Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 16
* HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài .
- HS hoạt động cá nhân, hai lượt HS lên bảng làm bài ( mỗi lượt 2 HS lên bảng).
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ?
- HS nêu cách giải, GV nhận xét, HS nhắc lại cách giải.
- HS nắm rừ từng bước giải :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 16
Bài 2. Tỡm x: x x 42 = 11780 ; 13870 : x = 45 Bài 3: Một hộp bánh giá 24 000đồng và một chai sữa giá 9 800 đồng. Sau khi mua hai hộp bánh và 6 chai sữa, mẹ còn lại 93 200đồng. Hỏi lúc đầu mẹ có bao nhiêu tiền? Bài 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức: a) 2104 : 236 + 589; b) 1453 – 7434 : 354 Bài 2: Tỡm x: X x 256 = 8960 ; 59946 : x = 582 Bài 3: Một thửa ruộng HCN có chu vi 530m, chiều rộng kém chiều dài 47m.Tính diện tích của thửa ruộng. Bài1: Kể tên các đồ chơi - trò chơi mà em biết: .... Bài2: Phân loại các đồ chơi - trò chơi thành 2 loại: Thường có ở thành thị hoặc nông thôn . Thành thị Nông thôn M: trò chơi điện tử,. .. M: thả diều,. . 3.Tìm câu hỏi trong đoạn đối thoại dưới đây: Minh gắt lên : - Quần ta đâu rồi? Quần lên tiếng : - Tôi đây! Tôi đây !Tôi ở trong xó tủ. - Áo ta đâu? - Tôi ở đây! Trên đình màn này. Tối qua anh vứt tôi lên đây cơ mà - chiếc áo nhăn nhúm kêu lên như vậy. . . 4. Thái độ của người hỏi thể hiện qua câu hỏi như thế nào? Từ ngữ nào trong câu thể hiện thái độ ấy? . . Tuần 16: Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Mục tiờu: - Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mỡnh. - Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 15 II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần. - Tập trung học sinh dưới cờ. - Giỏo viờn trực tuần nhận xột, đỏnh giỏ. - Tổng phụ trỏch Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liờn đội. - Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 16 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp: Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đó quy định. - HS thảo luận tỡm biện phỏp đề ra giải phỏp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liờn đội * Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 16 ****************************************** TẬP ĐỌC KẫO CO I-Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu được ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.(trả lời các câu hỏi SGK) II-Các hoạt động dạy học chủ yếu A-KTBC: Ba HS đọc tiếp nối nhau bài Tuổi Ngựa trả lời câu hỏi về nội dung trong SGK GV nhận xét . B-Dạy học bài mới: 1-GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc * Đọc đọan: Hình thức nối tiếp theo đoạn (GV chia đoạn: 3 đoạn, khoảng 3 lượt, không dừng khi HS đang đọc giữa chừng ) - HS đọc hết lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó: Hữu Trấp, ...ngắt nghỉ câu dài cho HS: “Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện ...Có năm / bên nam thắng, cú năm/ bên nữ thắng. - HS đọc tiếp các lượt tiếp theo - GV giúp HS hiểu một số từ được chú thích trong bài * HS luyện đọc theo cặp: HS này đọc, HS khác nghe để nhận xét và ngược lại. - Các nhóm thi đọc và nhận xét. GV nhận xét.. * Một HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài * Đoạn 1 ( Từ đầu đến ... bên ấy thắng ) - HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? ( HS trả lời, giáo viên nhận xét ghi bảng từ kéo co ) + Đoạn 1 cho chúng ta biết gì ? ( Cách thức chơi kéo co ) *Đoạn 2: ( Hội làng Hữu Trấp ... người xem hội ) - HS đọc thầm đoạn 2: GV nêu câu hỏi để HS trả lời: + Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu lại cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp + HS tìm ý chính đoạn 2: ( Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ) * Đoạn 3: ( còn lại ) - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời các câu hỏi sau: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã chơi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Đoạn 3 cho em biết gì? (Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn) - HS đọc toàn bài tìm nội dung chính của bài c) Luyện đọc nâng cao - GV hướng dẫn HS đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng - HS : luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn: Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ ...Có năm / bên nữ thắng...khuyến khích của người xem hội. - GVnhận xét, đánh giá *HĐ nối tiếp : - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn. - Làm các BT:1(dòng 1+2); BT2; BT3 dành cho HS năng khiếu. II-Các hoạt động dạy học * HĐ 1: GTB- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài . - HS hoạt động cá nhân, hai lượt HS lên bảng làm bài ( mỗi lượt 2 HS lên bảng). - HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ? - HS nêu cách giải, GV nhận xét, HS nhắc lại cách giải. - HS nắm rừ từng bước giải : - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, GV quan sát giúp đỡ những HS chưa hiểu cách làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Có 1050 viên gạch thì lát được số mét vuông nền nhà là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 gạch hoa -HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3: Dành cho HS năng khiếu - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ? - 1 HS lên bảng giải, GV nhận xét chốt kết quả. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI I. Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc. - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm.ĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm. - Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đặt 3 câu hỏi, HS dưới lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2-Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT, yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở - HS phát biểu ý kiến và nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS làm việc theo cặp, 1 HS làm bài trên bảng. - HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. - GV dán tờ giấy ghi lời giải BT2, yêu cầu 1 HS đọc. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS trao đổi, thảo luận theo cặp về yêu cầu của BT. - Các nhóm trình bày kết quả bài tập, cả lớp và GV nhận xét *HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học. TOÁN THƯƠNG Cể CHỮ SỐ O I-Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Làm BT1(dòng1,2). BT2 dành cho HS năng khiếu. II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : HS chữa BT4 ( SGK ) 2. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1 : HD chia trường hợp thương cú chữ số 0 ở cuối - GV ghi BT ở bảng - Yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh vào nhỏp - Gọi 1 HS nờu miệng từng bước chia 9450 35 GV củng cố lại cỏch chia từng lần như SGK 245 00 270 ( Lưu ý HS : Khi hạ chữ số 0 ở hàng đơn vị xuống để chia ta ghi 0 ở thương ) * HĐ2 : HD chia trường hợp thương cú chữ số 0 ở hàng chục . ( Tương tự như ở VD trờn ) GV ghi VD : 2448 : 24 = GV hướng dẫn HS đặt tớnh và tớnh : 2448 24 + HS nờu miệng cỏc bước chia 048 102 GV củng cố lại cỏch chia theo từng lần như SGK 0 ( Lưu ý HS :Ở lần chia thứ 2 - Khi hạ 4 xuống . 4 khụng chia được cho 24 và ta phải ghi 0 ở thương ) - GV củng cố cho HS 2 trường hợp phải ghi 0 ở thương HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động cá nhân, 4 HS lần lượt lên bảng làm bài trên bảng lớp - HS nhận xét kết quả trên bảng, GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Dành cho HS năng khiếu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu HS làm gì ? - HS suy nghĩ tìm cách giải bài toán. HS nêu cách giải. -HS tự giải bài toán,1HS lên bảng giải bài toán. HS cả lớp nhận xét. GV chốt bài giải đúng. *HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : KẫO CO I-Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Hội làng Hữu Trấp ... chuyển bài thành thắng trong bài Kéo co. - Làm đúng BT(2) a/b. II-Các hoạt động dạy học A-KTBC: - GV đọc cho HS nghe viết các từ: trốn tỡm, châu chấu, quả chanh, bức tranh, ... - Hai HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. GV nhận xét. B-Dạy bài mới 1-GTB GV giới thiệu trực tiếp bằng lời 2-HD HS nghe - viết chính tả - GV đọc bài chính tả Kéo co. HS theo dõi SGK. - GV hỏi HS về nội dung đoạn văn -HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài. -HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS nghe viết - GV đọc, HS soát bài - GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét. 3-HD HS làm bài tập Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào vở, 3 HS tiếp nối lên bảng làm bài trên bảng lớp. -HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp :GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC KHễNG KHÍ Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè I.Mục tiêu: + Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số t/c của KK: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra. + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe... II- Chuẩn bị: GV: Hình trang 64, 65 SGK HS: Chuẩn bị theo nhóm: 8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, chỉ hoặc chun để buộc bóng; bơm tiêm ( 3 nhóm ) III-Các hoạt động dạy học *HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. GV nêu câu hỏi: + Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao ? + Dùng mũi ngửi, dùng lưới nếm, em nhận thất không khí có mùi gì ? Có vị gì ? + Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi gì khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ? cho ví dụ ? HS lần lượt trả lời miệng các câu hỏi và nhận xét, bổ sung cho nhau. GV chốt câu trả lời đúng và kết luận như SGK. HĐ 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí Bước 1: Chơi thổi bóng - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo vè số bóng mỗi nhóm đã chuẩn bị. - GV phổ biến luật chơi: Các nhóm cùng có số bóng như nhau, cùng bắt dầu thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi bóng xong trước, bóng đủ căng và không bị vỡ là thắng cuộc. - HS đem bóng ra để so sánh tìm nhóm thắng cuộc. Bước 2: Thảo luận - GV yêu cầu đại diện các nhóm mô tả hình dạng của quả bóng vừa được thổi. - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi: + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy ? + Qua đó rút ra không khí có hình dạng như thế nào ? + Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí không cú hình dạng nhất định. - HS trả lời, GV nhận xét kết luận như SGK. * HĐ 3: Tìm hiểu về tính chất bị nén và giãn ra của không khí Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc nhóm mục Quan sát trang 65 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm HS quan sát hình vẽ và mô tả lại hiện tượng xảy ra ở hình 2 b, 2 c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Tiếp theo yêu cầu HS trả lời tiếp các cõu hỏi trong SGK. -GV nhận xét, kết luận như SGK. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” " I-Mục tiêu : - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu- ra -ti - nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-ri-li-ô; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu về ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách hại mình. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu A KTBC: - Gọi 3 HS đọc nối tếp nhau bài Kéo co, trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét. B - Dạy bài mới 1 - GTB: GV giới thiệu bằng tranh SGK 2 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a - Luyện đọc - GV chia đoạn ( Phần giới thiệu và 3 đoạn ) - GV hướng dẫn khái quát cách đọc. - 4HS đọc tiếp nhau nhau ( 3 lượt ) từng đoạn. + HS đọc lượt 1: GV nghe xem những từ nào nhiều HS đọc sai nhiều thì ghi bảng rồi hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng khó đọc đó: Chú ý các tên riêng nước ngoài, ... + HS đọc tiếp các lượt tiếp theo. - GV kết hợp giúp HS hiểu một số từ được chú giải sau bài + HS đọc to mục chú giải - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 2 ) + Gọi 1 số nhóm đọc. + HS - GV nhận xét. - Một HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. b-Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn giới thiệu truỵên và trả lời các câu hỏi sau: + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ? - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi: + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? + Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? + Truyện nói lên điều gì ? ( HS nêu, GV nhận xét chốt nội dung như mục tiêu ) c - Luyện đọc nâng cao - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm toàn bài: + Đọc với giọng bất ngờ, hấp dẫn. Lời người dẫn truyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì. Lời Bu-r-ti-nô: thét, doạ nạt. Lời lão Ba-ra-ba: Lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm. Lời cáo A-li-xa: chậm rãi, ranh mãnh. + Nhấn giọng những từ ngữ: im thin thít, tống, sợ tái xanh, cầm cập, ấp úng, mười đồng tiền vàng, ... + Chú ý đọc đúng diễn cảm đoạn văn: Cáo lẽ phải ngả mũ chào rồi nói: ... nhanh như mũi tên, yêu cầu 1 HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu tự HS đọc toàn bài trong thời gian 5 phút sau đó gọi HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn trên. - GV nhận xét. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. TOÁN CHIA CHO SỐ Cể BA CHỮ SỐ I-Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phhép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết,chia có dư). - Làm BT1(a); 2(b); BT3 (dành cho HS năng khiếu) II - Các hoạt động dạy học chủ yếu *HĐ1: Trường hợp chia hết - GV nêu phép chia: 1944: 162 = ? - GV hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính - HS làm vào giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện phép chia. - GV lưu ý HS cách chia: mỗi lần chia cần ước lượng tìm thương. Chẳng hạn: 194 : 162 = ? có thể ước lượng: 1 : 1 = 1 ; .... *HĐ 2: Trường hợp chia có dư GV tiến hành tương tự như trường hợp trên. *HĐ3 : Luyện tập Bài 1:(a) -1HS đọc yêu cầu bài tập. -HS hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện trên bảng. Cả lớp chú ý nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: (b) -1HS đọc yêu cầu bài tập. -HS hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng thực hiện trên bảng. - Cả lớp chú ý nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: Dành cho HS năng khiếu -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS tìm cách giải, HS nêu cách giải. -HS tự làm vào vở, 1 HS lên chữa bài. HS cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng . - Cả lớp nhận xét, chữa bài. GV chốt kết đúng. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể rõ ý. II-Các hoạt dạy học chủ yếu A - KTBC: - Gọi 1 HS kể câu chuyện các em đã đựoc đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc về những con vật gần gũi. - GV nhận xét. B - Dạy học bài mới 1 GTB-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2 - HD HS phân tích đề - Gọi 1 HS đọc đề bài trong SGK. - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gạch dưói những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. 3 - Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý, đọc cả mẫu. - GV nhắc HS chú ý: + SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truỵên. Em có thể kể theo một trong ba hưóng đó. + Khi kể nên dùng từ xưng hô - Tôi ( kể cho bạn ngồi bên nghe, cho cả lớp nghe ) - Một số HS tiếp nối nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Khen những HS chuẩn bị dàn ý cho bài kể từ trước khi đến lớp. 4 - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) HS KC trước lớp - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp. - Mỗi HS kể xong, có thể nói về ý nghĩa câu chuyện. + Cả lớp và GV nhận xét; bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay và bạn kể hay nhất. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học, TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I-Mục tiêu: - Biết dựa vào bài tập đọc Kéo co thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. KNS: Giao tiếp. II-Các hoạt động dạy học 1-GTB : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-HD HS luyện tập a) Bài tập 1:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS đọc bài văn Kéo co. + Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ, lần lượt trả lời từng câu hỏi. + Một vài HS thi thuật lại các trò chơi. + HS - GV nhận xét. b) Bài tập 2: * Xác định yêu cầu của đề bài - HD đọc yêu cầu của để bài, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh. - GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu các em giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở vùng quê em,... + Mở bài giới thiệu, cần nói rõ: quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu. - HS tiếp nối nhau phát biểu - giới thiệu quê mình, trò chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu. * Thực hành giới thiệu - Từng cặp thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình. - HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp. *HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MễNG – NGUYấN I-Mục tiêu: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân Mông -Nguyên thể hiện: Quân và dân nhà Trần: nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. Tài thao lược của tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo... II-Chuẩn bị: Hình trong SGK III-Các hoạt động dạy học chủ yếu *GTB: GVgiới thiệu trực tiếp. *HĐ 1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau: + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu thần ... đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ ...” + Trong bài Hịch Tướng Sĩ có câu: “ ... phơi ngoài nội cỏ, ... gói trong đa ngựa, ta cũng cam lòng “. + Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ: “ ...” - HS điền vào chỗ ( ... ) cho đúng câu nói trên đây, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần. *HĐ 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 1 HS đọc SGK, đoạn: “ Cả ba lần ... xâm lược nước ta nữa” - Cả lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? + HS trình bày câu trả lời, GV nhận xét và bổ sung. *HĐ 3: Làm việc cả lớp - GV kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Tuấn. *HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học.. KĨ THUẬT CẮT KHÂU THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiếp theo) I.Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Chuẩn bị :- Vật mẫu ( Cỏc mẫu thờu ) + Bộ KT khõu thờu III. Hoạt động dạy – học: . GV nờu yờu cầu ND tiết luyện tập 2. Hướng dẫn HS thực hành * HĐ1 : Cho HS quan sỏt cỏc mẫu thờu mà cỏc em đó học, đó làm. - HS chọn 1 sản phẩm mà cỏc em yờu thớch để thực hành làm * HĐ2 : HS thực hành thờu mẫu ( mà cỏc em chọn ) theo cỏc bước - GV theo dừi – Giỳp đỡ những em yếu *HĐ3: Đỏnh giỏ sản phẩm: Chọn sản phẩm đỳng đẹp tuyờn dương trước lớp . *HĐ nối tiếp : - Nhận xột tiết học. - Dặn HS làm lại. Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Biết chia cho số có 3 chữ số. - Bài 1(a); bài 2; BT3 (dành cho HS năng khiếu) II- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: Học sinh lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh: 1935 : 354 ; 8910 : 495 2. Bài mới: *HĐ 1: GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *HĐ 2: Luyện tập Bài1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. YC HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi 3 HS lên bảng lớp chữa bài, HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn lại cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3HS lên bảng chữa bài ( mỗi em 1 bài) - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ? - HS tìm cách giải hai cách, HS nêu cách giải. GV nhận xét, bổ sung. -HS tự làm bài tập vào vở -1HS chữa bài, GV nhận xét, KL. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ THỦ Đễ HÀ NỘI I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội : + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của đất nước. + Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ. II- Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh về Hà Nội, bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. III- Các HDDH chủ yếu 1- Hà Nội - thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ *HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhát của miền bắc. - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo trên tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. + Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + từ tỉnh Thanh Hoá có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? 2 - Thành phố cổ đang càng ngày phát triển *HĐ 2: Làm việc theo nhóm GV chia lớp thành 3 nhóm. Bước 1: -HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 2: - HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh, thảo luận theo các câu hỏi sau: + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi khác nào ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì ? - HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáo viên, nhận xét., chốt câu trả lời đúng. - GV mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội, ... -HS trình bày kết quả quan sát tranh ảnh. 3 - Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước. *HĐ 3: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm: 3 nhóm Bước 1: -HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi sau: + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước. - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng, ... ở Hà Nội. Bước 2: HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I- Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu hỏi để kể, tả trình bày ý kiến. II: Chuẩn bị: bảng phụ III- Các hoạt động dạy học A.KTBC: Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 2, 3-SGK, tiết LT&C: MRVT đồ chơi - trò chơi (mỗi em 1 bài ) - GV nhận xét. B-Bài mới 1-GTB-Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học 2-Phần nhận xét * Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở, và phát biểu ý kiến, 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng. * Bài tập 2: - 1HS đọc to yêu cầu của BT. - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS cả lớp nhận xét, Gv chữa bài và chốt câu trả lời đúng. * Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS thảo luận nhóm hai về nội dung câu hỏi và trả lời. GV và HS cả lớp nhận xét 3-Phần ghi nhớ-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 4-Luyện tập a-Bài 1: - GV treo bảng phụ chép nội dung bài tập 1 - HS đọc YC bài tập, HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. b-Bài 2: - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc to nội dung và yêu cầu của BT - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, 4 HS lên bảng lớp làm, HS nhận xét và tiếp nối nhau đọc câu của mình. GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. - GV nhận xét, đánh giá. *HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC KHễNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I-Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ô xy, ni tơ, khí các- bô- níc. - Nêu được thành phần chính của không khí là: ni tơ và khí ô xy. Ngoài ra còn một số thành phần khác như: các -bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn... II-Chuẩn bị - 1-GV: -Hình vẽ trang 66, 67 SGK. 2-HS chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng để làm bếp kê lọ như hình vẽ, nước vôi trong. III-Các hoạt động dạy học *HĐ 1: Xác định thành phần chính của không khí Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS cả lớp nhận xét và bổ sung. GV nhận xét. Kết luận: SGK *HĐ 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm và hướng dẫn các thực hiện, Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn. Bước 3: Trình bày - Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét. Bước 4: Thảo luận cả lớp. Kết luận: SGK *HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. nacyenacac gggThứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2020 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT I-Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài. II-Các HDDH chủ yếu A.KTBC: - Yêu cầu 1 HS đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi. - GV nhận xét, đánh giá. B-Bài mới- 1 - GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2 - Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài a) HD HS năm vững yêu cầu của đề bài - Một HS đọc đề bài. - 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 gợi ý trong SGK, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS đọc thầm lại dàn ý của mình. Một đến hai HS đọc to dàn ý của mình. b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài - Chọn cách mở bài trực tiếp hau gián tiếp: + Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp đã học. + Yêu cầu một HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết - kiểu trực tiếp - của mình. + Yêu cầu một HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết - kiểu gián tiếp - của mình. - Viết từng đoạn thân bài ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn ) - Chọn cách kết bài ( mở rộng hoặc không mở rộng ) + Yêu cầu 1 HS trình bày cách kết bài kiểu mở rộng. -HS trình bày kết quả, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét chung. 3 - HS viết bài *HĐ nối tiếp :- Nhận xét giờ học. TOÁN CHIA SỐ Cể BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I-Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư). - Làm BT1; BT2(b); BT3 (dành cho HS năng khiếu) II-Các hoạt động dạy học *HĐ 1: GTB: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * HĐ 2: Trường hợp chia hết - GV nêu phép chia: 41 535 : 195 = ? -Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện phép chia + Đặt tính + Tính từ trái sang phải - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, dưới lớp HS làm vào giấy nháp. - HS và GV nhận xét kết quả. - GV lưu ý HS ở mỗi lần chia cần ước lượng tìm thương cho chính xác chẳng hạn: 415 : 195 = ? Có thể ước lượng bằng cách lấy 400: 200 được 2, .... *HĐ 3: Trường hợp chia có dư - GV nêu phép chia: 80 120 : 245 = ? - GV tiến hành như ở hoạt động 1. *HĐ 4: Thực hành Bài1: -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài. HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 2(b): Tìm x HS làm bài rồi chữa. Chẳng hạn: 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 Bài 3: (Dành cho HS năng khiếu) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì ? yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tìm cách giải bài toán, HS nêu cách giải, GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, GV quan sát giúp đỡ những HS chưa hiểu cách làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài. - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. MỸ THUẬT CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾ LỄ HỘI MÙA XUÂN ( 4 tiết) Tiết 2 I.Mục tiờu: HS cần đạt được - Hiểu và nờu được một số dặc điểm về ngày Tết, lễ hội và mựa xuõn. II. Chuẩn bị: -GV: + Sỏch Học Mĩ thuật lớp 4. + Tranh, ảnh, sản phẩm tạo hỡnh về chủ đề “ Ngày Tết, lễ hội và mựa xuõn”. +Một số sản phẩm của HS. -HS : + Sỏch Học Mĩ thuật lớp 4. + Dõy thộp mềm, giấy bỏo, giấy vẽ, màu vẽ, kộo, hồ dỏn, giấy bỏo, bỡa,.. +Đất nặn, cỏc vật tỡm được như que, ống hỳt, len, sợi, III. Hoạt động dạy học Khởi động: GV cho HS hỏt bài “ Sắp đến Tết rồi”. * Hoạt động 1: Nờu cỏc hoạt động em thường thấy trong ngày Tết? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện -GV chia nhúm, tổ chức cho HS thảo luận, tỡm hiểu cỏch thể hiện chủ đề: + Nội dung hoạt động + Nhõn vật + Bối cảnh + Cỏc hỡnh ảnh khỏc - GV cú thể sử dụng sơ đồ tư duy để tỡm cỏc hỡnh ảnh liờn quan đến nội dung của chủ đề. Sơ đồ tư duy cú thể được đưa ra bằng một hỡnh ảnh của nhõn vật, yờu cầu HS tỡm những hỡnh ảnh liờn quan. - GV y/c HS quan sỏt hỡnh 6.3, sỏch Học Mĩ thuật lớp 4 để tỡm hiểu về cỏch tạo hỡnh sản phẩm ( vẽ, xộ dỏn, tạo hỡnh từ vật tỡm được) với chủ đề “ Ngày Tết, lễ hội và mựa xuõn”. * Hoạt động nối tiếp: Nhận xột tiết học. HOẠT ĐPỘNG TẬP THỂ SƠ KẾT TUẦN 15 I.Mục tiờu: - HS thấy những kết quả đạt được trong tuần. - Những khuyết điểm cũn mắc phải. - Từ đú cú ý thức phỏt huy và khắc phục những khuyết điểm. II.Hoạt động dạy học: GV nờu yờu cầu tiết học. Hoạt động1: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tuần 15. GVCN điều khiển giờ học và hướng dẫn cho lớp trưởng điểu khiển lớp. GV nhận xột về nề nếp, học tập, tham gia phong trào của tổ, lớp, cỏ nhõn trong tuần qua. - Duy trỡ sĩ số : ... - Xếp hàng ra vào lớp. - Thể dục giữa giờ. - Vệ sinh cỏ nhõn, tập thể. - Học tập:Tổ nào đạt được nhiều điểm cao trong tuần - Hoạt động đội, sao. - Tham gia cỏc phong trào. í kiến của cỏc bạn trong lớp. GV đỏnh giỏ, nhận xột chung hoạt động của lớp. Bỡnh xột, xếp loại cỏc tổ, cỏ nhõn trong tuần. GV và HS nhận xột, tuyờn dương . Hoạt độ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_16.doc