Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 18 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
-Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ tên bài , tác giả ,nội dung .
2.Năng lực-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 18 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 18 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 18: TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T1) I Mục tiêu: 1. Kiến thức- Kĩ năng : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. -Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ tên bài , tác giả ,nội dung . 2.Năng lực-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ -Đọc toàn bài ,phân biệt lời của các nhân vật . 3. Phẩm chất : Có những suy nghĩ trong sáng, đáng yêu - GD HS yêu thích môn học II Tài liệu phương tiện : -Phiếu ghi sẵn tên các bài . Ti vi, máy tính -bảng phụ,bút dạ làm bài 2 III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ Hoạt động 2:kiểm tra đọc MT : HS đọc bài, trả lời câu hỏi Hoạt động 3 : Lập bảng tổng kết Ti vi, máy tính MT: HS nhớ tên bài, tên tác giả, nội dung nhân vật trong các câu chuyện đã học -Gv giới thiệu bài *Gọi học sinh lên bảng bốc thăm và đọc -Gọi đọc bài và trả lời câu hỏi sgk -Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ để Có chí thì nên , Tiếng sáo diều ..... -Cho hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau gọi đại diện đọc bài của mình -Trình bày -NX -5 - 7 em bốc thăm,đọc bài-trả lời-NX -Ông trạng thả diều Vẽ trứng .Văn hay chữ tốt .. .Chú Đất Nung . Nhận xét Tên bài Tác giả Nội dung Nhận vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Từ điển ,nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có kiên trì đã làm nên sự nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê -ô -nác- đô -da -vin- xi kiên trì ... Lê- ô -nác -đô-da -vin- xi Người tìm đường lên các vì sao Quang Long Ngọc Toàn Xi- ôn- cốp -x ki kiên trì ... Xi- ôn- cốp -xi ki Văn hay chữ tốt Truyện đọc Cao Bá Quát kiên trì ... Cao Bá Quát Đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé dám nung mình ... Chú Đất Nung Trong quán ăn ba cá bống A- lếch xây Tôn - xtôi Bu -ra- ti -nô thông minh ... Bu- ra- ti- nô Rất nhiều mặt trăng Phơ Bơ Trẻ em nhìn thế giới ... Công chúa nhỏ 3. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T2) I Mục tiêu : 1. Kiến thức- Kĩ năng : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Ôn luyện kỹ năng đặt câu ,kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật . 2.Năng lực-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ -Sử dụng các thành ngữ ,tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể . 3. Phẩm chất : - GD HS yêu thích môn học II Tài liệu phương tiện : -Bảng nhóm ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng *Kiểm tra đọc : MT: HS đọc , trả lười câu hỏi về nội dung *Tiến hành tương tự như tiết 1 -Yêu cầu từng HS lên bốc thăm ,đọc bài -HS bốc thăm và đọc bài-NX *3.Vận dụng- thực hành: Ti vi, máy tính Bài 2: MT: HS ôn luyện về kỹ năng đặt câu : a, Từ xưa đến nay ,nước ta chưa có người nào . b ,Lê -ô- nác -đô- đa -Vin xi kiên trì . c, Xi ôn -cốp -xi -ki là người đầu tiên d, Cao Bá Quát rất kỳ công luyện chữ e, Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba *Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Gọi HS trình bày -GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS đặt câu -NX : Bài 3: MT: HS biết sử dụng thành ngữ tục ngữ Đáp án *Gọi đọc yêu cầu bài tập 3 a ,Có chí thì nên Có công mài sắt ,có ngày nên kim Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững - Nếu bạn em có quyết tâm học tập cao em sẽ khuyên bạn ntn? (HSG) -HS đọc các câu thành ngữ ở phần a b, Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo Lửa thử vàng ,gian nan thử sức . Thất bại là mẹ thành công . Thua keo này ta bày keo khác . - Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn em khuyên bạn ntn? -HS đọc các câu thành ngữ ở phần b c , Ai ơi đã quyết thì hành . Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. Hãy lo bền chí câu cua . Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai ! Đứng núi này trông núi nọ . 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác em khuyên bạn ntn? *GV :Nếu còn thời gian cho HS đặt câu với một số thành ngữ -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau -HS đọc các thành ngữ ở phần c * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ ( T4) I Mục tiêu : 1. Kiến thức- Kĩ năng : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Nghe viết chính xác bài thơ “ Đôi que đan ” -Rèn kỹ năng viết chính tả,ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS 2.Năng lực-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 3. Phẩm chất : - GD HS yêu thích môn học II Tài liệu phương tiện : -Ghi tên sẵn các bài đọc III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 2: Kiểm tra đọc MT: HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung bài -Gọi HS bốc thăm,đọc bài như các tiết trước -HS bốc thăm,đọc bài trả lời câu hỏi-NX Hoạt động 3:Nghe viết chính tả MT: HSnghe, viết đúng đủ nội dung bài a ,Tìm hiểu nội dung bài : b, Hướng dẫn viết từ khó *Gọi HS đọc bài - Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? - Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào ? (HSG) -Y/c HS tìm các từ khó viết mũ ,chăm chỉ ,giản dị ,đỡ ngượng . -HS đọc bài - Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em : mũ len .khăn, áocủa bà ,của bé ,của mẹ cha.. -Là người chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình -2 HS lên bảng viết ,cả lớp viết ra nháp-NX c, Nghe viết chính tả : - Bài chính tả thuộc thể loại nào ? - Khi viết chính tả ta lưu ý gì? -GV đọc cho HS nghe viết bài -HS nghe và viết bài d, Soát lỗi ,chấm bài : 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -GV đọc cho HS soát lỗi -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau -HS soát lỗi, đổi vở cho nhau ,chữa lỗi * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T3) I Mục tiêu : 1. Kiến thức- Kĩ năng : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Nắm được các kiểu mở bài ,kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu biết viết mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. 2.Năng lực- Đọc thành tiếng phát âm rõ, biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung 3. Phẩm chất : - GD HS yêu thích môn học II Tài liệu phương tiện : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài .(113,SGK) III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài Kiểm tra đọc : MT: HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung *Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài -5 -7 HS bốc thăm,đọc bài -NX 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS ôn luyện về các kiểu mở bài trong bài văn kể chuyện *Gọi đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS đọc truyện :Ông Trạng thả diều -Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở bảng phụ -HS đọc yêu cầu -HS đọc truyện -HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng -HS viết bài -Mở bài trực tiếp là ntn ? -Kể ngay vào sự việc câu chuyện -Mở bài gián tiếp là ntn ? - Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể -Kết bài mở rộng là ntn ? -Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện ,có lời bình luận thêm về câu chuyện -Kết bài không mở rộng là ntn ? -Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện , VD:Mở bài gián tiếp : Ông cha ta thường nói Có chí thì nên ,câu nói thật đúng với Nguyễn Hiền - Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta .Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học câu chuyện như sau: -Gọi HS đọc bài của mình -Mở bài gián tiếp là ntn ? 3-5 HS trình bày phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Kết bài mở rộng :Nguyễn Hiền là tấm gương sáng ,cho mọi thế hệ học trò .Chúng em ai cũng có nguyện vọng cố gắng để xứng đanh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao . 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Kết bài mở rộng là ntn ? -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (T6) I Mục tiêu : 1. Kiến thức- Kĩ năng : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được mở bài theo kiểu gián tiếp.kết bài theo kiểu mở rộng 2.Năng lực- viết được mở bài theo kiểu gián tiếp.kết bài theo kiểu mở rộng 3. Phẩm chất : - GD HS yêu thích môn học II Tài liệu phương tiện : -Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc -Bảng phụ chép sẵn phần ghi nhớ (145,và 170 SGK) III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -GV nêu mục tiêu bài học 2.Kiểm tra đọc MT: HS đọc, trả lời câu hỏi -GV tiến hành như bài 1 -HS lên bảng bốc thăm và đọc bài-NX 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS ôn luyện về văn miêu tả Đề bài :Tả một đồ dùng học tập của em . a, Tìm hiểu đề b, HS làm bài VD:Mở bài gián tiếp : Có một người bạn luôn bên em cả ngày ,luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em ,đó là chiếc bút máy màu xanh .Đây là một món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới . 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau *Gọi đọc yêu cầu bài tập trong SGK -Gọi đọc 2 phần ghi nhớ trên bảng phụ -Đề bài thuộc thể loại nào ? -Kiểu bài gì ? GV:Hãy quan sát kỹ cái bút của em tìm những đặc điểm riêng không nên tả quá chi tiết - Bố cục một bài văn chia làm mấy phần ? - Phần mở bài ta nêu những gì ? - Phần thân bài ta sẽ tả những gì ? -Phần kết bài ta nêu những gì ? - Có mấy kiểu mở bài và có mấy cách kết bài ? (HSG) -Cho HS tự làm bài vào vở -Gọi đọc bài làm NX -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau HS đọc đề bài -HS đọc phần ghi nhớ - Văn miêu tả - Tả đồ vật -HS quan sát cái bút của mình -3 phần -Giới thiệu cây bút định tả ,ai mua ,từ bao giờ .. - Tả bao quát :hình dáng ,chất liệu, màu, hoa văn, Tả chi tiết :ngòi ,nét chữ -Tình cảm của em với chiếc bút -HS nêu 2 cách mở bài ,2 cách kết bài -HS tự làm bài -HS đọc bài làm NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2020 TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T5) I Mục tiêu : 1. Kiến thức- Kĩ năng : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Nhận biết danh từ ,động từ ,tính từ trong đoạn vănvà đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã học Làm gì? thế nào?ai?. 2.Năng lực- đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã học Làm gì? thế nào?ai?. 3. Phẩm chất : - GD HS yêu thích môn học II Tài liệu phương tiện : -Phiếu ghi sẵn bài tên các bài đọc -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài 2. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -GV nêu mục tiêu bài học 2.Kiểm tra đọc : MT: HS đọc trả lười câu hỏi về nội dung *Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài -HS bốc thăm, đọc bài-NX 3.Vận dụng- thực hành: (Ti vi, máy tính) MT: HS ôn luyện về danh từ ,động từ ,tính từ ,và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị DT DT ĐT DT trấn nhỏ .Nắng phố huyện vàng TT DT TT hoe.Những em bé Hmông mắt một DT DT DT mí ,những em bé Tu Dí ,Phù Lácổ DT đeo móng hổ,quần áo sặc sỡ đang ĐT DT TT chơi đùa trước sân. ĐT DT *Gọi HS đọc đoạn văn bài 2 - Tìm ĐT,DT,TT ở các câu sau? -Cho các nhóm dán bảng -GV NX chốt ý đúng - Thế nào là danh từ ?HSG) - Thế nào là tính từ ? HSG) -Thế nào là động từ ? HSG) -HS thảo luận nhóm 4 làm bài -HS đọc bài làm NX Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Buôỉ chiều xe làm gì? -Nắng phố huyện như thế nào ? -Ai đang đùa trước sân? 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau *Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ( DT) -Cho HS tự đặt câu hỏi -Gọi đọc bài làm -NX -Câu 1 ta đặt ntn ? -Hôm nay ôn gì? -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau -HS đọc yêu cầu bài Buổi chiều ,xe làm gì ? * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ(Kiểm tra viết) Đề bài gợi ý 1.Nhân dịp năm mới,hãy viết thư cho một người thân(ông bà,cô giáo cũ,bạn cũ)để thăm hỏi và chúc mừng năm mới. 2.Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa,hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó. 3.Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em. 4.Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn(có ngưòi đau ốm,người mới mất hoặc mới gặp tai nạn),hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN(Kiểm tra viết) Đề bài gợi ý 1.Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọcvề một người có tấm lòng nhân hậu. 2. Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. 3. Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) Đề bài gợi ý 1.Tả chiếc cặp sách của em. 2.Tả cái thước kẻ của em. 3.Tả cây bút chì của em. 4.Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_18_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc