Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản mới

* HĐ 3-Ghi nhớ :- YC HS đọc phần ghi nhớ

 Phát phiếu kẻ sẵn cột cho 3 nhóm, YC các nhóm hoạt động viết tên 5 người, 5 tên địa lí VN vào các cột.

 -YC 1 nhóm lên dán phiếu lên bảng

- Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?

 HS trả lời, GV nhận xét.

* HĐ 4-Luyện tập:Bài 1 (tr 42-VBT )

 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập

 -HS hoạt động cá nhân vào VBT TV, 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.

 Bài 2 ( tr 42 - VBT TV )

 GV tiến hành tương tự bài tập 1

 Bài 3 ( tr 42 - VBT TV )

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu

 -GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu đã chuẩn bị cho các nhóm

 

doc 28 trang Bảo Anh 12/07/2023 17780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản mới

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Bản mới
Họ và tờn .lớp 4A Bài kiểm tra Tuần 4 
TOÁN
Bài 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức 35420 – a : 4 ; với a = 8260
Bài 2: Viết biểu thức rồi tớnh giỏ trị của biểu thức:
Nhõn 6 với tổng của 1328 và 2107
10318 trừ đi tớch của 728 và 6
Bài 3 Một hỡnh chữ nhật cú chiều dài 24cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tớnh chu vi và diện tớch của hỡnh chữ nhật đú.
Bài giải
Bài 4 Một ụ tụ trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 45km, trong 2 giờ sau mỗi giờ đi được 50km. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được bao nhiờu km?
Bài giải
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5: Ki viết thờm số 12 vào bờn trỏi một số tự nhiờn cú hai chữ số thỡ số đú gấp lờn 26 lần. Tỡm số cú hai chữ số.
Bài làm
..,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Tiếng việt
Bài 1: Chọn 3 từ sau : nhõn đạo, nhõn hậu, nhõn ỏi .
Bà cụ bỏn hàng nước cú tấm lũng 
Bài 2 : Viết lại những từ viết sai chớnh tả viết lại cho đỳng:
sẩm màu, suýt soa, sõm sẩm, sớm sủa, sục sạo
..
Bài 3: Em hóy viết một bức thư kể cho người thõn nghe về ước mơ cuae em.
Bài làm
Tuần: 7
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiờu: 
- Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mỡnh.
- Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 7
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần.
- Tập trung học sinh dưới cờ.
- Giỏo viờn trực tuần nhận xột, đỏnh giỏ.
- Tổng phụ trỏch Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liờn đội.
- Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 8.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp:
Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đó quy định.
- HS thảo luận tỡm biện phỏp đề ra giải phỏp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liờn đội
* Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 8.
******************************************
TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của cỏc em và của đất nước (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
-KNS:-KN đảm nhận trỏch nhiệm.
II-Chuẩn bị: 
 -GV:tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KTBC: -Gọi 3 HS đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả câu hỏi sau:
- Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
 -GV nhận xét.
B-Dạy học bài mới: 
1-GTB: -Giới thiệu chủ điểm tuần này
 -GV giới thiệu bài bằng tranh.
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
* HĐ 1-Luyện đọc:
 -YC HS tiếp nối đọc từng đoạn (3 lượt) theo trình tự:
 Đoạn 1: Đêm nay....đến của các em
 Đoạn 2: Anh nhìn trăng...đến vui tươi
 Đoạn 3: Trăng đêm nay...đến các em
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
 -Gọi 2 HS đọc toàn bài.
 -Gọi 1HS đọc chú giải.
 -GV đọc mẫu.
* HĐ 2-Tìm hiểu bài
*Đoạn 1:
 -Gọi 1HS đọc đoạn 1, cả lớp nhìn SGK đọc thầm theo bạn và trả lời các câu hỏi 
 -HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng.
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
 ( Nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu đọc lập đầu tiên, mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em).
-HS tìm ý 1, trả lời. GV ghi bảng ý1, gọi nhiều HS nhắc lại.
*Đoạn 2: -Gọi 1 HS đọc đoạn 2, Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
HS trả lời các câu hỏi trên, nhận xét và bổ sung cho nhau. GV chốt ý đúng.
- Đoạn 2 nói lên điều gì? 
( Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tương lai tươi đẹp )
 -HS tìm ý 2, GV kết luận ghi bảng, gọi nhiều HS nhắc lại.
*Đoạn 3: -Gọi 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp nhìn SGK đọc thầm và trả lời các câu hỏi .
 HS trả lời các câu hỏi trên, nhận xét và bổ sung cho nhau. GV chốt ý đúng.
-ý chính của đoạn 3 là gì? 
( Niềm tin vào những ngày mai tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước ).
 -HS tìm ý 3, GV kết luận ghi bảng, gọi nhiều học sinh nhắc lại.
* Gọi 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.
 -GV ghi ý chính ND lên bảng, gọi 2-3 HS nhắc lại
* HĐ 3 -Đọc diễn cảm
 -Gọi 3 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc hay, thích hợp.
 -Gọi 3HS tiếp theo đọc tiếp nối từng đoạn.
 -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc, GV đọc mẫu, YC HS luyện đọc.
 -HD HS luyện đọc diễn cảm
 -Thi đọc toàn bài
 -GV nhận xét.
*HĐ nối tiếp :
 Bài văn này cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
 -Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
- Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng, phộp trừ.
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ.
II-Chuẩn Bỵ
 Vở ụ li, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
* HĐ 1-KT bài cũ
 -Gọi 1HS lên bảng chữa bài tập 3 trang 40-SGK, HS cả lớp chú ý nhận xét, bổ sung.
 -GV nhận xét.
HĐ 2 -Bài mới 
1-GT bài:): GV nêu mục tiêu tiết học và viết đầu bài lên bảng.
2-HD luyện tập
 Bài 1 -GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc YC bài tập
 -YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 4HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý quan sát nhận xét bổ sung.GV chốt kết quả đúng, tuyên dương HS.
 Bài 2:Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở thực hành.Gọi đại diện 1 em lên bảng chữa bài , các HS khác nhận xét -GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng.
Bài 3 -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp, 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập.
 -HS nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả đúng.
*HĐ nối tiếp :-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TấN NGƯỜI – TấN VIỆT LÍ VIỆT NAM
I-Mục tiêu: 
Nắm được qui tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đó học để viết đỳng một số tờn riờng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tỡm và viết đỳng một vài tờn riờng Việt Nam (BT3).
 II-Chuẩn bị: 
GV: Phiếu học tập 
HS: VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-KTBC : -Gọi 1HS trả lời miệng: Danh từ riêng là gì? Cho ví dụ, khi viết các danh từ riêng ta cần lưu ý điêù gì?
 -1HS trả lời miệng, GV nhận xét.
B-Dạy học bài mới:
* HĐ 1-GTB
* HĐ 2-Tìm hiểu ví dụ GV viết sẵn lên bảng lớp ND phần nhận xét trong SGK lên bảng, YC HS quan sát và nhận xét cách viết:
- Tên riêng gồm mấy tiếng, mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
- Khi viết tên người, tên địa lí VN cần phải viết hoa như thế nào?
 HS trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét. GV nhận xét kết luận.
* HĐ 3-Ghi nhớ :- YC HS đọc phần ghi nhớ
 Phát phiếu kẻ sẵn cột cho 3 nhóm, YC các nhóm hoạt động viết tên 5 người, 5 tên địa lí VN vào các cột.
 -YC 1 nhóm lên dán phiếu lên bảng
- Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
 HS trả lời, GV nhận xét.
* HĐ 4-Luyện tập:Bài 1 (tr 42-VBT )
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS hoạt động cá nhân vào VBT TV, 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Bài 2 ( tr 42 - VBT TV )
 GV tiến hành tương tự bài tập 1
 Bài 3 ( tr 42 - VBT TV )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
 -GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu đã chuẩn bị cho các nhóm
 -YC HS các nhóm thảo luận làm bài và ghi vào phiếu.Gọi đại diện 1 nhóm đọc kết quả, gọi 1HS khác nhận xét bài của bạn. GV chốt kết quả đúng.
*HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học.
TOÁN
BIỂU THỨC Cể CHỨA HAI CHỮ
I-Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tớnh giỏ trị một số biểu thức đơn giản cú chứa hai chữ.
II-Các hoạt động dạy học
 -GV:GV kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ 1 ( để trống các cột ),
bảng phụ chép sẵn các nội dung bài tập 1-2 
 -HS: Vở ụ li
A-KTBC -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 4 - 5 trang 41-SGK
B-Bài mới 
1-GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2-Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
* HĐ 1-Biểu thức có chứa hai chữ
 -YC HS đọc bài toán ví dụ
- Hỏi: Muốn biết cả hai em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
 -GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? (3 + 2 con cá ). GV nghe HS trả lời viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em
 -GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá.
 -GV: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu? ( a + b )
 -GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa hai chữ
 -GV cho HS lấy VD về biểu thức có chứa 2 chữ với các dấu phép tính khác nhau.
* HĐ 2-Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
 -GV viết lờn bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? ( HS trả lời )
 -GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b
 -GV làm tương tự với a = 4 và b =o; a = 0 và b = 1
? Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào?
* HĐ 3-Luyện tập
 Bài 1:-GV treo bảng phụ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập , sau đó gọi 4 HS tiếp nối lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý và nhận xét, GV nhận xét.
Bài 2 : -GV treo bảng phụ
 -Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài toán.
YC HS tự làm bài . Rồi yêu cầu 2HS lên bảng làm bài trên bảng phụ và gọi HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán. 
- Bài toán cho biết gì? bài toán yêu cầu làm gì?
 HS trả lời các câu hỏi. GV yêu HS thảo luận nhóm 2 và làm bài ,sau đó gọi 1HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả. GV chốt kết quả đúng.
*HĐ nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I-Mục tiêu: 
 - Nhớ-viết đỳng bài CT sạch sẽ; trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị :
 -GV: bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1a, 1b-VBT.
 -HS: VBT
III-Các hoạt động dạy học
AKTBC: Gọi 3 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ: sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác.
 -YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
* HĐ1-GTB - GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
 *HĐ 2 -HD HS nghe-viết chính tả
a-Trao đổi về nội dung
 -Gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp nghe đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
 -HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng
b-Viết từ khó
 -YC HS tìm các từ khó viết trong bài
 -YC HS viết các từ khó, dễ lẫn trong bài mà các em vừa tìm được.
c-Viết chính tả
 -Gọi HS nhắc lại cách trình bày
d-Thu chấm, nhận xét bài của HS’
 *HĐ 3 -HD HS làm bài tập
 -BT1-VBT TV4
 -GV treo bảng phụ chép ND bài tập 1a, 1b
 -Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào VBT, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to.
 -Những HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
 -Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
*HĐ nối tiếp :
 -GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
PHềNG BỆNH BẫO PHè
 I Mục tiêu: 
Nờu cỏch phũng bệnh bộo phỡ:
- Ăn uống hợp lớ, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
-KNS:+KN giao tiếp hiệu quả;KN ra quyết định; KN kiờn định
II- Chuẩn bị:
 -GV: Hình trang 28, 29 SGK, phiếu học tập.
 -HS: VBT khoa học
III-Các hoạt động DH:
 HĐ1.Tìm hiểu về bệnh béo phì.
*Mục tiêu: -Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên chia nhóm và phát phiếu học tập
-Học sinh làm việc theo nhóm nội dung như SGV trang66
-Đại diện học sinh trình bày trước lớp
-Giáo viên nhận xét bổ sung (Câu 1: b; Câu 2.1d;2.2d; 2.3e)
-Giáo viên đưa ra két luận như SGV trang 67.
HĐ2. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì
*Mục tiêu: -Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
 -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì.
*Cách tiến hành:
- HS quan sỏt tranh trong SGK.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh béo phì?
+ Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
+ Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân bị bệnh béo phì?
- Học sinh trả lời từng câu hỏi một.
- Giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 67, 68.
HĐ3.Đóng vai.
*Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh do thừa chất dinh dưỡng.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm mỗi nhóm đóng vai một tình huống như SGV trang 68.
-Học sinh thảo luận đóng vai.
-Học sinh trình bày trước lớp.
-Học sinh nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét chung .
*HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020
TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I-Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhõn vật với giọng hồn nhiờn.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của cỏc bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phỳc, cú những phỏt minh độc đỏo của trẻ em (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2trong SGK).
II-Chuẩn bị -GV:Tranh minh hoạ trong bài. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A -KTBC:
 -Gọi 3HS đọc tiếp nối toàn bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi:
- Bài văn nói về điều gì?
 -GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
* HĐ 1 -GTB: -GV giới thiệu bằng tranh
* HĐ 2 -HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Màn 1: Trong công xưởng xanh
a-Luyện đọc 
 -GV đọc mẫu
 -YC HS đọc tiếp nối theo đoạn trong 3 lượt theo trình tự:
 HS 1: Lời thoại của Tin tin với em bé thứ nhất
 HS 2: Lời thoại của Mi tin và Tin tin với em bé thứ nhất và em bé thứ hai
 HS 3: Lời thoại của em bé thứ 3, em bé thứ 4, em bé thứ 5.
 GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 -Gọi 1 HS đọc phần chú giải
 -Gọi 3 HS đọc bài
b-Tìm hiểu bài
 -YC 1HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.
 -YC HS thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGK
? Màn 1 nói lên điều gì?
 -Các cặp thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung, GV chốt câu trả lời đúng và ghi bảng.
c-Luyện đọc diễn cảm
 -Tổ chức cho 8 HS thi đọc phân vai ( 4 lượt )
 -HS - GV nhận xét tìm ra nhóm đọc hay nhất.
*Màn 2: Trong khu vườn kì diệu
a) Luyện đọc
 -GV đọc mẫu
 -YC HS đọc tiếp nối trong 2 lượi theo trình tự sau:
 HS 1: Lời thoại của Tin-tin với em bé cầm nho
 HS 2: Lời thoại của Tin-tin với em bé cầm táo
 HS 3: Lời thoại của Tin-tin với em bé cầm dưa
b-Tìm hiểu bài
 YC HS quan sát tranh minh hoạ chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh
 YC HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK.
 HS trình bày câu trả lời và nhận xét lẫn nhau, GV chốt câu trả lời đúng
 GV ghi ý chính màn 2, gọi nhiều HS nhắc lại.
- Nội dung của cả 2 đoạn kich này là gì?
 HS trả lời , GV nhận xét, ghi bảng, nhiều HS nhắc lại.
* HĐ 3: Thi đọc diễn cảm
 -GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như ở màn 1.
*HĐ nối tiếp 
 -Gọi HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi đóng vai các nhân vật trong đoạn trích
 -Nhận xét, tuyên dương từng em.
 -Nhận xét tiết học.
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHẫP CỘNG
I-Mục tiêu
Biết tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng trong thực hành tớnh.
II-Chuẩn Bi : 
-GV: Băng giấy kẻ bảng như SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung và yêu cầu BT 1, 2, 
 -HS:Vở thực hành
 III-Các hoạt động dạy học
A-KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của các biểu thức sau với a =3 và b = 5:
 a + b, b +a. ( mỗi HS tính giá trị một biểu thức )
 -HS cả lớp làm vào giấy nháp, sau đó nhận xét kết quả của 2 bạn. GV chốt kết quả đúng.
B-Dạy - Học bài mới
* HĐ 1-GTB 
* HĐ 2-Giới thiệu tính chất giao hoán
 -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 3 HS lên bảng tính giá trị các biểu thức a + b và b + a, dưới lớp làm vào giấy nháp
 -YC HS so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30
? Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của b + a ?
 ( a + b =b + a)
-GV viết bảng a + b = b + a và hỏi: Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng a+bvà b+ a ?
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
HS trả lời các câu hỏi, GV kết luận. Gọi HS đọc kết luận trong SGK
* HĐ 3 -Luyện tập, thực hành
 Bài 1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Bài 2 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS hoạt động cá nhân - làm bài , 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu, yều cầu HS thảo luận nhóm theo cặp, GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
 *HĐ nối tiếp : -GV tổng kết giờ học.
KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I-Mục tiêu: 
- Nghe-kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phỳc cho mọi người.
 II-Chuẩn bị 
1-GV: tranh minh hoạ từng đoạn truyện trang 61 - SGK, bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.
III-Các hoạt dạy học chủ yếu
A-KTBC: - Gọi 3 HS kể câu chuyện về lòng tự trọng và nói ý nghĩa của truyện.
 -3 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét.
B-Dạy học bài mới 
* HĐ 1-GTB
* HĐ 2 -GV kể chuyện: YC HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung câu chuyện là gì?
 -GV kể toàn truyện 1 lần, kể rõ từng chi tiết..
 -GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
* HĐ 3 -Hướng dẫn HS kể chuyện
a-Kể trong nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm, mõi nhóm kể về ND 1 bức tranh, GV quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
b-Kể trước lớp
 -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, HS cả lớp nhận xét. GV nhận xét.
c-Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
 - HS thảo luận nhúm.
 -Các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung. GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.
*HĐ nối tiếp :
 Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
 -Nhận xét tiết học.
CHIỀU TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I-Mục tiêu:
-Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đó học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của cõu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đó cho sẵn cốt truyện).
II-Chuẩn bị 
GV: Tranh minh hoạ 3 lưỡi rìu của tiết trước, tranh minh hoạ vào nghề trang 73 SGK
 HS: VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học
A-KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS kể 2 bức tranh truyện 3 lưỡi rìu.
 -GV nhận xét.
B-Dạy hoc bài mới
* HĐ 1
 -GTB : GT bằng tranh minh hoạ đó chuẩn bị.
* HĐ 1 
2-Hướng dẫn làm bài tập- Bài 1 ( Tr43- VBT TV4 )
 -Gọi 3 HS đọc cốt truyện, HS khác đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. GV ghi nhanh lên bảng
 -Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
 Bài 2 ( Tr43 -VBT TV4 )
 -Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh đoạn văn
 -Phát phiếu và bút dạ cho 3 nhóm. YC HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn
 -Gọi 3 nhóm lên dán phiếu, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -GV chỉnh lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
 -YC các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
*HĐ nối tiếp : 
-Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGễ QUYỀN LẢNH ĐẠO
I-Mục tiêu: 
Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
- Đụi nột về người lónh đạo trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền quờ ở xó Đường Lõm, con rể của Dương Đỡnh Nghệ.
- Nguyờn nhõn trận Bạch Đằng: Kiều Cụng Tiễn giết Dương Đỡnh Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hỏn. Ngụ Quyền bắt giết Kiều Cụng Tiễn và chuẩn bị đún đỏnh quõn Nam Hỏn.
- Những nột chớnh về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền chỉ huy quõn ta lợi dụng thuỷ triều lờn xuống trờn sụng Bạch Đằng, nhử giặc vào bói cọc và tiờu diệt chỳng.
- í nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thỳc thời kỡ nước ta bị phong kiến phương Bắc đụ hộ, mở ra thời kỡ độc lập lõu dài cho dõn tộc.
II-Chuẩn bị: 
-GV: Hình trong SGK, bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
 -HS: SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
* HĐ 1. Làm việc cá nhân.
-Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung như SGV trang 24.
-Học sinh làm bài vào phiếu.
-Học sinh trình bày kết quả của mình.
-Học sinh khác bổ sung .Giáo viên nhận xét thống nhất kết quả.
-YC học sinh dựa vào kết quả để giới thiệu về tiểu sử của Ngô Quyền.
HĐ2.Làm việc cá nhân.
-YC học sinh đọc SGK : “Sang đánh nước ta ...hoàn toàn thất bại”
+Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
+Quân Ngô Quyền dựa vào nước sông để làm gì?
+Trận đánh diễn ra như thế nào?
+Kết quả trận đánh ra sao?
-YC học sinh trình bày lại diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng dựa vào bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
HĐ3.Làm việc cả lớp.
-Giáo viên : Sau khi đánh tan quân Nam Hán,Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
-Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung.
*HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT
KHÂU GHẫP HAI MẫP VẢI BẰNG MẪU KHÂU THƯỜNG
I.Mục tiêu:-
 Biết cỏch khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường.
- Khõu ghộp được hai mộp vải bằng mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều 
nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
II-Chuẩn bị 
-Mẫu đường khâu ghép,vải, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III-Các hoạt động dạy học
*HĐ1:HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-HS nhắc lại quy ttrìng khâu ghép hai mép vải.
-GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+Bước 1: vạch dấu đường khâu.
+bước 2: Khâu lược.
+Bước 3: Khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn.
* HĐ2:Đánh giá kết quả học tập của HS
-HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Thứ năm ngày 22 tháng10 năm 2020
TOÁN
BIỂU THỨC Cể CHỨA 3 CHỮ
I-Mục tiêu:
 Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Biết tớnh giỏ trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II-Chuẩn bị: 
 -GV: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ, vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ ( để trống các cột), bảng phụ chép các bài tập 1, 2, 3.
 -HS: Vở thực hành
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-ổn định tổ chức 
B-Dạy học bài mới
* HĐ1-Biểu thức có chứa 3 chữ
 -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ
- Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
- Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá?
 HS trả lời, GV viết vào vào các cột.
 GV làm tương tự với các trường hợp khác.
 GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
 HS trả lời, GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ.
 YC HS lấy VD về biểu thức có chứa 3 chữ với các dấu phép tính khác nhau.
 * HĐ 2-Giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ
 -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? ( HS trả lời )
 -GV: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c
 -GV làm tương tự đối với các trường hợp còn lại.
* HĐ 3 -Luyện tập
Bài1:-GV treo bảng phụ
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 YC HS tự làm bài . Sau đó gọi 3HS lên bảng lớp chữa bài (mỗi HS 1 bài trong bài 1), HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét.
 GV chốt kết quả đúng.
Bài -GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc yêu cầu
 -GV yêu cầu HS tự làm bài , gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
 -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài, YC HS thảo luận theo cặp làm bài tập. 
 -Gọi 1 HS lên chữa bài, cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
 ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYấN
I-Mục tiêu: 
- Biết Tõy Nguyờn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống (Gia-rai, ấ-đờ, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phục của một số dõn tộc Tõy Nguyờn:
Trang phục truyền thống: nam thường đúng khố, nữ thường quấn vỏy.
II-Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh về nhà ở, các buôn làng, trang phục, lễ hội, các nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên
III-Hoạt động dạy học
 1. Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
-YC học sinh đọc mục 1 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+Những dân tộc nào sống lâu ở Tây Nguyên?Dân tộc nào mới đến?
+Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp người dân ở đây đã làm gì?
-Học sinh trả lời trước lớp - GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời cho học sinh .
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
-YC học sinh đọc mục 2, quan sát tranh ảnh thảo luận theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sau:
+Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+Nhà rông thường dùng để làm gì?
+ Sự to và đẹp của nhà rông thể hiện điều gì?
-Học sinh thảo luận theo nhóm.
-Đại diện học sinh trình bày trước lớp.
-Học sinh nhóm khác nhận xét - Giáo viên bổ sung.
3. Trang phục, lễ hội.
-YC học sinh đọc mục 3, quan sát tranh ảnh thảo luận theo nhóm 2 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Người dân Tây Nguyên (nam, nữ) thường ăn mặc ntn?
+ Nhận xét về truyền thống ăn mặc của các dân tộc trong hình1, 2, 3?
+Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức ntn?
+Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên?
 -Học sinh thảo luận theo nhóm.
-Đại diện học sinh trình bày trước lớp.
-Học sinh nhóm khác nhận xét - Giáo viên bổ sung.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VIẾT TấN NGƯỜI, TấN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I-Mục tiêu:
-Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam để viết đỳng cỏc tờn riờng Việt Nam trong BT1; viết đỳng một vài tờn riờng theo yờu cầu BT2.
II-Chuẩn bị 
 -GV:Bảng phụ viết viết bài ca dao ( SGK TV 4 T1- Tr 74, 75 ), bản đồ địa lí VN, giấy khổ to vẻ sẵn 4 hàng ngang.
 -HS:VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học
A-KTBC:- Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em.
HS cả lớp nhận xét , GV nhận xét.
B-Bài mới
* HĐ 1 -GTB: Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học
* HĐ 2 -Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Bài 1( tr 44- VBT TV 4 )
 -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1-cả lớp đọc thầm
 -YC HS thảo luận cặp đôi và làm bài, gọi 1 HS làm nhanh lên bảng lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng.
b-Bài 2 ( tr 44 - VBT TV4 )
 -GV treo Bản đồ địa lí VN.
 -GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS các nhóm đi du lịch trên khắp mọi miền đất nước. Đi đến đâu các nhóm viết lại tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nhóm nào đi được nhiều nơi nhóm đó sẽ chiến thắng.
 -GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm việc.
 -Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
*HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
PHềNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIấU HOÁ
I-Mục tiêu:
- Kể tờn một số bệnh lõy lan qua đường tiờu hoỏ: tiờu chảy, tả, lị,
- Nờu nguyờn nhõn gõy ra một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ: uống nước ló, ăn uống khụng hợp vệ sinh, dựng thức ăn ụi thiu.
- Nờu cỏch phũng trỏnh một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cỏ nhõn.
+ Giữ vệ sinh mụi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phũng bệnh.
-KNS:+KN tự nhận thức; KN giao tiếp hiệu quả.
II-Chuẩn bị 
 -GV: hình vẽ trang 30, 31-SGK.
III-Các hoạt động dạy học
 HĐ1.Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
*Mục tiêu: -Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
*Cách tiến hành:
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết.
-HS trả lời - Giáo viên giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh.
-Các bệnh lây ra qua đường tiêu hóa có nguy hiểm không vì sao?
-HS trả lời - Giáo viên bổ sung như SGV trang 70.
 HĐ2. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa.
*Mục tiêu: -Nêu nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
YC học sinh quan sát hình 30,31 vè thảo luận theo nhóm đôi TLCH:
+ Chỉ và nói rõ nội dung từng hình.
Việc làm của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hóa hay khụng?
+ Việc làm của các bạn trong hình có thể phòng tránh được bệnh lây qua đường tiêu hóa hay khụng ?Vì sao?
+Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Học sinh thảo luận và trình bày trước lớp.
-Giáo viên nhận xét thống nhất chung.
HĐ3.Vẽ tranh cổ động. 
-HDHS vẽ tranh cổ động 
-Học sinh tiến hành vẽ tranh theo nhóm mỗi em vẽ 1 tranh sau đó ghép và dán vào một tờ giấy rô- ki và treo lên bảng.
-Học sinh quan sát và nhận xét về từng bức tranh của các nhóm.
-Giáo viên nhận xét chung.
*HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. 
Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020.
 TẬP LÀM VĂN
LUYENJ TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I-Mục tiêu:
 -Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
 -Biết cách sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
 -Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
 -Biết nhận xét đánh giá bài văn của các bạn.
-KNS:KN tư duy sỏng tạo; phõn tớch, phỏn đoỏn.
II-Chuẩn bị:
 -GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
 -HS : VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học
A-KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện vào nghề
 -Gọi 2 HS kể câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên
 -GV nhận xét, đánh giá.
B-Dạy học bài mới

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_7_ban_moi.doc