Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Võ Thị Mỹ Vân

Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

- HSHT tìm được x, tính được chu vi hình chữ nhật.

- Làm tính chính xác, trình bày khoa học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ. HS: SGK, vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Bảo Anh 12/07/2023 19680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Võ Thị Mỹ Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Võ Thị Mỹ Vân

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Võ Thị Mỹ Vân
TUẦN 8
Từ ngày 14/10- 18/10/2019	
Thứ
 ngày 
Môn
Tên bài dạy
Tiết PPCT
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Tuần 8
Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện tập
Tiết kiệm tiền của (T2)
8
15
36
8
Thứ 3
Toán
Chính tả 
LTVC
Thể dục
 Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Nghe – viết: Trung thu độc lập
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
GV chuyên*
37
8
15
15
Thứ 4
Toán 
Khoa học
Tập đọc 
Kể chuyện
Luyện tập 
Ăn uống khi bị bệnh
Đôi giày ba ta màu xanh
Kể chuyện đã nghe- đã đọc
38
16
16
8
Thứ 5
Thể dục*
Mĩ thuật*
Tập làm văn
Toán 
GV chuyên*
GV chuyên*
Luyện tập phát triển câu chuyện
Góc nhọn, góc bẹt, góc tù
16
8
15
40
Thứ 6
Anh văn*
Anh văn*
Tập làm văn
SHTT
GV chuyên*
GV chuyên*
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tuần 8
23
24
16
8
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
TẬP ĐỌC
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ MỤC TIÊU: 
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ .
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH1,2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
- HSHT: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.
- Gd hs yêu hòa bình, chống chiến tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh minh hoạ. HS: SGK 
III. CÁC PP/ KTDHTC
- KT Đọc hợp tác.KT Thảo luận nhóm.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
12’
13’
7’
 2’
 1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Ở Vương quốc Tương Lai.
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: GTB.
* Luyện đọc:
- Giúp HS sửa lỗi, giải nghĩa từ ngữ mới
- Tổ chức đọc nhóm
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài:
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước đó là gì?
- Yêu cầu HSHT đọc khổ thơ 3, 4 giải thích ý nghĩa cách nói:
+ Ước không có mùa đông
+ Ước “ hoá trái bom thành trái ngon”
- GV yêu cầu HS nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
* HD đọc diễn cảm và HTL:
-HD HS đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 (HSHT đọc diễn cảm được bài thơ)
- Yêu cầu HS nhẩm HTL
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: HS nêu ý nghĩa bài.
- Nhận xét tiết học
5. dặn dò: Dặn CB bài sau.
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- 1 HSHT đọc cả bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
*Đọc hợp tác.
- HS đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc cả bài
*Thảo luận nhóm.
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
+ Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả.
Khổ thơ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
 Khổ thơ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
HSHT phát biểu:
+ Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe dọa con người .
+ Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình
+ HS phát biểu
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp
- HS nhẩm HTL 1, 2 khổ thơ (HSHT thuộc được bài thơ)
-Thi đọc trước lớp
- Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
- Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- HSHT tìm được x, tính được chu vi hình chữ nhật.
- Làm tính chính xác, trình bày khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ. HS: SGK, vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
10’
10’
10’
3’
2’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Kiểm tra bài 3 của tiết trước
Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới: GTB.
* Thực hành:
Bài 1b: Đặt tính rồi tính tổng.
Nhận xét, chốt lại kết quả.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu lớp làm dòng 1, 2. HSHT làm cả dòng 3.
GV chốt lại kết quả đúng
Bài 3: Tìm x.
(Dành cho HSHT) 
GV chốt lại kết quả
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
HS làm bảng lớp
- HS đọc yêu cầu, làm bảng con
 26 387	 54293
+ 14 075 + 61934
 9 210 7652 
 49 672 123879 
 - Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả:
178 ; 167; 585
1089; 1094; 1769
- HS đọc yêu cầu, làm vở.
- Chữa bài.
x- 306= 504 x+254 = 680
x = 504+ 306 x = 680- 254
x = 810 x = 426
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I/ MỤC TIÊU: HS có khả năng:
Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hàng ngày.
- HSHT: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- GDSDNLTK&HQ: Sử dụng và đồng tình với việc tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. 
*GDKNS: KN bình luận, phê phán; lập kế hoạch.
*BH&ĐĐLS: Đủ dùng thì thôi
II/ ĐDDH:
- GV: SGK
- HS: tấm bìa xanh, đỏ.
III/ PP - KTDH:
- Tự nhủ, thảo luận nhóm, động não.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
15’
15’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ
Tiền của do đâu mà có?
Thế nào là tiết kiệm tiền của?
3. Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. Hoạt động 1: Làm cá nhân
* MT: biết chọn một số việc làm tiết kiệm tiền của
- Yêu cầu HS nêu những việc thể hiện việc tiết kiệm tiền của.
Nhận xét, kết luận.
*Gd hs sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* MT: biết xử lí các tình huống liên quan tới tiết kiệm tiền của
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Nhận xét, bổ sung.
* GD: Biết đồng tình với việc tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
*BH&ĐĐLS: 
- Kể chuyện. Đủ dùng thì thôi.
4/ Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
HS trả lời
Nhắc lại tựa
*KT hỏi trả lời, tự nhủ 
HS lựa chọn, giơ thẻ bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành về các ý kiến.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Giữ gìn quần áo, đồ dùng đồ chơi
- Không xin tiền ăn quà vặt
- Ăn hết xuất cơm của mình
- Tắt điện khi ra khỏi phòng
*KT thảo luận nhóm
Thảo luận, xử lí tình huống
- Tuấn không xé khuyên bạn chơi trò khác
- Dỗ em chơi các trò chơi khác
- Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
 HS trả lời
- HS lắng nghe và nêu nội dung câu chuyện.
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT)
TRUNG THU ĐỘC LẬP (GDBVMTBĐ: Liên hệ )
I/ MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ
- Làm đúng BT2a
- GDBVMT: Gd tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
- GDBVMTBĐ:Gd tình cảm yêu quý biển đảo,ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ .HS: bảng con, SGK
III/ / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
3’
1’
26’
6’
 1’
2’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch . 
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới: GTB: ghi tựa
* HD HS nghe viết
- GDBVMT: Gd tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
GDBVMTBĐ:Gd tình cảm yêu quý biển đảo,ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Đọc từ khó viết
- GV đọc lại đoạn viết
- Đọc cho hs viết bài. 
- Đọc cho HS dò bài
- Treo bảng phụ, đọc và gạch chân từ khó.
* Luyện tập:
Bài 2a: những tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi
- Gọi HS nêu ý nghĩa truyện vui
- Nhận xét, chốt lại
4. Củng cố:
 Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
 xem lại các lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng lớp, HS dưới lớp làm bảng con.
- HS đọc đoạn viết
- HS nêu nội dung đoạn viết : Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- HS nêu từ khó viết
- HS viết bảng con: quyền, cuộc sống, phấp phới, chi chít
- Lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Soát bài.
- Sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu, làm vở
(giắt- rơi-dấu- rơi- dấu) 
- HS nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
- HSHT ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ. HS: VBT
III/ / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
1/ Ổn định:
- Hát tập thể 
3’
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông
- HS viết bảng
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới 
 1’
* GTB: ghi tựa
15’
* Phần nhận xét 
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu
- GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng ( đồng thanh ) theo chữ viết: Mô-rít- xơ Mát- téc- lích, Hi- ma- lay- a
- Bốn HS đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài.
Bài tập 2 
- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời miệng các câu hỏi 
17’
2’
1’
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? 
Bài tập 3
- Cách viết một số tên người , tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
* Phần Ghi nhớ 
 Gọi HS đọc ghi nhớ 
* Phần Luyện tập 
Bài 1:Viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn văn.
- GV phát phiếu cho 4 HS . 
- GV hỏi: Đoạn văn viết gì? 
Bài tập 2: Viết lại những tên riêng cho đúng.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài tập 3:Trò chơi du lịch.(Dành cho HSHT) 
- GV giải thích cách chơi 
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức 
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới
+VD: Lép Tôn-xtôi
Có hai bộ phận, bộ phận thứ nhất có 1 tiếng, bộ phận thứ hai có 2 tiếng.
+ Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối .
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Viết giống như tên riêng Việt Nam- tất cả các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn
 3-4 HS đọc
- HS đọc nội dung của bài, làm việc cá nhân: đọc thầm đoạn văn, phát hiện những tên riêng viết sai quy tắc, viết lại cho đúng
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét . 
- Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-I Pa-xtơ sống. Lu-I Pa-xtơ là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh như bệnh than, bệnh dại. 
- HS đọc yêu cầu .
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
+ Tên người: Anh- xtanh, An- đéc-xen
+ Tên địa lí: Xanh Pê- téc- bua, Tô- ki- ô
- HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- HS tiến hành chơi trò chơi. 
- HS nhắc lại
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ MỤC TIÊU: Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó	
- Bước đầu biết Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng- hiệu của hai số đó.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ. HS: SGK, vở
III/ / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
1’
10’
10’
10’
 3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: 
Kiểm tra bài 4 của tiết trước 
Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: 
* HD tìm hiểu cách giải bài toán:
- Nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HD giải theo cách 1:
- Vẽ sơ đồ tóm tắt.	 70
- Gọi HS lên chỉ trên sơ đồ hai lần số bé.
- HD HS cách tìm hai lần số bé, số bé và số lớn
- HD HS cách viết bài giải
- Gọi HS nêu cách tìm số bé
Nhận xét, chốt lại.
- HD HS giải theo cách 2, rút ra cách tìm số lớn.
*Thực hành:
Bài 1: 
- HD phân tích bài toán.
- HD vẽ sơ đồ tóm tắt và giải
GV chốt lại kết quả đúng
Bài 2:
- HD phân tích bài toán.
- HD vẽ sơ đồ tóm tắt và giải
- Nhận xét, đánh giá
Chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố : 
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò: CB bài sau.
1HS làm trên bảng lớp
- Tổng của hai số là 70, hiệu là 10
- Tìm hai số đó.
-HS chỉ trên sơ đồ.
Hai lần số bé: 70-10= 60
Số bé: 60 : 2= 30
Số lớn: 30 +10= 40
- HS viết bài giải.
- Số bé = (tổng – hiệu) : 2
- Số lớn = (tổng+ hiệu) :2
- HS nhắc lại quy tắc tính.
- HS đọc đề bài.
- Làm nháp, 1 em lên bảng:
 Hai lần tuổi con là:
 58 – 38 = 20 (tuổi)
 Tuổi con là:
 20 : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là:
 58 – 10 = 48 (tuổi)
 ĐS: Bố 48 tuổi
 Con 10 tuổi 
- HS đọc, phân tích đề bài.
- Làm vở, 1 em lên bảng.
 Hai lần số học sinh trai là:
 28 + 4 = 32 (học sinh)
 Số học sinh trai là:
 32 : 2 = 16 (học sinh)
 Số học sinh gái là:
 16 – 4 = 12 (học sinh)
 Đáp số:16 học sinh trai
 12 học sinh gái.
- 2HS nhắc lại cách tìm số lớn, số bé.
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm chính xác, thành thạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK . HS: vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
10’
10’
10’
2’
3’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Kiểm tra bài 2 của tiết trước
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
* GTB: ghi tựa
* Thực hành:
Bài 1:Tìm 2 số biết tổng và hiệu của hai số đó.(a, b)
-Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2:Giải toán
-Yêu cầu HS lên tóm tắt
- Cho hs làm và chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: Giải toán
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố:
-Yêu cầu nhắc lại các quy tắc
5. Dặn dò: CB bài sau.
-Nhận xét tiết học
- 1 HS làm trên bảng lớp
- Nêu cách tìm số lớn, số bé.
- Nêu yêu cầu.
- Làm nháp. 
1 em làm trên bảng.
KQ: a) Số lớn: 15; Số bé: 9
 b) Số lớn: 36; Số bé: 24
 c)Số lớn: 212; Số bé: 113
-Đọc bài toán, phân tích.
-HS tóm tắt
-Làm bài vào vở, 1em làm bảng. 
 Tuổi em là:
 (36 – 8) :2 = 14( tuổi)
 Tuổi chị là:
 36 – 14 = 22 (tuổi)
 Đáp số: Chị 22 tuổi
 Em 14 tuổi
- Đọc, phân tích bài toán.
- Làm vở, 1 em lên bảng chữa bài.
Số sản phẩm do phân xưởng 1 làm là: 
(1200 - 120) :2 =540 (sản phẩm)
Số sản phẩm do phân xưởng 2 làm là:
540 +120 = 660( sản phẩm)
Đáp số: 540 sản phẩm
 660 sản phẩm
- HS nhắc lại quy tắc
 KHOA HỌC
	ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- GDKNS: KN ứng xử ; KN tự nhận thức. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh ảnh
- HS: SGK
III. CÁC PP/ KTDHTC
	Thực hành; Đóng vai. 
IV/ / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào và em phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
* GTB: ghi tựa
* HĐ1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
- Kể tên các thức ăn đối với người mắc bệnh thông thường.
- Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?
-GD hs ăn uống phù hợp khi bị bệnh.
- Đối với người ốm không muốn ăn
hoặc ăn quá ít thì nên cho ăn ntn?
- Nhận xét, kết luận
* HĐ2: Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối.
- Yêu cầu HS đọc lời thoại trong SGK.
- BS khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn?
- Nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu các nhóm báo cáo đồ dùng để thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Nhận xét chung
* HĐ3: Đóng vai
- Nêu yêu cầu và HD đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: Chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: CB bài sau.
HS trả lời
thịt, cá, trứng, sữa, hoa quả
nên ăn món loãng như cháo vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
- HS phát biểu
* Thực hành. 
- Quan sát, đọc lời thoại trong SGK
- HS trả lời
- HS báo cáo đồ dùng thực hành nấu cháo muối, pha dung dịch ô-rê-dôn.
- Thực hành theo nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
* Đóng vai. 
- Thảo luận, đưa ra tình huống
- HS phân vai đóng vai trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
- HS đọc mục Bạn cần biết.
TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. 
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng,hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Yêu mến cuộc sống. Biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK phóng to.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1/ Ổn định:
- Hát tập thể 
3’
1’
12’
11’
10’
1’
1’
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc thuộc bài “Nếu chúng mình có phép lạ
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài: ghi tựa
* Luyện đọc:
HD HS cách chia đoạn
Theo dõi sửa sai và giúp HS giải nghĩa từ mới
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
+ Nhân vật: “ tôi “ là ai? 
+ Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì? 
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta . 
+ Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không? 
- Đoạn 1 nói đến điều gì?
+ Chị phụ trách Đội được giao việc gì? 
+ Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? 
+ Vì sao chị biết điều đó ? 
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ? 
+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày . 
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- HD rút đại ý.
* HD đọc diễn cảm:
 GV hd HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố. 
- GV hỏi về nội dung bài văn 
5. Dặn dò: Luyện đọc lại cả bài, CB bài sau.
- HS đọc thuộc lòng, TLCH.
 - 1HS giỏi đọc cả bài
Đ1: từ đầubạn tôi
Đ2: còn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn 
Giải nghĩa: ba ta, vận động
- HS luyện đọc theo bàn
- Hai em thi đọc lại 2 đoạn của bài 
- 1 em đọc toàn bài.
+ Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong 
+ Có một đôi giày ba ta màu xanh như đội giày của anh họ chị. 
+ “ Cổ giày ôm sát chân. Thân giày vắt ngang.”
+ Không đạt được. 
- Vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
+ Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học. 
+ Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi . 
+ Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố 
+ Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. 
+ Chị biết Lái sẽ vui khi có giày,
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng.
- Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- 2HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp
HS trả lời
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu chuyên và nêu được nội dung chính của truyện.
- Luôn có những ước mơ cao đẹp, tránh những ước mơ viển vông, phi lí. 
II/ ĐDDH: GV: tranh minh hoạ
HS: SGK, các mâu chuyện 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định:
- Hát tập thể 
3’
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 1 HS 
-1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
3. Bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài: ghi tựa 
Nhắc lại tựa bài
32’
b. Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Một HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí 
- 3 HS riếp nối nhau đọc 3 gợi ý (1, 2, 3). Cả lớp theo dõi trong SGK. 
- GV lưu ý HS: 
+ Phải kể chuyện có đầu có cuối, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
+ Kể xong câu chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Với những truyện dài, HS có thể kể chỉ 1, 2 đoạn. 
Lắng nghe
Yêu cầu HS tập kể
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương
- Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. 
2’
4. Củng cố:
- Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- HS nhắc lại
1’
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe. 
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được cách xắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn .Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được xắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). 
- Viết câu rõ ràng, đủ ý.
- GD hs tính kiên nhẫn, vượt khó
- GDKNS: KN tư duy sáng tạo; KN xác định giá trị. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh, bảng phụ
HS: SGK
III. CÁC PP/ KTDHTC
 - KT thảo luận nhóm. 
IV. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1/ Ổn định:
- Hát tập thể 
3’
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS đọc bài viết- phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. 
3/ Bài mới: 
1’
* Giới thiệu bài: ghi tựa 
32’
*Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 3 : Kể lại một câu chuyện em đã học, trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
*KT Thảo luận nhóm
- HS đọc yêu cầu của bài
- Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. 
- HS kể theo cặp. 
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá
2’
1’
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: CB bài sau.
TOÁN
	GÓC NHỌN- GÓC TÙ- GÓC BẸT
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc ê-ke).
- Áp dụng đo, tính toán vào cuộc sống.
Bài 2: HSCHT làm 1 ý; HSHT làm cả 3 ý.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: thước êke, bảng phụ. HS: thước êke, vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
10’
11’
10’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Kiểm tra bài 3, 4 của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới: GTB: ghi tựa 
b. Giới thiệu góc: A
* Góc nhọn: 
 O B
- Yêu cầu đọc tên đỉnh và các cạnh của góc
- GV giới thiệu đây là góc nhọn.
- HD HS dùng êke kiểm tra góc
* Góc tù: M
 O B
- Gọi HS đọc tên cạnh và đỉnh
- GV giới thiệu đây là góc tù.
- HD HS dùng êke kiểm tra góc
* Tương tự: GV giới thiệu góc bẹt
 C O D
c. Thực hành:
Bài 1: Trong các góc sau đây, góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
Nhận xét, chốt lại
Bài 2: HD lớp làm 1 ý; HSHT làm cả 3 ý.
- Nhận xét, chốt lại
4. Củng cố: Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
HS làm bài
- Quan sát
- Đỉnh O, cạnh OA. OB
- Kiểm ta và kết luận: Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông.
- Đỉnh O, cạnh MO và OB
- Kiểm tra và kết luân: Góc tù lớn hơn góc vuông
- Đọc yêu cầu.
- Làm việc theo cặp.
- Trình bày: 
+ Góc nhọn: đỉnh A; cạnh AM, AN
 đỉnh D; cạnh DU, DV
+ Góc vuông: đỉnh C; cạnh CI, CK
+ Góc tù: đỉnh B; cạnh BP, BQ
+ Góc bẹt: đỉnh E; cạnh EX, EY
- Đọc yêu cầu
- HS dùng êke kiểm tra
- Trả lời câu hỏi:
+ Hình tam giác có ba góc nhọn là: ABC
+ Hình tam giác có góc vuông là: DEG
+ Hình tam giác có góc tù là: MNP
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS: vở
III/ / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
31’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- GV kiểm tra 2 HS
3/ Bài mới:
* GTB: ghi tựa
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Kể câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian.
- GV mời HSNT làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất.
- GV nhận xét, dán tờ phiếu tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể
Bài 2: Giả sử cùng lúc, Mi-tin và Tin-tin mỗi người tới thăm
 một nơi. Hãy kể câu chuyện theo hướng đó.
- Yêu cầu HS tập kể
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: So sánh cách kể giữa BT1 và BT2.
- Gắn bảng phụ ghi lại cách mở đầu đoạn 1, đoạn 2 theo hai cách kể.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:Hs nêu lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể 
-Một HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.
- Một HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
-Một HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS kể trước lớp
-HS đọc
- HS tập kể trong nhóm
- HS thi kể trước lớp
- Đọc yêu cầu
- Tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
- Đọc yêu cầu.
- Phát biểu:
 + Trình tự sắp xếp: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước, đoạn Trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại.
+ Từ ngữ nối Đ1 với Đ2:
 Đ1: Trước hết Mi-tin đến khu vườn kì diệu
 Đ2: Rời công xưởng xanh Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu
 Ngày tháng 10 năm 2019
 TK DUYỆT
 Nguyễn Thị Tú
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- Nhận xét , đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 8.
- Đề ra phương hướng cho tuần 9.
II. Tiến trình:
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 8.
- GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt.
- Lần lượt từng tổ trưởng lên báo cáo các mặt thi đua của tổ trong tuần.
- Lớp trưởng đối chiếu theo dõi, báo cáo bổ sung.
- GV nhận xét chung:
Ưu điểm :
- Mặc đồ đúng quy định của nhà trường.
- Học tập đúng chương trình.
- Giữ vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Tồn tại :
- Một số em làm bài cẩu thả, thiếu cẩn thận, chưa thuộc bài cũ.
- Nhiều em còn mất trật tự trong lớp.
- Một số em chưa nghiêm túc trong việc tập thể dục đầu giờ và múa sân trường, mặc sai đồng phục.
- Tuyên dương: 
- Xếp hạng: Tổ. 1, 2, 3: Xếp hạng Nhất
 Tổ 4 : Xếp hạng Nhì
2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 9.
+ Dạy và học theo thời khoá biểu.
+ Thực hiện nề nếp, tác phong, nội quy trường lớp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
+ Mặc đúng đồng phục thể dục, bán trú theo đúng quy định.
+ Giữ vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.
+ Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi đến lớp. 
+ Cán sự lớp, tổ trưởng theo dõi, nhắc nhở các bạn thực hiện tốt việc tập thể dục đầu giờ và múa sân trường.
+ Nuôi heo đất, tập văn nghệ.
*Tổ chức trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giải ô chữ” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_8_vo_thi_my_van.doc