Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thế Kỷ
Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ, tranh ảnh dế mèn, truyện “Dế Mèn phiêu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thế Kỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thế Kỷ
Thứ hai, ngày 07 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Toán Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: Cách đọc, viết các số đến 100 000 Phân tích cấu tạo số. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... II. CHUẨN BỊ Sách, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 7’ 10’ 7’ 7’ 6’ 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài. * Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng : a) Viết số 83251 Yêu cầu HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào ? b) Tương tự như trên với số 83001, 80210, 80001 c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. d) Cho HS tự nêu: - Các số tròn chục: - Các số trong trăm: - Các số tròn nghìn: - Các số tròn chục nghìn : * Thực hành: - Tổ chức làm bài tập hoạt động theo nhĩm 4. Bài 1 : a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch chia của tia số: b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Bài 2 :Viết theo mẫu (GV kẻ sẵn bảng như SGK) - Cho HS tự phân tích mẫu. Sau đó tự làm bài. Bài 3 : a) Viết mỗi số sau thành tổng(theo mẫu): 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b) Viết theo mẫu : Bài 4 : Tính chu vi các hình: * Củng cố cho HS về cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. - Đọc: Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt. + Số 1: hàng đơn vị + Số 5: hàng chục + Số 2: hàng trăm + Số 3: hàng nghìn + Số 8: hàng chục nghìn HS đọc: 1 chục bằng 10 đơn vị 1 trăm bằng 10 chục - 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 ; - 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900 - 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 - 10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước: 1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán và cách giải. 2. Cá nhân tự làm bài 3. Trao đổi cặp về bài giải 4. Thống nhất bài giải trong nhóm 5. Báo cáo với GV kết quả làm bài. a) HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số, lớp tự làm các phần còn lại. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 b) HS töï laøm baøi , 1HS leân baûng laøm. HS laøm baøi vaøo vôû –söûa baøi. HS töï laøm roài chöõa baøi. HS töï laøm baøi , 1HS leân baûng laøm. Rút kinh nghiệm: ------------------ Tập đọc Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ, tranh ảnh dế mèn, truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 12’ 10’ 3’ A. Ổn định tổ chức: B. Bài mới: * Giới thiệu chủ điểm: “Thương người như thể thương thân” với tranh minh hoạ chủ điểm. * Giới thiệu bài : - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn) - Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 1) Luyện đọc: - Bài này có thể chia làm mấy đoạn ? a. Đọc nối tiếp đoạn lượt 1: - Yêu cầu nhĩm trưởng tổ chức các bạn đọc nối tiếp đoạn theo yêu cầu sau: + Tổ chức các bạn đọc nối tiếp đoạn; phát hiện tiếng, từ bạn đọc chưa đúng và giúp bạn luyện đọc đúng. + Nêu các từ, tiếng các bạn trong nhóm hay đọc chưa đúng trước lớp. - Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả luyện đọc. - Tổ chức HS luyện đọc đúng các từ GV ghi bảng. b. Đọc nối tiếp đoạn lượt 2: -Yêu cầu nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp đoạn lượt 2. +Tổ chức các bạn đọc nối tiếp đoạn theo yêu cầu: Đọc lưu lót, phát âm đúng. Ngắt giọng đúng ở các dấu câu, chú ý đọc tốt các câu văn dài.Chú ý đọc tốt các câu văn dài. * Hướng dẫn HS đọc câu văn dài: - Gọi HS đọc chú giải ở SGK c. Tổ chức đọc nối tiếp đoạn theo cặp. - Theo dõi, giúp đỡ. - Kiểm tra đọc cặp. d. GV đọc mẫu: 2) Tìm hiểu bài : +Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài văn và trao đổi, chia sẻ các câu hỏi sau: + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? 3) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Đọc diễn cảm đoạn 4. -1 HS đọc toàn bài – nêu ý nghĩa câu chuyện . 3. Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ bản thân : Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Tim đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Chuẩn bị : Mẹ ốm. HS theo dõi. - Quan sát tranh minh hoạ Dế Mèn và Nhà Trò. - 4 đoạn : Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. Nhóm trưởng báo cáo kế quả luyện đọc của nhóm và nêu các từ, tiếng mà các bạn đọc chưa đúng. Luyện đọc cá nhân. - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. - Luyện đọc theo cặp. Các nhóm xác định yêu cầu làm việc theo nhóm. - đoạn 1 : + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội . - đoạn 2 : + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. - đoạn 3 : + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt. - đoạn 4 : + - Lời của Dế Mèn : “Em đừng kẻ yếu” ; Lời nói dứt khoát , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm . - Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi. - Đọc lướt toàn bài và trả lời Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. * Rút kinh nghiệm: --------------- Luyện tập Toán Ôn tập số tự nhiên đến 100 000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên trong phạm vi 100 000. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết (theo mẫu) : a) Bảy mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi tám : 72 428 b) Năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười sáu : .................................................... c) Hai mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi mốt : .................................................... d) Mười chín nghìn ba trăm bảy mươi tư : .................................................... e) Tám mươi ba nghìn bốn trăm : .................................................... g) Sáu mươi nghìn không trăm bảy mươi chín : .................................................... h) Chín mươi nghìn không trăm linh ba : .................................................... i) Bảy mươi nghìn sáu trăm sáu mươi bảy : .................................................... Bài 2. Viết (theo mẫu) : a) 5378 = 5000 + 300 + 70 + 8 b) 7000 + 400 + 30 + 6 = 7436 8217 = ............. 2000 + 500 + 40 + 9 = ... 4912 = ..... 1000 + 200 + 30 = ... 2045 = ..... 6000 + 100 + 2 = .. 5008 = ......... 5000 + 40 = ... Bài 3. Đặt tính rồi tính: a) 72438 + 6517 b) 97196 - 35287 c) 25425 x 4 d) 42785 : 5 ....................... ................................ ............................ .................................. ....................... ............................ ......................... .......................... .................................. .............................. ......................... .............................. Bài 4. Tính giá trị của biểu thức: a) 37900 + 24600 x 2 b) (37900 + 24600) x 2 c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. * Rút kinh nghiệm: -------------- Thứ ba, ngày 08 tháng 9 năm 2020 Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI A- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học * GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. B- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 6,7- SGK . Mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 và bút dạ . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I- Kiểm tra bài cũ : Hỏi : -Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? -Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần gì ? II- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu và ghi bài học ở bảng. 2) Giảng bài mới: * HĐ1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. - Mục tiêu : - Kể ra được những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . -Cách tiến hành: +Bước1: Giao nhiệm vụ cho HS: Cho HS quan sát H1 và thảo luận theo cặp: Kể tên những gì được vẽ trong hình? +Bước2: Cho HS thảo luận: Kể ra những gì cơ thể người lấy vào từ môi trường và thải ra môi trường những gì? +Bước3: Cho HS trình bày ý kiến sau khi thảo luận . +Bước4:Cho HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi: +Trao đổi chất là gì ? (G,K ) + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật . ( TB,Y ) -Nêu kết luận- ghi bảng( như mục BCB-SGK) * HĐ 2: Thực hành viết (hoặc vẽ) sơ đồ: Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -Cách tiến hành: +Bước1: Làm việc cá nhân: Cho HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường +Bước2: Cho HS trình bày sản phẩm, hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung . III- Củng cố: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người và động thực vật IV- Nhận xét- Dặn dò: - Về nhà xem bài học, học thuộc mục BCB-SGK và chuẩn bị cho bài sau . -Nhận xét tiết học -2 HS trả lời câu hỏi, nêu được : + thức ăn, nước uống, không khí, quần áo, +nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông, tiện nghi sinh hoạt, những nhu cầu về văn hoá -HS nghe và theo dõi bài SGK - Nắm nhiệm vụ GV giao . - HS quan sát, thảo luận kể được:Mặt trời,hồ nước,vịt, gà, heo,rau, cây xanh, -HS thảo luận theo cặp, kể được: Con người cần lấy thức ăn, nước uống, khí thở từ môi trường, và thải ra phân, nước tiểu, khí các – bô – níc, -HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. - Đọc bài ở SGK và trả lời HS viết (hoặc vẽ) được sơ đồ: LẤY VÀO THẢI RA CƠ THỂ NGƯỜI +Khí ô-xi + Khí các-bô-níc + Thức ăn + Phân + Nước + Nước tiểu, mồ hôi Vài HS nhắc lại phần kết luận nêu trên để củng cố kiến thức . RÚT KINH NGHIỆM: ------------------- Toán Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về : Tính nhẩm. Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số có một chữ số. So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... II. CHUẨN BỊ Sách, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 5’ 10’ 5’ 5’ 9’ 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS lên bảng giải bài tập 4 tiết trước. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài. Thực hành: - Tổ chức làm bài tập 1 hoạt động theo nhóm 4. Bài 1 : Tính nhẩm: Bài 2 : Đặt tính rồi tính: GV ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, cho HS làm tính vào bảng con. - Gọi 1HS lên bảng làm bài Bài 3 :( >, <, =) - Cho HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890. -Gọi 2 HS lên bảng làm Bài 4 : a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 5 : Cho HS đọc và hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS tính rồi viết các câu trả lời. HS tính rồi viết các câu trả lời. HS thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời. 4. Củng cố - Dặn dò: -Tiết sau ôn tập các số đến 100000 (tt) - Hoàn thành tiếp bài chưa làm xong -2HS - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước: 1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán và cách giải. 2. Cá nhân tự làm bài 3. Trao đổi cặp về bài giải 4. Thống nhất bài giải trong nhóm 5. Báo cáo với GV kết quả làm bài. + HS tính nhẩm, ghi kết quả HS làm bài vào vở. - Hai số này cùng có bốn chữ số. - Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. - Ở hàng chục có 7 < 9 5870 < 5890 HS tự làm các bài còn lại. HS làm bài tập 56731, 65371, 67351, 75631 92678, 82697, 79862, 62978 a) Số tiền mua bát, Số tiền mua đường , Số tiền mua thịt . b) Số tiền bác Lan mua tất cả là 95300 (đồng) c) Sau khi mua số hàng trên bác Lan còn lại số tiền là :100 000 - 95 300 = 4700 (đồng) Rút kinh nghiệm: ---------------- Luyện từ và câu Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU 1. Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng. 2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình. - Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu khác nhau để phân biệt rõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 16’ 4’ 16’ 2’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài * Phần nhận xét : Yêu cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tục ngữ Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng “bầu”. Ghi lại cách đánh vần. - Ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng. Dùng phấn màu tô các chữ. Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo của tiếng “bầu” (tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành) Yêu cầu 4 : Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại, rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích : + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? + Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ? + Tiếng nào không có đủ các bộ phận ? * Kết luận : Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buột phải có mặt. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. * Phần ghi nhớ : - Treo bảng phụ có ghi sắn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích : mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh, có tiếng không có âm đầu. * Luyện tập Bài tập 1 :Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ: “Nhiễu điều thương nhau cùng”. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu: Bài tập 2 :Giải câu đố: 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen học sinh học tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài. - HTL câu đố. - Đọc và thực hiện lần lượt từng yêu cầu trong SGK. - Cả lớp suy nghĩ để trả lời. 1-2 HS trình bày kết luận, vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết. - Tiếng “bầu” gồm 3 phần : âm dầu, vần, thanh. HS kẻ bảng : Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn b th l b c t r kh gi nh ch m gi âu ơi ương ây i ung uy ăng ac ông ưng ung ôt an huyền ngang ngang sắc sắc huyền ngang huyền sắc sắc ngang ngang nặng huyền - Cho 3-4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Đọc thầm yêu cầu của bài và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Giải đố : để nguyên là sao, bớt âm dầu thành ao. Tóm lại : đó là chữ sao. - HS làm bài vào vở. * Rút kinh nghiệm: ------------ Chính tả Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an / ang dễ lẫn. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.... II. CHUẨN BỊ Ba tờ phiếu khổ to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung. Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 25’ 10’ 2’ 1’ 1. OÅn ñònh toå chöùc : 2. Baøi môùi : * Giôùi thieäu baøi Neâu muïc tieâu cuûa baøi * HD vieát chính taû: - Ñoïc ñoaïn vaên caàn vieát chính taû trong SGK 1 löôït (chuù yù phaùt aâm roõ raøng, taïoï ñieàu kieän cho HS chuù yù ñeán nhöõng hieän töôïng chính taû caàn vieát ñuùng). - Nhaéc nhôû HS : ghi teân baøi vaøo giöõa doøng, sau khi chaám xuoáng doøng chöõ ñaàu nhôù vieát hoa, vieát luøi vaøo 1 oâ li, chuù yù ngoài vieát ñuùng tö theá. - GV ñoïc töøng cuïm töø, töøng caâu cho HS vieát. Moãi caâu ñoïc 2 löôït cho HS vieát theo toác ñoä quy ñònh ôû lôùp 4. * Ñoïc laïi toaøn boä baøi chính taû 1 löôït. - Chaám 7 – 10 baøi. - Neâu nhaän xeùt chung. 3. HD HS laøm baøi taäp chính taû Tổ chức làm bài tập 2 hoạt động theo nhóm 4 * Baøi taäp 2b)Ñieàn vaøo choã troáng an hay ang - Nhaän xeùt keát quaû laøm baøi, choát laïi lôøi giaûi ñuùng. * Baøi taäp 3: - GV toång keát, nhaän xeùt nhanh nhöõng HS giaûi ñoá nhanh, vieát ñuùng chính taû. 3. Cuûng coá - Nhaéc laïi nhöõng loãi HS hay vieát sai vaø laãn loän ñeå HS khaéc saâu. 4. Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS theo dõi trong SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những tữ ngữ mình dễ sai (cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn) - HS gấp SGK. - HS viết bài. - HS rà soát lại. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. b) Mấy chú ngan con dàn hàng ngang Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thi đốù nhanh – làm vào bảng con. - 1 HS đọc lời giải đúng Cái la bàn Hoa ban - Một số em đọc lại câu đố và lời giải. - Cả lớp viết vào vở. Rút kinh nghiệm: ------------------- Thứ tư ngày 09 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Tiết1: Tập đọc Bài : MẸ ỐM I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ :Tình cảm yêu thương, sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. Vật thực : một khơi trầu. - Băng giấy viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 11’ 12’ 10’ 2’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi : nêu ý nghĩa của bài. 3 Bài mới : * Giới thiệu bài Gián tiếp qua tranh * Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Yêu cầu nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS; chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu thơ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : +Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài văn và trao đổi, chia sẻ các câu hỏi sau: Em hiểu những câu thơ trên muốn nói điều gì ? Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua câu thơ nào ? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? * Cho HS rút ra ý nghĩa bài thơ. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ : - Đọc diễn cảm bài thơ. 4. Củng cố - Dặn dò: * GV cho HS liên hệ bản thân - Nhận xét tiết học, -HTL bài thơ. - Chuẩn bị : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu +HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. - Đọc thầm phần chú thích trong bài. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 HS đọc cả bài. - Các nhóm xác định yêu cầu làm việc theo nhóm. Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm, lá trầu mẹ không ăn được, truyện Kiều mẹ không đọc. - Đọc khổ thơ 3. Có bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào. - Đọc thầm toàn bài thơ. Bạn nhỏ xót thương mẹ. Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ. Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui. Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình. Tình cảm yêu thương, sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ trước lớp. Rút kinh nghiệm: Toán Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU * Giúp HS ôn tập về : Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải bài toán có lời văn. Giáo dục HS ham học toán : yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ Sách, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 7’ 6’ 6’ 6’ 3’ 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : * Đặt tính rồi tính : - 4637 + 8245 ; - 18418 : 4 3. Bài mới : * Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài. Làm bài tập- Tổ chức làm bài tập hoạt động theo nhĩm 4. Bài 1 : Tính nhẩm :GV hưóng dẫn a) 6000 + 2000 – 4000 6 nghìn + 2 nghìn – 4 nghìn = 8 nghìn – 4 nghìn = 4 nghìn Vậy 6000 + 2000 – 4000 = 4000 Bài 2 : Đặt tính rồi tính: Rèn cho HS kĩ năng tính toán chính xác. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : Cho HS tự tính giá trị của biểu thức. Cả lớp thống nhất kết quả (chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính). Bài 4 : Tìm x Với từng phần, GV cho HS nêu cách tìm x : Bài 5 : Cho HS tự làm, 1 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét. * Củng cố dạng tốn rút về đơn vị. 4. Củng cố : - Vừa rồi chúng ta đã ôn tập các dạng toán gì ? 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. - Em nào chưa làm xong bài thì về nhà làm tiếp. -2HS - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước: 1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán và cách giải. 2. Cá nhân tự làm bài 3. Trao đổi cặp về bài giải 4. Thống nhất bài giải trong nhóm 5. Báo cáo với GV kết quả làm bài . HS theo dõi HS tính nhẩm các bài còn lại(nêu kết quả và thống nhất với nhóm) HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài. * a) Thực hiện các phép tính từ trái sang phải : 3257+ 4659– 1300= 7916 – 1300 = 6616 b) Thực hiện nhân trước, trừ sau : 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 c) Thực hiện trong ngoặc đơn trước : (70850– 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860 d) Thực hiện chia trước, cộng sau : 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 HS tự làm bài vào vở , 2HS làm trên bảng nhóm. Thống nhất kết quả và nêu cách làm. -HS tự giải vào vở, 1HS lên bảng sửa bài. * Rút kinh nghiệm: ----------- Tập làm văn Bài : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. MỤC TIÊU 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. Góp phần phát triển NL: - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,... II. CHUẨN BỊ Phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 1. Bảng phụ ghi sẵn sự việc chính trong truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 10’ 5’ 19’ 4’ A- Ổn định tổ chức : B- Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Phần nhận xét : * Bài tập 1 : - Cho HS kể chuyện - Cho HS thực hiện yêucầu bài tập a) Các nhân vật Các sự việc xảy ra : c) Ý nghĩa của truyện : * Bài tập 2 : - Bài văn có nhân vật không ? - Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? . Vậy bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện. * Bài tập 3 : - Theo em thế nào kể chuyện ? 3. Phần ghi nhớ : 4. Luyện tập : * Bài tập 1 :Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2 :Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa câu chuyện. 5. Củng cố – Dặn dò: - Thế nào là kể chuyện ? - Về nhà đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS khá giỏi kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. Bà cụ ăn xin Mẹ con bà nông dân Những người dự lễ hội (nhân vật phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả : -Bà cụ xin ăn trong ngày cúng Phật nhưng không ai cho. -Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ xin ăn và ngủ trong nhà. -Đêm khuya bà hiện thành một con giao long lớn. Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. Nước lụt dâng cao, hai mẹ con nông dân chèo thuyền cứu người. c) Ca ngợi những người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện nhằm giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu - Không có nhân vật - Không. Hồ được giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca - Nhiều HS trả lời - 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp HS tập kể. - Một số HS thi kể trước lớp. Đọc yêu cầu bài tập 2. + Em và người phụ nữ có con nhỏ. + Phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. - HS lần lượt nêu * Rút kinh nghiệm: --------------------- Địa lí Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : Định nghĩa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ. Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GDQPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam II. CHUẨN BỊ Một số loại bản đồ : thế giới, dân tộc, Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 7’ 6’ 6’ 7’ 2’ 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí, thành phố em đang sống. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài * Giới thiệu bản đồ Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Bước 1 : Treo các bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam) Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân Bước 1: - Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào ? - Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ? Bước 2 : - GV chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. * Một số yếu tố của bản đồ Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Bước1: Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận theo gợi ý : Bước 2 : - Giải thích thêm : Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại. Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ, và kí hiệu bản đồ. Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ Bước 1 : Làm việc cá nhân Bước 2 : Làm việc theo cặp 4. Củng cố - Nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. - Bản đồ dùng để làm gì ? 5. dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. +HS trả lời câu hỏi. - Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái đất – nước Việt Nam. - Quan sát hình 1 hình 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi Đại diện HS trả lời trước lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. HS làm việc - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. Rút kinh nghiệm: ------------------ Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Lịch sử: Bài: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU Vị trí địa lí, hình dạng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 6’ 9’ 8’ 8’ 2’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : * Giới thiệu bài Ghi bảng: Môn Lịch sử và Địa lí. * HD HS tìm hiểu bài Hoạt động 1
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nguyen_the_ky.doc