Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

điểm. Sau đó, tìm các từ ngữ thích hợp ghi vào các cột tương ứng.

- HS mở SGK, xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên

- Các nhóm HS làm việc

- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp

- Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng nhận xét chéo bài làm của nhóm bạn.

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập

- HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm, phát biểu

- Vài HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ

 

doc 14 trang Bảo Anh 12/07/2023 19360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 10
Từ ngày 28-10 - 01-11-2019
Thứ
ngày
Môn
Tên bài dạy
PPCT
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Ôn tập 
Luyện tập
Tiết kiệm thời giờ (T2)
10
19
46
10
Thứ 3
Chính tả LTVC
Thể dục
Toán
Ôn tập 
 Ôn tập.
 Dạy chuyên*
Luyện tập chung
10
19
19
47
Thứ 4
Toán 
Khoa học
Tập đọc 
Kể chuyện
Ôn tập.
Nước có những tính chất gì?
Ôn tập 
 Ôn tập.
48
20
20
10
Thứ 5
Thể dục*
Mĩ thuật*
TLV
Toán 
Dạy chuyên*
Dạy chuyên*
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKI 
Tính chất giao hoán của phép nhân.
20
10
19
50
Thứ 6
Anh văn*
Anh văn*
TLV
SHTT
Dạy chuyên*
Dạy chuyên*
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKI 
SHTT
29
30
20
10
 Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2019
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.)
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm & dấu ngoặc kép.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 số phiếu đã kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1,1 tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 và1 số phiếu kẻ bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
12’
12’
10’
3’
2’
 1.Ổn định:
2..Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: HD ôn tập bài 1
- GV viết tên bài, số trang 5 tiết MRVT lên bảng để HS tìm nhanh
- GV phát phiếu cho các nhóm, quy định thời gian làm bài khoảng 7 phút
- Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp
- Sau khi các nhóm nhận xét xong, GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai. 
Hoạt động 2: HD ôn tập bài 2 
GV dán phiếu đã liệt kê sẵn những thành ngữ, tục ngữ
GV nhận xét
Hoạt động 3: HD ôn tập bài 3 
GV phát phiếu riêng cho một số HS, nhắc HS khi nói tác dụng của dấu hai chấm & dấu ngoặc kép, cần viết ra ví dụ.
GV nhận xét & chốt lại 
4.Củng cố: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
5.Dặn dò: Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị bài sau.
HS nêu 
 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập: Đọc lại các bài MRVT trong các tiết LTVC ở mỗi chủ điểm. Sau đó, tìm các từ ngữ thích hợp ghi vào các cột tương ứng.
HS mở SGK, xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên
Các nhóm HS làm việc
Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp
Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng nhận xét chéo bài làm của nhóm bạn. 
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm, phát biểu
Vài HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
HS suy nghĩ, chọn 1 thành ngữ hoặc tục ngữ, đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ hoặc tục ngữ đó
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. 
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
- Lớp làm ý a; ‎ HSHT làm thêm BT4b).
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
10’
10’
13’
1’
 1’
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
GV nhận xét. 
3.Bài mới: 
Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu được các góc vuông, góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác .
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh AB = 3 cm 
Bài tập 4: *HD lớp làm ý a; 
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng AD = 4 cm 
- GV yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp
*HD HSHT làm cả ý b. Xác định trung điểm M, N rồi nối và nêu các hình chữ nhật, các cạnh song song với AB.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
HS sửa bài
HS nhận xét
- Góc đỉnh A : cạnh AC , AB là góc vuông 
- Góc đỉnh B : cạnh BA , BM là góc nhọn
- HS làm bài vào vở
- AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với BC 
- AB là đường cao vì AB vuông góc với BC
- HS vẽ hình vào vở 
- 1 em lên bảng vẽ 
- Đọc yêu cầu, vẽ vào vở
- Các hình chữ nhật : ABCD , ABNM , MNCD 
- Các cạnh song song với AB là MN , DC 
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I/ MỤC TIÊU: HS có khả năng: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời gian.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời gian.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lý.
*GDKNS: KN xác định giá trị, lập kế hoạch, quản lí thời gian, bình luận, phê phán.
II/ ĐDDH:
- GV: SGK, Phiếu học tập
- HS: SGK, phiếu màu.
III/ PP - KTDH:
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày 1 phút, xử lí tình huống.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
TG 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
10’
10’
 10’
3’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ
Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước.
3. Bài mới 
a. GTB: ghi tựa 
b. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi (BT1)
* MT: Biết được việc làm nào tiết kiệm thời giờ.
- GV đọc các tình huống trong SGK
- Nhận xét, kết luận.
c. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (BT4)
* MT: Biết nêu những việc làm cụ thể để tiết kiệm thời giờ.
- Yêu vầu HS tự lập một thời gian bibiểu
Hỏi: Em có thực hiện đúng TKB chưa? Nêu VD. 
- Nhận xét, tuyên dương
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* MT: Biết giới thiệu các tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm.
Yêu cầu HS giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
 Nhận xét, tuyên dương HS
4. Củng cố
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học
HS đọc ghi nhớ.
Nhắc lại tựa
*KT xử lí tình huống
- HS phát biểu bằng cách giơ phiếu màu 
+ Tình huống 1, 3, 4 là tiết kiệm thời giờ
+ Tình huống 2, 5, 6 là lãng phí thời giờ.
*KT làm việc theo nhóm đôi
- HS làm bài
- Trình bày trước lớp
*KT trình bày 1 phút
HS giới thiệu, nêu ý nghĩa của tư liệu.
HS đọc.
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.
- Nhận biết được các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn. 
- HS phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết
- 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 1 số tờ viết nội dung bài tập 3, 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
12’
11’
11’
3’
2’
1.Ổn định: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: HD ôn tập bài 1, 2
GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm 1 tiếng
GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: HD ôn tập bài 3
- Tìm trong đoạn văn trên: 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
- GV phát phiếu, HD hs làm việc theo nhóm 4.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 Hoạt động 3: HD ôn tập bài 4 
GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
GV đặt câu hỏi: Thế nào là danh từ? Thế nào là động từ?
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
4.Củng cố 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
5.Dặn dò:
Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8
1 HS đọc đoạn văn (BT1) & 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho
HS làm bài vào VBT. Vài HS làm phiếu riêng
Những HS làm bài trên phiếu riêng trình bày kết quả trước lớp
Cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HSHT nêu cấu tạo từ đơn, từ láy từ ghép.
- Thảo luận nhóm, trình bày:
+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh
+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng
+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra
HS đọc yêu cầu của bài
HS trả lời
Đại diện HS trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
HS viết bài vào vở theo lời giải đúng 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ.
- Luyện tập sử dụng các từ ngữ đó .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
36’
2’
1’
1.Ổ n định
2. KTBC:
3. Bài mới:
Bài 1: Thi kể những từ cùng nghĩa với từ ước mơ.
 - Kết luận những từ đúng: mơ ước, mơ tưởng, ước muốn, ước ao,
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để điền vào chỗ chấm: mơ ước, mơ mộng, mơ màng, ước.
a) gì có đôi cánh để bay như chim.
b) Tuổi trẻ hay 
c) Nam  trở thành một bác sĩ giỏi trong tương lai.
d) Vừa chợp mắt, Lan bỗng  nghe tiếng hát.
Bài 3: Thi đọc thuộc các thành ngữ trong BT5/ SGK/58 và nêu tình huống sử dụng thành ngữ đó.
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.
- Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 5 em lên thi đua tiếp sức.
- Nhận xét
- Xác định yêu cầu.
- Làm vở
- 1 em lên bảng điền vào bảng phụ. 
a) ước
b) mơ mộng
c) mơ ước
d) mơ màng.
- Làm việc theo cặp
- Một số em trình bày trước lớp.
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số .
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. 
- Bài 3 lớp làm ý b; HSHT làm cả ý a, c.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
8’
7’
9’
8’
2’
1’
 1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Luyện tập
3.Bài mới: 
Giới thiệu:
Bài tập 1a:
Yêu cầu HS làm vở
Bài tập 2:
HD lớp làm ý a; HSHT làm cả ý b.
Bài tập 3b:
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- Gọi HS làm bảng lớp
Bài tập 4:
Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán 
GV tóm tắt bài toán lên 
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Gọi 1 em lên bảng giải 
GV theo dõi nhận xét 
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
Về ôn bài chuẩn bị bài mới. 
- HS làm bài vào vở 
- Chữa bài.
a) 6257 + 989 + 743 
 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989 = 7989
b) 5798 + 322 + 4678
= 5798 + ( 322 + 4678)
= 5798 + 5000 =10798
- HS đọc đề bài, lớp làm ý b; HSHT làm cả ý a, c.
- Nêu KQ:
a) 3 cm 
b) Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH 
c) Chiều dài hình chữ nhật AIDH là : 
 3 x 2 = 6 ( cm ) 
Chu vi của hình chữ nhật AIDH là : 
 ( 6 + 3 ) x 2 =18 ( cm ) 
 Đáp số: 18cm
- HS đọc, phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng lớp.
Chiều rộng hình chữ nhật là 
(16 – 4) : 2 = 6 (cm )
Chiều dài hình chữ nhật là 
6 + 4 =10 (cm) 
Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
 ....
KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
	( GDBVMT : Liên hệ )
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt. 
- GDBVMT: GD hs bảo vệ nguồn nước sạch
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa.
- Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
- Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
- Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển 
- Một ít đường, muối, cát và thìa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
6’
6’
6’
6’
 6’
3’
2’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Ôn tập
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
GV yêu cầu các nhóm đem cốc nước và cốc sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu đã ghi ở SGK
GV gọi HS nói về tính chất của nước ? 
Kết luận:
Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. 
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước 
Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn 
Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của chúng có thay đổi không? 
GV kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định 
Vậy nước có hình dạng nhất định không? 
- GV gọi đại diện một vài nhóm lên tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận
Kết luận 
- Nước không có hình dạng nhất định 
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm do các nhóm mang đến lớp 
- GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. 
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ 
Kết luận:
Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
(Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. 
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật 
- GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm 
- GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhóm đã mang đến lớp 
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ 
- Kết luận:
- Nước thấm qua một số vật.
- Liên hệ thực tế
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất 
- GV kiểm tra những dụng cụ mà các em đã mang tới để làm thí nghiệm.
Kết luận:Nước có thể hoà tan một số chất. 
4.Củng cố 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
GDBVMT: Gd các em biết bảo vệ nguồn nước sạch.
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ba thể của nước .
HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn 
- Không thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định 
- Tiến hành thí nghiệm để đưa ra hình dạng của nước
- Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của nước
- Kết luận : nước không có hình dạng nhất định
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm. 
- HS nêu.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
* HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước  tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. 
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
- HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục 
- HS làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả , nêu nhận xét
- HS tự liên hệ.
Tập đọc:
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung chính , nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + 1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
17’
17’
 4’
 1’
1.Ổn định: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: HS đọc ôn lại những bài tập đọc đã học
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV viết tên bài lên bảng lớp:
Tuần 4: Một người chính trực / 36
Tuần 5: Những hạt thóc giống / 46
Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca / 55. Chị em tôi / 59
GV nhận xét, tính thi đua theo các tiêu chí:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
+ Giọng đọc minh hoạ 
GV chốt lại lời giải đúng
GV mời vài HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn
4.Củng cố 
Những truyện kể mà các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
5.Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: 
Từng HS lên bốc thăm chọn bài 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc tên bài
HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét
- 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
HS thi đọc diễn cảm
Các truyện đều có chung lời nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng
Kể chuyện
ÔN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài TĐ là truyện kể đã đọc.
- HSHT đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II/ ĐDDH:
GV: phiếu ghi tên bài TĐ
HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
1’
15’
10'
9'
3’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
a. GTB: ghi tựa
b. Tập đọc và HTL:
- Gọi HS bốc thăm bài TĐ.
HSHT đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học
- Nhận xét
c. Bài tập.
Bài 2:
- Ghi bảng tên các bài TĐ
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Nhận xét, chốt lại
Bài 3:
Gọi HS phát biểu ý kiến.
HSHT biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò
- Tiếp tục luyện đọc bài
- Nhận xét tiết học.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu
- HS nói tên 6 bài TĐ trong chủ điểm
- Thảo luận
+ Trung thu độc lập: văn xuôi- mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu..
+ Ở Vương quốc Tương Lai: kịch- mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc
+ Nếu chúng mình có phép lạ: thơ- mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn
- Đọc yêu cầu
+ Đôi giày ba ta màu xanh: nv “tôi” nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang/ Lái: hồn nhiên, tình cảm
+ Thưa chuyện với mẹ: nv Cương: hiếu thảo, thương mẹ/ Mẹ: dịu dàng
+ Điều ước của vua Mi-đát: nv Vua: tham lam nhưng biết hối hận/ Thần: thông minh
HS nhắc lại bài
Thứ năm ,ngày 31 tháng 10 năm 2019
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I.MỤC TIÊU:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
 - HSHT tìm được 2 biểu thức có giá trị bằng nhau (BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
15’
5’
5’
5’
4’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
- Nhân với số có một chữ số.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét 
 3.Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
* Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
 -Yêu cầu HS tính 5 x 7 và 7 x 5
Nhận xét 5 x 7 = 7 x 5
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
- Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
- GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
-Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2 (a, b): Tính.
-Nhận xét, chốt lại.
 Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau . (Dành cho HSHT) 
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4.Củng cố 
Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 
-HS làm bảng con
-HS nêu
-HS tính.
-HS nêu so sánh
-HS nêu
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
-Vài HS nhắc lại
-Đọc yêu cầu, làm miệng:
4 x 6 = 6 x 4 ; 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207; 
2138 x 9 = 9 x 2138
- Đọc yêu cầu, làm vở ( HSHT làm cả bài)
 a)1357 x 5= 6785 ; 
 7 x 853 = 5971
 b) 40263 x 7 = 281841; 
 5 x 1326 = 6630
- Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả.
4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4
10287 x 5 = (3 + 2 ) x 10287
(4+2) x (3000+ 964) = 3964 x 6
Thứ sáu , ngày 1 tháng 11 năm 2019
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
..............................................................
Ngày tháng năm 2019
K.DUYỆT
Nguyễn Thị Tú
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nhận xét tình hình trong tuần 10
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới
II. Lên lớp 
- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung và xếp loại thi đua giữa các tổ
Tổ 1: tốt	
Tổ 2: tốt
 Tổ 3: tốt 
 Tổ 4: tốt
* GV đánh giá nhận xét chung :
- Đa số HS đi học đều, làm bài, học bài đầy đủ.
- Có ý thức VS trường, lớp, cá nhân, chăm sóc bảo vệ cây xanh.
- Không còn tình trạng nghỉ học không có lí do.
*Tồn tại:
- Sách vở đồ dùng học tập bao bìa dán nhãn đầy đủ.
- Còn một số HS chưa chăm chỉ ôn thi và kết quả thi GKI chưa được cao: 
III. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TUẦN TỚI 
- Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt nề nếp của lớp : TD, VS, ...
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp .
- Không bôi bẩn lên tường.
- Đi học chuyên cần, đầy đủ, nghỉ học phải có giấy xin phép.
- Chuẩn bị bài và học bài trước khi đến lớp.
 *Tổ chức trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giải ô chữ” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_10_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc