Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 - Môn: Địa Lí

Câu 1 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Xác định và kể tên các quốc gia tiếp giáp với vùng biển Việt Nam.

b) Cho biết Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta?

c) Giải thích tại sao bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề sống còn của nước ta trong mọi thời đại.

Câu 2 (6,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

 a) Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.

b) Phân tích tác động của cấu trúc địa hình nước ta đến sông ngòi.

 c) So sánh sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam.

Câu 3 (5,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

 a) Nhận xét về sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phèn, đất mặn lớn?

 b) Giải thích tại sao sinh vật tự nhiên ở nước ta phong phú và đa dạng nhưng đang bị giảm sút nghiêm trọng.

c) Nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta.

Câu 4 (2,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

 a) Xác định và kể tên hướng gió thịnh hành vào mùa hạ ở nước ta.

 b) Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta.

 

docx 5 trang Đặng Luyến 04/07/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 - Môn: Địa Lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 - Môn: Địa Lí

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 - Môn: Địa Lí
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN GIA VIỄN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 30/3/2023
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang

Họ và tên thí sinh:............................................................... Số báo danh:....................................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị thứ nhất:...........................................................................................c, hãy:
 a) Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
b) Phân tích tác động của cấu trúc địa hình nước ta đến sông ngòi. 
 c) So sánh sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 3 (5,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
 a) Nhận xét về sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phèn, đất mặn lớn?
 b) Giải thích tại sao sinh vật tự nhiên ở nước ta phong phú và ...độ (oC)
25,8
26,7
27,9
28,9
28,3
27,5
27,1
27,1
26,8
26,7
26,4
25,7
Lượng mưa (mm)
13,8
4,1
10,5
50,4
218,4
311,7
293,7
269,8
327,0
266,7
116,5
48,3
(Số liệu theo SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
a) Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng A.
b) Cho biết trạm khí tượng A thuộc miền khí hậu nào ở nước ta? Giải thích nguyên nhân?
c) Phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa của trạm khí tượng A.
---------------- Hết -----------------
	Lưu ý: Thí ...;từ 7-8 quốc gia = 1,0 điểm)
1,0
b) Cho biết Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta?
1,0
- Biển Đông mang đến lượng mưa, độ ẩm lớn
0,25
- Nhờ giáp Biển Đông khí hậu có tính hải dương nên điều hoà hơn: 
+ Giảm tính chất khắc nghiệt lạnh khô trong mùa đông
+ Dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè
0,5
- Vùng biển có nhiều thiên tai, nhất là bão
0,25
c) Giải thích tại sao bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề sống còn của nước ta trong mọi thời đại.
1,0
- Phạm vi lãnh thổ nước ta là ...p: 
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích.
+ Địa hình dưới 1000m (gồm đồi núi thấp và đồng bằng) chiếm 85% diện tích, địa hình núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
0,5
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: 
+ Địa hình được vận động Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya nâng lên, trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt, địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: TB - ĐN và vòng cung (dẫn chứng).
0,5
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm ...– đông nam, nên hầu hết sông ngòi bắt nguồn từ vùng núi phía tây bắc và phía tây đổ ra Biển Đông.
0,5
- Hướng núi tây bắc - đông nam và vòng cung nên sông ngòi cũng có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.
0,5
c) So sánh sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam.
2,0
Đặc điểm
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Giới hạn
Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
Từ dãy Bạch Mã trở vào đến khối núi cực Nam Trung Bộ (Khoảng vĩ tuyến 110 B)
Hướng núi
tây bắc ...rệt giữa hai sườn Đông – Tây:
Sườn đông dốc; phía tây là bề mặt các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các độ cao 500 - 800 - 1000m và các bán bình nguyên xen đồi.


0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
3
(5,0 điểm)

a) Nhận xét về sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phèn, đất mặn lớn?
2,0
- Nhận xét về sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

+ Đất phù sa ngọt: Phân bố thành dải dọc ...c nước sông và nước ngầm hạ thấp tạo điều kiện cho nước biển xâm nhập sâu vào đồng bằng.
0,25
b) Giải thích tại sao sinh vật tự nhiên ở nước ta phong phú và đa dạng nhưng đang bị giảm sút nghiêm trọng.
2,0
* Sinh vật tự nhiên phong phú và đa dạng vì: 

- Vị trí địa lí: Nằm trên đường di cư và di lưu của nhiều luồng sinh vật...
0,5
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng
0,25
- Các yếu tố khác: Sự phân hoá đa dạng của địa hình, đất đai, tác động của con người
0,25
* Sinh vật tự nhiên...25
- Quy định chặt chẽ việc khai thác: Thực vật, động vật,...
0,25
4
(2,0 điểm)
a) Xác định và kể tên hướng gió thịnh hành vào mùa hạ ở nước ta.
0,5
Hướng gió thịnh hành: Tây Nam và Đông Nam.
0,5
b) Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta.
1,5
- Thời gian hoạt động và tính chất: Mạnh nhất từ tháng V đến tháng VIII. Thời tiết đặc trưng rất khô và nóng 
0,5
- Hoàn lưu khí quyển: Vào đầu mùa hạ áp thấp Bắc Bộ phát triển ...n được bồi đắp bởi vật liệu phù sa sông, biển, bề mặt cát rất phổ biến. Tính chất khô nóng của cát, thực vật kém phát triển là những nhân tố góp phần tăng cường sự bốc hơi bề mặt, tăng mức độ khô nóng cho gió tây nam.
=> Là khu vực hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của gió phơn Tây Nam.
0,25
0,25
5
(4,0 điểm)
a) Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng A.
1,0
- Biểu đồ kết hợp: Cột và đường.
(Lưu ý: Các dạng b

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_8_mon_dia_li.docx