O  2NaOH + H2 
    C.  Na + H2O   NaOH + H2	 D.  3Na + 3H2O  3NaOH + 3H2
Câu 10:   Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? 
    A.  4FeS2  +11 O2  2Fe2O3 + 8SO2	C.  4FeS2  +11 O2  Fe2O3 + 8SO2
    B.  2FeS2  + O2  Fe2O3 + SO2	 D.  FeS2  + O2  Fe2O3 + 2SO2    
Câu 11: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử? 
    A.  6,02.1023	B.  12,04. 1023	    C.  6,04. 1023	    D.  18,06. 1023  	
Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):
 A. V= B. V= n.24 C. V= n.M	 D. V= n.22,4    
Câu 2: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối lượng của khí Oxi đã dùng:
    A.  1 gam	B.  2 gam	C.  3 gam	D.  4 gam
Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là: 
    A.  0,01 mol	    B.  0,1 mol	C.  0,2 mol	    D.  0,5 mol   
Câu 15: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là: 
    A.  hiện tượng hòa tan.     	C.  hiện tượng vật lí.     
.   B.  hiện tượng hóa học	D.  hiện tượng bay hơi
Câu 16: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:
 A. 22g B. 28g C. 11,2g D. 44g
II. Tự luận (6 điểm )
Câu 17 (2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
 a. Fe + O2 -----> Fe3O4; b. NaOH + FeCl3 ----> NaCl + Fe(OH)3 
 c.  N2 + H2 NH3 d. KNO3 ----> KNO2 + O2 
Câu 18 (2đ): a.Tính số mol của 5,6 (gam) Fe ; b, Tính thể tích của 0,25 (mol) khí H2 ở đktc; 
 c,Tính khối lượng của 13 gam Kẽm; d, Tính số mol của 18,06.1023 phân tử H2O
Câu 19 (2đ) : Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohđric (HCl) người ta thu được muối magie clorua ( MgCl2) và 44,8 lít khí hiđro H2.
Viết phương trình hóa học và tính khối lượng axit clohiđric và khối lượng Magie cần dùng cho phản ứng?
(Fe = 56; Zn = 65; H = 1; Cl =35,5; Mg = 24; C = 12; O = 16; S = 32)
Bài làm
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM
1. Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Đề 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
A
A
D
D
C
C
A
A
A
C
D
A
B
A
C
Đề 3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
A
A
A
D
C
C
C
A
A
A
D
A
B
D
A
2. Tự luận: 
Nội dung
Điểm
Câu 1: 
a. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 
b. 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3 
c.  N2 + 3H2 2NH3 
d. 2KNO3 ® 2KNO2 + O2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2:
 a, nFe = m/M = 5,6/56 = 0,1 mol
 nCO2 = m/M = 88/44 = 2 mol
 nCu = N/NA = 3,0115.1023 / (6,023.1023) = 0,5 mol
 nH2O = N/NA = 18,06.1023 / (6,023.1023) = 3 mol
Câu 3:
 PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b. nH2 = V/22,4 = 44,8 / 22,4 = 2 mol
Từ PTHH, ta có :
nHCl = 2 . nH2 = 2. 2 = 4 mol => mHCl = nHCl . M = 4.36,5 = 146g
nMg = nH2 = 2 mol => mMg = nMg . M = 2.24 = 48g
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Tổng kết điểm:
 Điểm
Lớp
SS
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
8C
30
8D
29

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2021_2022_de_3_4.doc