Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Võ Thị Mỹ Vân

Đọc trong nhóm

- 1HS đọc cả bài

*KT thảo luận nhóm

- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đều tiên

- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn va gió núi bao la; trăng soi sáng xuống yêu quý; trăng vằng vặc núi rừng

Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên

- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ

doc 16 trang Bảo Anh 12/07/2023 19460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Võ Thị Mỹ Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Võ Thị Mỹ Vân

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Võ Thị Mỹ Vân
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
(Từ ngày: 7/10- 11/10/2019)
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Tiết PPCT
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Trung thu độc lập
Luyện tập
Tiết kiệm tiền của (T1)
7
13
31
7
Thứ 3
Chính tả
LTVC
Thể dục*
Toán
Gà Trống và Cáo (Nhớ- Viết).
Cách viết tên người, tên địa lí V.Nam
GV chuyên*
Biểu thức có chứa hai chữ.
32
7
13
7
Thứ 4
Toán Khoa học
Tập đọc 
Kể chuyện
Tính chất giao hoán của phép cộng.
 Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Ở Vương quốc tương lai
Lời ước dưới trăng.
14
33
14
7
Thứ 5
Thể dục*
Mĩ thuật*
TLV
Toán
GV chuyên*
GV chuyên*
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Tính chất kết hợp của phép cộng.
14
13
7
Thứ 6
Anh văn*
Anh văn*
TLV
SHTT
GV chuyên*
GV chuyên*
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Tuần 7
21
35
14
7
Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2019
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (Trả lời được các CH trong SGK).
*GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.
*GD hs ý thức chủ quyền biển đảo
*GDAN&QP: Ca ngợi tình càm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
III. PP KTDH:
- Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10’
11’
10’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bài “Chị em tôi” và TLCH
- Nhận xét -đánh giá
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HD Luyện đọc
 - HD HS chia đoạn 
Rút từ luyện đọc, từ chú giải.
- Tổ chức đọc nhóm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
c. Tìm hiểu bài:
- Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu, các em nhỏ có gì đặc biệt?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
* Ý1
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
*GV: hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ tổ quốc là 1 trong những hình ảnh đẹp của đất nước ta vì thế chúng ta cần có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
* Ý 2
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
*Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu, đẹp hơn?
*Ý 3
d. Đọc diễn cảm:
- Treo đoạn 2
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài
4/ Củng cố, 
- Nhắc lại nội dung của bài
*GDAN&QP: 
- Nhận xét tiết học.
5. dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Hát
HS đọc bài
Nhắc lại tựa
1 HSNT đọc 
+ Đoạn 1: Từ đầu  các em
+ Đoạn 2: tiếp  vui tươi
+ Đoạn 3: còn lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Đọc trong nhóm 
- 1HS đọc cả bài
*KT thảo luận nhóm
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đều tiên
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn va gió núi bao la; trăng soi sáng xuống  yêu quý; trăng vằng vặc  núi rừng 
Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống  to lớn, vui tươi
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,
 giàu có hơn rất nhiều so vơi những ngày độc lập đầu tiên
*Ước mơ của anh chiến sĩ về một cuộc sống tươi đẹp trong tương lai
- Ước mơ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn 
*KT trình bày 1 phút
- HS phát biểu
*Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em
*KT đọc sáng tạo
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
Luyện đọc cặp đôi
- Thi đọc trước lớp
- Bài văn thể hiện tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ ...
* HS kể về những việc mà các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: - HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- HSHT giải được bài toán có liên quan đến phép trừ.
- Luyện tính chính xác, trình bày sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8'
8'
8'
6'
 3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT4 tiết truớc
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Thực hành:
Bài 1: Thử lại phép cộng.
 HD HS làm bài mẫu, rút ra nhận xét
 Chốt lại kết quả
Bài 2: Thử lại phép trừ.
 HD HS làm bài mẫu, rút ra nhận xét
- GV nêu từng câu hỏi 
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3: Tìm x.
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4: Hd HSHT làm. 
 Nêu kết quả, sửa bài. 
4. Củng cố: 
- Sơ lược nội dung
- Làm BT 2b vào vở
5. dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
HS làm bài
Nhắc lại tựa
- Đọc yêu cầu
- HS đọc nhận xét
- Làm bảng con
 62981
 71182
 299270
- Đọc yêu cầu
- HS đọc
- HS làm nháp, nêu kết quả
 3713
 5263
 7423
- Đọc yêu cầu, làm vở
 a. x = 4586
 b. x = 4242
- Đọc yêu cầu, làm phiếu. 
3143 – 2428 = 715 (m)
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh 715m
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)
(GDBVMT: Bộ phận)
I/ MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- GDTKNL : Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước  trong cuộc sống hàng ngày. Có ý thức sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT và TNTN.
*GDKNS: KN bình luận, phê phán; lập kế hoạch.
*BHĐĐ&LS : Việc chi tiêu của Bác Hồ.
II/ ĐDDH:
- GV: SGK
- HS: tấm bìa xanh, đỏ. 
III/ PP - KTDH:
- Tự nhủ, thảo luận nhóm, động não.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10
10
10’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của tiết trước
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* MT: HS biết tiết kiệm tiền của qua các thông tin trong SGK 
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
- Theo em, có phải do nghèo nên người Nhật, người Đức tiết kiệm không?
- Họ tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
- Nhận xét, kết luận. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
* MT: HS biết làm thế nào là tiết kiệm tiền của.
- GV đọc lần lượt từng ý kiến trong SGK 
- Nhận xét, tuyên dương. 
*GDHS: sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện nước xăng dầu, ga, chính là tiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình và đất nước.
d. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
*MT: HS biết cách xử lí tình huống thể hiện việc tiết kiệm tiền của
- Gọi HS nêu các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của
- Nhận xét, tuyên dương. 
*GDHS: đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm tiền của (trong đó có năng lượng); phản đối không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
*BHĐĐ&LS : 
- Kể câu chuyện: Việc chi tiêu của Bác Hồ.
4/ Củng cố: 
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Hát
HS trả lời
*KT thảo luận nhóm
- HS đọc thông tin trong SGK 
- Người Nhật, người Đức rất tiết kiệm, còn người Việt Nam chúng ta đang thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí
-  không phải do nghèo 
-  là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn 
-  là do công sức lao động của con người mà có
- 3-4 HS đọc
*KT trình bày 1 phút
- HS phát biểu bằng cách giơ phiếu: Ý kiến c, d là đúng
*KT động não, tự nhủ
- HS phát biểu
- HS nêu những việc mà mình cần học hỏi qua câu chuyện trên.
HS đọc lại ghi nhớ
Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2019
Chính tả (Nhớ-Viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/ MỤC TIÊU:- Nhớ – viết đúng các bài CT, trình bày đúng các bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc bài tập do GV soạn.
- Gd hs tính trung thực, cẩn thận. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS: sgk, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
24’
6’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Đọc: sung sướng, xôn xao, xanh xao
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HD HS viết chính tả:
+ Nêu nội dung của đoạn thơ
+ Nêu những chữ phải viết hoa?
- Đọc từ khó
- GV đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu HS gấp SGK 
- Đọc cho HS dò bài
- Treo bảng phụ, đọc và gạch chân từ khó.
c. HS làm bài tập:
Bài 2 
Nhận xét, chốt lại.
4/ Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại các lỗi 
- Gd hs tính trung thực, cẩn thận. 
- Nhận xét tiết học.
5. dặn dò: Chuẩn bị bài sau;
- Hát
HS viết bảng con
Nhắc lại
3 HS đọc thuộc đoạn viết
+ Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngọt ngào, mê hoặc 
+ Gà Trống, Cáo
- HS nêu từ khó viết
- Viết bảng con: quắp đuôi, khoái chí, gian dối 
- Lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Trí – chất – trong – chế - chinh – trụ – chủ.
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
- Gd hs viết đúng tên mình và tên người thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
2’
7’
6'
7'
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đặt câu với từ: tự tin, tự trọng, tự kiêu
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi HS nêu nhận xét về cách viết:
+ Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ
+Trường Sơn, Sóc Trăng
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết ntn?
c. Ghi nhớ:
 Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình.
 Nhận xét, chốt lại 
Bài 2: Viết tên một số xã ...
 Nhận xét
Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ
Nhận xét, chốt lại
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
5. dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
HS trả lời
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Các chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết hoa
- Ta viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
3 - 4 HS đọc
- Đọc yêu cầu, làm phiếu cá nhân.
- Đọc yêu cầu, làm vở
- Đọc yêu cầu, thảo luận
+ Quận Ba Đình, quận Cầu Giấy 
+ Huyện Gia Lâm, huyện Mê Linh 
+ Hồ Gươm, Hồ Tây, chùa Một Cột 
HS đọc lại ghi nhớ
Toán
 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I/ MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Bài 2: HSHT làm 2 cột, B3:HSHT làm cả 3 cột
- Gd hs tính chính xác, khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK 
- HS: bảng con, vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
7’
3’
7'
6'
6'
 4’
 1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 KT lại bài 2b của tiết trước
 Nhận xét.
3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa 
b. Biểu thức có chứa hai chữ:
- Ghi bài toán
+ Muốn tìm được hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn
+ Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con, thì hai anh em câu được  con?
+ Tương tự: anh 4, 0 con; em 0, 1con
+ Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì 2 anh em câu được  con?
- GV: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ
c. Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ:
- Nếu a =3, b=2 thì a +b =?
- Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b
- Tương tự với a = 4, 0; b = 0, 1
- Gọi HS rút ra nhận xét
d. Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của c+ d 
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: a-c là biểu thức có chứa 2 chữ. Tính giá trị của a-c .
Lớp làm 2 cột. HSHT làm cả 3 cột.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3: ...Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
Lớp làm 2 cột đầu. HSHT làm cả 3 cột.
Chốt lại kết quả
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Hát
HS làm bảng lớp
Nhắc lại
- Đọc đề toán
+ Thực hiện phép cộng số cá của anh và của em
+ Câu được 3 + 2 = 5 con
+ Câu được a + b con cá
- Lắng nghe
 a + b = 3 + 2 = 5
- HS phát biểu
- Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả
c + d = 10 + 25 = 35
c + d = 15 + 45 = 60
- Đọc yêu cầu, làm vở.
a – b = 32 – 20 = 12
a – b = 45 – 36 = 9
a – b = 18 – 10 = 8
 Đọc yêu cầu, làm phiếu.
112 360 700
7 10 7
HS nhắc lại bài 
Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2019
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU; Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
- HSHT biết vận dụng tính chất giao hoán để so sánh và điền đúng dấu vào chỗ chấm (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: vở, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
7’
8'
8'
7'
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 - KT bài 3 của tiết trước.
 - Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Tính chất giao hoán:
- Treo bảng phụ
- Gọi HS lên tính giá trị của biểu thức
- So sánh giá trị của hai biểu thức a + b, b + a
- Tương tự: a = 350, 1208; 
 b = 250, 2764
- Vậy giá trị của biểu thức a + b ntn với biểu thức b + a
GV: a + b = b + a
- Rút ra nhận xét
- Nhận xét, kết luận
c. Thực hành:
Bài 1: Nêu kết quả tính.
 Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 Nhận xét, sửa bài
Bài 3: Điền dấu: >, <, =
Hd hs làm nháp và nêu kết quả.
Chốt lại kết quả
4/ Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài 
5. dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
HS làm bài
Nhắc lại
 a + b = 20 + 30 = 50
 b + a = 30 + 20 = 50
- Bằng nhau bằng 50
- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau
- Lắng nghe, nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm miệng
379 + 468 = 847
2876 + 6509 = 9385
76 + 4268 = 4344
- Đọc yêu cầu, làm vở.
a. 48 b. m
 297 0
 177 0; a
- HSHT làm
- Đọc yêu cầu, làm nháp
a. = b. <
 > =
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I/ MỤC TIÊU: HS có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy,tả lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh,dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ gìn vệ sinh ăn uống.
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để phòng bệnh.
- HS có ý thức bảo vệ giữ gìn môi trường sạch sẽ, sử dụng thực phẩm an toàn để phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
*GDKNS: KN tự nhận thức, giao tiếp có hiệu quả.
II/ ĐDDH:
- GV: phiếu học tập. HS: SGK
III/ PP - KTDH:
- Động não, làm việc theo cặp, thảo luận nhóm, vẽ tranh.
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
 1’
9’
10’
11’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì?
 - Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Hoạt động 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
* MT: Kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- GV: tiêu chảy (đi ngoài phân lỏng, đi nhiều từ 3 lần trở lên..); tả (gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa); lị (đau bụng quặn đi ngoài nhiều lần )
- Các bệnh này lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
- Nhận xét, kết luận
c. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh 
* MT: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
* Cho hs quan sát, thảo luận
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Làm như vậy có tác hại gì?
- Nguyên nhân gây ra các bệnh ở đường tiêu hoá?
- Nêu cách phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- Nhận xét, kết luận.
d. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
*MT: có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố: Gọi HS đọc mục BCB
5: dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS trả lời
Nhắc lại
*KT làm việc theo cặp
- Tả, lị, tiêu chảy
- Lắng nghe
- Gây thiệt hại về người và của 
*KT động não, thảo luận nhóm
- T1,2: uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hèdễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá
 T3: uống nước đun sôi
 T4: rửa tay sạch sẽ
 T5: đổ bỏ thức ăn ôi, thiu..
-Uống nước lã,ăn uống không vệ sinh,dùng thức ăn ôi thiu.
- Giữ gìn vệ sinh ăn uống.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Giữ vệ sinh môi trường.
*KT vẽ tranh, làm việc nhóm
- HS chọn nội dung tuyên truyền
- HS các nhóm thực hành vẽ
- Đại diện các nhóm trình bày
*GD hs bảo vệ giữ gìn môi trường sạch sẽ, sử dụng thực phẩm an toàn để phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
HS đọc
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các CH 1, 2 trong SGK).
- Gd hs luôn có ước mơ đẹp và hướng tới tương lai tươi sáng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh, SGK
- HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
11’
9’
 3’
 1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài “Trung thu đôc lập”, TLCH
 - Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
- Rút từ luyện đọc, từ chú giải
- Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
* Màn 1:
- Câu chuyện diễn ra ở đâu?
- Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
- Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?
- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
- Màn 1 nói lên điều gì?
*Màn 2:
- Câu chuyện diễn ra ở đâu?
- Màn 2 cho biết điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung của bài
d. Đọc diễn cảm:
- Nhận xét 
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa 
5. dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
- Hát
2 Hs đọc và trả lời
Nhắc lại
1HS đọc cả bài
- Màn 1: Đ1: năm dòng đầu
 Đ2: tám dòng tiếp
- Màn 2: Đ1: sáu dòng đầu
 Đ2: sáu dòng tiếp
 Đ3: đoạn còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc cả bài
- Trong công xưởng xanh
- Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với người bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời
- Sáng chế ra vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh
- Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.
- Những phát minh thể hiện ước mơ của con người
- Trong một khu vườn kì diệu
- Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai
- HS phát biểu
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài 
- Luyện đọc theo vai
- Thi đọc trước lớp
Đọc lại ý nghĩa
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- GDMT: HS thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên (cụ thể qua miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng trong câu chuyện) đã đem niềm hi vọng tốt đẹp cho con người. Vì vậy cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ ĐDDH:
- GV: tranh, Sgk
- HS: Sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
 1’
 8’
22’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện của tiết trước.
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
c. HD HS kể chuyện:
+ Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn?
+ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên?
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên (ánh trăng) đem đến cho con người điều gì? 
- Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
*GD hs thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên (cụ thể qua miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng trong câu chuyện) đã đem niềm hi vọng tốt đẹp cho con người. Vì vậy cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS kể, nêu ý nghĩa
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
- HS tập kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp 
+ Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh
+ Là người nhân hậu, sống vì người khác
+ HS phát biểu
Niềm hi vọng về cuộc sống tốt đẹp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS lắng nghe và nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường.
Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2019
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh 1 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) 
*GDKNS: Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán; thể hiện sự tự tin; hợp tác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, vở
III/ PP - KTDH :
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin; trình bày 1 phút.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
9’
21’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu”
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HD luyện tập:
Bài 1: Đọc cốt truyện.
+ Nêu sự việc chính của từng đoạn 
- Nhận xét, kết luận
Bài 2:  hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy.
- HD HS làm bài
- Nhận xét
4/ Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài 
5: dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS trả lời
Nhắc lại
*Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin
- Đọc yêu cầu, nội dung cốt truyện
- Thảo luận cặp đôi
+ Đ1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa
+ Đ2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa
+ Đ3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn
+ Đ4: Sau này, Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước
*Trình bày 1 phút
- Đọc yêu cầu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- HS làm bài vào vở
- Đọc bài làm
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán & tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. Bài 3 HSHT làm nháp.
- Vận dụng tính linh hoạt trong khi làm bài.
II/ ĐDDH:
- GV: bảng phụ
- HS: vở, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
8'
8'
6'
 3’
 1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 -Gọi HS làm BT1 của tiết trước
 - Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Tính chất kết hợp của phép cộng:
- Treo bảng phụ
- Gọi HS tính giá trị của từng biểu thức
- So sánh giá trị của hai biểu thức trên
- Tương tự với các dòng còn lại
- Gọi HS nhận xét giá trị của biểu thức
- Nhận xét, kết luận.
c. Thực hành:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2: Bài toán 
 Nhận xét, chốt lại
Bài 3: Hd HSHT làm nháp.
 Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài
5: dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
 HS làm bài
Nhắc lại
 (a + b) + c = (5 + 4) + 6 = 15
 a + (b + c) = 5 + (4 + 6) = 15
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c và biểu thức a + (b + c) luôn bằng nhau
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con.
4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 +501) =..
 (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc yêu cầu, làm vở
Ba ngày nhận được số tiền là:
 86950000 + 75500000 + 14500000 = 
 176950000 (đồng)
 ĐS: 176950000 đồng
- Đọc yêu cầu, làm nháp và nêu kết quả.
a + 0 = 0 + a = a
5 + a = a + 5
(a+ 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 
HS nêu nội dung bài
Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2019
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
II/ ĐDDH:
- GV: bảng phụ
- HS: vở, SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh bài “Vào nghề”
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HD HS làm bài tập:
- Ghi đề
- Gạch chân các từ ngữ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
+ Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện điều ước ntn?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét
4/ Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
5: dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- Hát
HS đọc bài
Nhắc lại
- HS đọc đề bài và các gợi ý
+ HS phát biểu
- HS tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
- Viết bài vào vở
- Đọc bài viết
Ngày tháng 10 năm 2019
 TK DUYỆT
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7
I. Mục tiêu:	
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 7
- Đề ra phương hướng cho tuần 8
II. Tiến trình:
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 7.
- Lần lượt từng tổ trưởng lên báo cáo các mặt thi đua của tổ trong tuần.
- Lớp trưởng đối chiếu theo dõi, báo cáo bổ sung.
- GV nhận xét chung:
Ưu điểm:
+ HS thực hiện tốt nội quy lớp, chuẩn bị tốt dụng cụ học tập, giữ vệ sinh sạch sẽ.
+ Hs có ý thức vươn lên trong học tập và tham gia tốt phong trào thi đua của trường.
Tồn tại:
+ Bạn Kiều còn mang bánh đến lớp. 
Xếp hạng: Tổ.1, 2, 3: Xếp hạng Nhất
 Tổ. 4 : Xếp hạng Nhì
2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 8.
+ Từ tuần sau các bạn không được mua quà đến lớp nữa.
+ Thực hiện nề nếp, tác phong, nội quy trường lớp.
+ Thực hiện học tập tích cực, hoàn thành tốt các bài tập theo quy định. 
+ Triển khai chương trình rèn luyện đội viên.
+ Sinh hoạt tập thể với chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”.
+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì.
+ Tích cực nuôi heo đất giúp bạn nghèo đón tết.
*Tổ chức trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giải ô chữ” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_7_vo_thi_my_van.doc