Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13

hướng dẫn :

? Bài toán cho em biết gì và hỏi gì ?

? Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ?

? Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được

doc 30 trang Bảo Anh 08/07/2023 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13

Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13
TUẦN 13: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
Tiết 1	Chào cờ.
Học sinh tập trung dưới cò nghe lớp trực, tổng phụ trách đội, ban giám hiệu nhà trường nhận xét chung các hoạt động trong tuần qua.
..
Tiết 2
Toán: TCT: 61
LUYỆN TẬP CHUNG 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 
 Giúp HS : Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.
- Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ;- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1;- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) b) c) 4 8,1 6
 375,86 80,475 3,4 
 + 29,05 - 26,827 19 2 6 4
 404,91 53,648 144 4 8 
 163,7 4 4 
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình.
- GVnhận xét HS.
Bài 2;- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
? Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta làm như thế nào ?
? Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001, ... ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 3- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém làm bài.
Câu hỏi hướng dẫn :
? Bài toán cho em biết gì và hỏi gì ?
? Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ?
? Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được những gì ?
? Giá của 1kg đường tính như thế nào ?
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4;- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
? Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức :
(a+b) c và a c + b c khi
a = 2,4 ; b = 3,8 ; c= 1,2
? Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
a+b) c và a c + b c khi 
a = 6,5 ; b = 2,7 ; c= 1,2
? Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c như thế nào so với nhau ?
- GV ghi bảng: (a+b) c = a c+ b c
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
? Quy tắc trên có đúng với các số thập phân không? Hãy giải thích ý kiến của em.
- GV kết luận : Khi có một tổng các số thập phân với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS Trả lời + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ......... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba ........ chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 
0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một,hai, ba...chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 78,29 10 = 782,9
b) 78,29 0,1 = 7,829
b) 265,307 100 = 26530,7
265,307 0,01 = 2,65307
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Giá của 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là :
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số : 11550 đồng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
+ Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
+ Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luôn có
(a + b) c = a c + b c.
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 (6,7 + 3,3)
 = 9,3 10 = 93
 7,8 0,35 + 0,35 2,2= (7,8 + 2,2) 0,35
 = 10 0,35 = 3,5
- HS chuẩn bị bài cho tiết học sau
...................................................................................
Tiết 3
Tập đọc: TCT:25
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Yêu cầu cần đạt.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa bài : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi(Trả lời được câu hỏi 1,2,3b.)
-GDQP-AN: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.
*GDMT: HS thấy được hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
*GDKNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn, đoạn văn luyện đọc bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài : “Hành trình của bầy ong’’ và trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh trong SGK phĩng to.
b. Giảng bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn Hs luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài 
+Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó, sửa lỗi cho học sinh.
- Gọi 1 học sinh đọc chú giải .
- Cho HS luyện đọc bài theo cặp
- Yêu cầu đại diện một số cặp đọc.
- Giáo viên nêu giọng đọc của bài: toàn bài đọc với giọng chạm rãi, nhanh hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng . Gv đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ?
- Gv giảng từ : khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
•- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
 -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+Em học tập được ơ ûbạn nhỏ điều gì ?
* Giáo dục Hs sinh phải biết yêu quí và bảo vệ môi trường rừng giống như câu bé trong truyện .
-Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài.
GDQP-AN: Em hãy nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm mà em biết.
Việc làm của những tấm 
gương đó đã mang lại kết quả chung như thế nào?
- Gv kết luận: Đã ngăn chặn được hành vi phạm tội của kẻ xấu, góp phần giữ gìn trật tự an ninh xã hội. 
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3.
GV treo bảng phụ lên- GV đọc mẫu.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Gv nhận xét, từng em.
4.Củng cố.
- Em học được điều gì ở bạn nhỏ và những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo cơng an bắt tội phạm ?
- GV nhận xét chốt lại: Mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng, cần có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm góp phần vào giữ gìn trật tự an ninh xã hội.Không những chúng ta bảo vệ cây cối trong rừng mà còn cần tích cực trông cây xanh xung quanh trường, nhà để đưa lại bầu không khí trong lành cho cuộc sống.
5.Dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
GV nhận xét tiết học 
- 3 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi gv nêu .
-Hs quan sát, lắng nghe.
-1, 2 học sinh đọc bài.
Có 3 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
-Học sinh phát âm từ khó:truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt , 
-1Học sinh đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- lớp theo dõi nhận xét cách đọc của các bạn .
- HS lắng nghe.
Học sinh đọc đoạn 1.
+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-2 HS đọc đoạn 2.
+ Thông minh: thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm: Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an
 - HS đọc đoạn 3 và thảo luận rồi nêu
+ Yêu rừng, sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / 
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ bình tĩnh, thông minh/ phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ dũng cảm, táo bạo
Ý nghĩa: Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
Học sinh nêu
- Hs nêu 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, nêu lại giọng đọc của bài .
- HS lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 3 HS đđại diện 3 tổ thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS trả lời, lớp nhận xét.
.....................................................................................
Tiết 4
Chính tả: (nhớ - viết) TCT:13 
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Yêu cầu cần đạt.
- Nhớ- viết chính xác hai khổ thơ cuối trong bài thơ hành trình của bầy ong
- Ôn luyện cách viết các từ ngữ có cjứa âm đầu s/x 
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ:- gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x
- Gọi hS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
? Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?
? bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
 c) Viết chính tả
d) soát lối bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2;- HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý
+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- HS nêu từ khó
- HS viết
- HS viết theo trí nhớ
sâm- xâm
sương- xương
sưa- xưa
siêu-xiêu
củ sâm- xâm nhập; sâm cầm- xâm lược; sâm banh- xâm xẩm
sương gió - xương tay; sương muối - xương sườn; xương máu
say sưa- ngày xưa; sửa chữa- xưa kia; cốc sữa- xa xưa
siêu nước- xiêu vẹo; cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét KL
- HS đọc
1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
 4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
..
Tiết 5
KHOA HỌC: TCT 25
NHÔM.
I. Yêu cầu cần đạt.
Nhận biết một số tính chất của nhôm.
Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng
GD BVMT: Biết khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lý.
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
II- Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 52 ; 53 SGK. Một số đồ dùng làm bằng nhôm.
III- Hoạt động day-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
- Đồng và hợp kim của đồng được dùng để làm gì?
-GV nhận xét kiểm tra.
3. Bài mới: GV đưa thìa nhôm cho HS xem.
- Đây là vật dụng gì? Nó được làm bằng gì?
- GV giới thiệu: Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Chúng có tính chất gì? Những đồ dùng nào được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm? Chúng ta cùng được biết qua bài học hôm nay.
HĐ1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát các hình 1 ; 2 ; 3 ; 4 trang 52 ; 53 SGK và vốn hiểu biết, kể tên các đồ dùng bằng nhôm mà các em biết.
Bước 2: Tổ chức thảo luận
Bước 3: Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HSY trình bày
- GVKL: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp ; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp ; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ôtô, máy bay, tàu thuỷ. . .để phát hiện vài tính chất của nhôm. Chúng ta cùng làm việc với vật thật.
HĐ2: Làm việc với vật thật
- GV yêu cầu HS tập hợp nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát những vật hoặc đồ dùng bằng nhôm đã sưu tầm, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng tính dẻo của các đồ dùng làm bằng nhôm đó.
- Tổ chức thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày
- GVKL: Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Để nắm được rõ nguồn gốc, tính chất của nhôm và biết cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm, chúng ta cùng làm việc với SGK.
HĐ3: Làm việc với SGK(HSG)
-GV phát phiếu học tập cho HS, gọi HS nêu yêu cầu của phiếu.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 53 để thực hiện BT.
-GV gọi HS trình bày
- GVKL: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng những đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
+ Quặng nhôm có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? 
àGVkết luận: Quặng nhôm không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng quặng nhôm một cách hợp lý.
4.Củng cố:
- Nhôm có những tính chất gì?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm từ nhôm.
-Gọi HS đọc ghi nhớ
*GD BVMT: Biết khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lý
5.Nhận xét, dặn dò:
-Về xem lại bài
-Nhận xét tiết học.
-Hát
- Đồng: Dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có màu nâu đỏ, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Hợp kim của đồng: Có màu nâu vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ôtô, tàu biển. . Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi mâm, các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng hoặc chế tạo vũ khí, đúc tượng. . 
-Là cái thìa, nó được làm bằng nhôm.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. VD: xoong, chảo, mâm, thìa, khung cửa sổ. . .
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe
-1 HS nêu
-HS lắng nghe
-2 HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. Kết quả:
+ Nguồn gốc: có ở quặng nhôm.
+ Tính chất: màu trắng bạc, có ánh kim ; nhẹ hơn sắt và đồng ; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm.
+ Cách bảo quản: Các đồ dùng làm bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi sử dụng các đồ dùng làm bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm nên dễ bị cong.
-HS lắng nghe.
-HS tự do phát biểu
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS đọc
-HS lắng nghe
.
Thư ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 
	Tiết 1
THỂ DỤC
(Giáo viên môn chuyên dạy)
	Tiết 2 TOÁN: TCT 62 
LUYỆN TẬPCHUNG
I. Yêu cầu cần đạt.
 Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, các số thập phân.
Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
Làm BT : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3{b} ; Bài 4.
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
	HSG làm thêm các BT còn lại
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:(Tập trung gọi HSY thực hành, phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Baøi cuõ: Luyện tập chung.
- YC HS nêu cách thực hiện nhân một STP với một tổng hai STP.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, các em cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với STP đã học.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (HSY)
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2:
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Baøi 3 a( Dành cho HSG)
- 	Tính chất kết hợp	
 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
 = 12 x 4 
 = 48
 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 – 4,5)
 = 4,7 x 1 
 = 4,7
 Bài 3b:
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm
-GV gọi HS trình bày
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 4;(HSG)
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
3.Củng cố: 
- Muốn cộng một STP với một STP ta làm thế nào?
- Muốn nhân một STP với một STP ta làm thế nào?
4.Nhận xét, dặn dò:
-Xem lại bài
-GV nhận xét tiết học
-Hát
- HS nêu.
- HS K-G lên bảng sửa BT3 và BT4b
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lần lượt thực hiện, cả lớp làm vở.
a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78
 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 
 = 61,72
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lần lượt thực hiện, cả lớp làm vở.
a) c1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42
C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 = 28,35 + 13,65 
 = 42
 b) c1: (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44
C2: (9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6
 = 34,56 – 15,12 
 = 19,44
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HSY nêu, cả lớp đọc thầm.
-HS tự làm
-HS trình bày, giải thích:
5,4 x x = 5,4 ; x = 1(vì soá naøo nhaân vôùi 1 cuõng baèng chính số đoù)
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 (vì 2 tích này bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số, trong ñoù coù moät thöøa soá baèng nhau neân thöøa soá coøn laïi cuõng baèng nhau)
-HS nhận xét
-1 HSY nêu, cả lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
 Giá tiền mua một mét vải:
 60000 : 4 = 15000 (đồng)
 Giá tiền mua 6,8m vải:
 15000 x 6,8 = 102000 (đồng)
 Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
 102000 – 60000 = 42000 (đồng)
-HS nhận xét, sửa chữa
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 25
	MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Yêu cầu cần đạt.
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
* GDMT Chúng ta cần phải giữ gìn, bảo vệ môi trường đồng thời phê phán những hành vi phá hoại môi trường (BT3)
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
II- ĐDDH: 
VBT Tiếng Việt 
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu.
- GV nhận xét chung
3.Bài mới: Tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường. Đồng thời các em sẽ được luyện tập cách sử dụng một số từ ngữ về chủ điểm môi trường.
*Hướng dẫn HS làm BT1(HSY)
-Gọi HS đọc BT1, (đọc cả chú thích)
- GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn, các em chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài động vật và thực vật.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc đoạn trích trong VBT, trả lời câu hỏi của BT
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả 
- GVKL: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên có nhiều loại động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát, nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt.Rừng có thảm thực vật rất phong phú, có hàng trăm loại cây khác nhau làm thành nhiều loại rừng. Tóm lại: do lưu giữ được nhiều loài động vật, thực vật, rừng Nam Cát Tiên được gọi là khu bảo tồn đa dạng sinh học.
*Hướng dẫn HS làm BT2 
-Gọi HS đọc yêu cầu BT2
-GV tổ chức HS thực hiện 
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả 
*Hướng dẫn HS làm BT3 (HSG)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- GV nhắc yêu cầu BT: chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng rừng hay viết về hành động săn bắn thú rừng.
-GV yêu cầu HS nêu đề tài định viết. 
-GV tổ chức HS thực hiện VBT
-GV gọi vài HS trình bày bài làm của mình.
-GV nhận xét, kết luận, khen ngợi những em viết hay.
à GD BVMT: Chúng ta cần phải giữ gìn, bảo vệ môi trường đồng thời phê phán những hành vi phá hoại môi trường.
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.( 10 phút)
4.Nhận xét, dặn dò:
- Xem lại bài
- Về hoàn chỉnh BT3
- GV nhận xét tiết học
-Hát
- 2 HS đặt
- HS làm lại BT4 (đặt câu mà, thì, bằng
-HS lắng nghe
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe, thực hiện
-HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: 
+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học: là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc 
-HS thực hiện VBT.
-HS trình bày, cả lớp nhận xét, sửa chữa. a) Hành động bảo vệ môi trường là: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b) Hành động phá hoại môi trường là: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
-Vài HS nêu
-HS cả lớp thực hiện VBT
-HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét.
VD: Vöøa qua ôû queâ em, coâng an ñaõ taïm giöõ vaø xöû phaït naêm thanh nieân đánh baét caù baèng mìn. Naêm thanh nieân naøy ñaõ neùm mìn xuoáng hoà nöôùc cuûa xaõ, laøm caù toâm cheát noåi leành beành. Caùch ñaùnh caù naøy laø haønh ñoäng vi phaïm phaùp luaät, phaù hoaïi moâi tröôøng raát taùo baïo. Khoâng chæ gieát haïi caû caù to laãn caù nhoû, mìn coøn huyû dieät moïi loaïi sinh vaät soáng döôùi nöôùc vaø gaây nguy hieåm cho con ngöôøi.Vieäc coâng an kòp thôøi xöû lyù naêm thanh nieân vi phaïm phaùp luaät ñöôïc moïi ngöôøi ôû queâ em raát uûng hoä.
-HS lắng nghe
Học sinh đọc lại các ví dụ đã làm trong bài 2 và bài 3.
-HS lắng nghe
Tiết 4
KỂ CHUYỆN (TCT 13)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Yêu cầu cần đạt.
Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
GD BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
II- Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết 2 đề bài.
III- Các hoạt động dạy-học:(Tập trung gọi HSY kể chuyện. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV yêu cầu HS kể một câu chuyện (hoặc một đoạn của câu chuyện) đã nghe hoặc được đọc về bảo vệ môi trường.
3.Bài mới: Trong tiết KC hôm nay, mỗi em sẽ tự kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về việc bảo vệ môi trường. (ghi đề bài)
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
-GV gọi HS đọc đề bài. 
-GV gọi HS đọc gợi ý 
-GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn.
*HS thực hành kể chuyện 
-GV hướng dẫn HS: Trước khi kể nên lập dàn ý để dựa vào đó kể câu chuyện..
-GV tổ chức HS kể theo nhóm . GV quan sát.
-GV tổ chức thi KC trước lớp. (GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện của các em)
-GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+Nội dung câu chuyện có hay không? 
+Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ).
-GV tổ chức bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất? Bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất? 
-GV kết luận
4.Nhận xét, dặn dò:
àGD BVMT: Chúng ta cần phải học tập những việc làm tốt hay những hành động dũng cảm BVMT qua các câu chuyện các bạn vừa kể để góp phần bảo vệ môi trường.
-Tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân
-GV nhận xét tiết học
-Hát
-2 HS kể 
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề bài.
-2 HS đọc nối tiếp.
-Một vài HS nêu. VD: 
Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện tuần qua, chúng tôi đã tham gia ngày làm sạch đẹp đường phố như thế nào.
-HS lắng nghe, thực hiện.
-HS kể theo nhóm đôi và góp ý cho nhau.
-Đại diện các nhóm thi kể, sau khi kể xong có thể đặt hoặc trả lời cho các bạn câu hỏi về nội dung, chi tiết của câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét
-HS bình chọn
-HS lắng nghe
Tiết 5
ÂM NHẠC
(Giáo viên môn chuyên)
.
 Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
	Tiết 5	TOÁN :TCT 63
CHIA SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Yêu cầu cần đạt.
 Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
Làm BT1 và BT2.
HSG làm thêm các BT còn lại
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
II- ĐDDH:
Bảng phụ ghi đề bài VD1.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:(Tập trung gọi HSY thực hành, phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới
* Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng học về phép chia một STP cho một STN, sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
* HD HS thực hiện phép chia một STP cho một STN
-Gọi HS nêu VD1
-GV hỏi HS để hình thành phép tính: 
 8,4 : 4 = ? (m)
+ 8,4m bằng bao nhiêu dm? ( HS yếu )
- GV hình thành phép tính như 2 STN, gọi HS thực hiện. Kết quả như SGK.
+ 21dm bằng bao nhiêu m? ( HS yếu )
- GV kết luận như SGK vậy 8,4 : 4 = 2,1
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một STP cho một STN như SGK.
- GV gọi HS thực hiện VD2
+ Muốn chia một STP cho một STN ta làm như thế nào? ( HS giỏi )
- GV gọi HS nêu ghi nhớ.
* Thực hành
Bài 1(HSYa,c)
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-Tổ chức làm bảng con
-GV nhận xét
Bài 2:
-GV gọi HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS tự làm 
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
  Baøi 3:(Dành cho HSG) 
Giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được :
 126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42,18 km
3.Củng cố: 
+ Muốn chia một STP cho một STN ta làm như thế nào?
4.Nhận xét, dặn dò:
Ghi nhớ kiến thức vừa học. Về nhà hoàn chỉnh các bài tập.
Tiết sau : Luyện tập
Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Hát
-HS lắng nghe
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
-8,4m = 84dm
-1 HS thực hiện ,cả lớp nhận xét.
-21dm = 2,1m
-HS lắng nghe
-1 HS thực hiện, cả lớp nhận xét
-HS nêu
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện. 
 a) 1,32 b) 1,4 
 c) 0,04 d) 2,36
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
a) x x 3 = 8,4 b) 5 x x = 0,25
 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
 x = 2,8 x = 0,05
-HS nhận xét, sửa chữa
-HS nêu
-HS lắng nghe
.
Tiết 2
	TẬP ĐỌC (TCT 26)
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN.
I. Yêu cầu cần đạt.
Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDMT : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng, giữ gìn mơi trường.(cc)
* TCTV cho HSDTTS và rèn luyện kĩ năng cho một số học sinh khác.
II- Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:(Tập trung gọi HSY đọc, phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Gọi HS đọc bài: “Người gác rừng tí hon” trả lời các câu hỏi:
- Theo lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ đã phát hiện điều gì?
- Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
-GV nhận xét.
3.Bài mới: Ở những vùng ven biển thường có gió to, bão lớn. Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vở đê khi có gió to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn, đó là trồng rừng ngập mặn. Tác dụng của trồng rừng ngập mặn lớn như thế nào, đọc bài văn các em sẽ hiểu rõ.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- GV giới thiệu tranh: đây là cảnh rừng ngập mặn
- GV chia đoạn cho HS luyện đọc.
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó: rừng ngập mặn, xói lở, tuyên truyền.
- GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. GV kết hợp giải nghĩa từ: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi
- GV tổ chức HS đọc theo cặp
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+Em hãy nêu tên một số tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn mà em biết?
+H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
+Bài văn cung cấp cho em thông tin gì (HS giỏi ) 
-Toàn bài đọc giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp vơi nội dung một văn bản khoa học.
-GV gọi HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3, giọng rõ ràng, mạch lạc phù hợp với văn bản khoa học, nhấn mạnh những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn: 
-GV tổ chức đọc theo cặp đoạn 
-GV tổ chức thi đọc diễn cảm 
4.Củng cố:
+ Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? 
àGD BVMT: Chúng ta đã biết được hậu quả của việc phá rừng ngập mặn vì vậy chúng ta phải giữ gìn môi trường rừng nói chung và rừng ngập mặn nói riêng.
5.Nhận xét, dặn dò:
--Veà nhaø reøn ñoïc dieãn caûm + TLCH
- Chuaån bò: “Chuỗi ngọc lam”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Hát
2 HS lần lượt đọc và trả lời:
-Bạn phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, lần theo dấu chân bạn thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài và nghe bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
-Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn ở trong rừng ; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc ; khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn. 
-HS đọc theo cặp
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
-Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá t

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_13.doc