Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17

bài “ Trong quán ăn “Ba cá bống ”

2. Bài mới :

*HĐ1: GTB : Dùng tranh minh họa

*HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc :- Học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn 2 -3 lượt

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Giới thiệu ND bức tranh .- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi

+ HS luyện đọc theo cặp

+ 2 học sinh đọc toàn bài.

 

doc 28 trang Bảo Anh 12/07/2023 20320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17
Họ và tên .lớp 4A Bài kiểm tra Tuần 11 
TOÁN
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
4kg600g g ; 25dm4cm =...cm ; 45dm =cm
Bài 2: Viết các số sau:
Số ba trăm hai mươi ba triệu bốn trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba.
.....................................................................................
Năm triệu, hai mươi ba nghìn, sáu trăm và năm mươi.
.
Bµi 3: Đặt tính rồi tính
436427 + 282935 746248 - 251076 2231 x 23 
.634 x 314 11205 : 27 15792 : 28 
Bài 4: Một cửa hàng bán hoa quả, trong hai ngày bán được 170 quả bưởi, biết rằng ngày thứ hai bán được ít hơn số bưởi bán được ở ngày thứ nhất là 50 quả.
Tìm số bưởi mà cửa hàng bán được trong mỗi ngày?
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu quả bưởi? 
Bài giải
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện nói về lòng nhân hậu mà em đã được nghe, được đọc. ( Bài viết mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng)
Bài làm
 TUẦN 17 
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020
 CHÀO CỜ
I. Mục tiêu: 
- Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mình.
- Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 15
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần.
- Tập trung học sinh dưới cờ.
- Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá.
- Tổng phụ trách Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liên đội.
- Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 16
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp:
Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đã quy định.
- HS thảo luận tìm biện pháp đề ra giải pháp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liên đội
* Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 16
******************************************
TẬP ĐỌC
RẤT NHIÊU MẶT TRĂNG
I.Mục tiêu :
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
+ Hiểu : ND bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu.
II: Chuẩn bị:
 Tranh minh họa trong SGK
III. Các HĐ DH :
1.KTBC 
 HS đọc bài “ Trong quán ăn “Ba cá bống ”
2. Bài mới : 
*HĐ1: GTB : Dùng tranh minh họa
*HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc :- Học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn 2 -3 lượt 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Giới thiệu ND bức tranh .- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi 
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 2 học sinh đọc toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài 
- Học sinh đọc đoạn 1 
+ Cô công chúa nhỏ bé có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói như thế nào với nhà vua? 	
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
- HS đọc đoạn 2 :+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn ?
- Học sinh đọc đoạn 3 :+ Sau khi biết rõ công chúa thích “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì ?
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ?
c) HD học sinh đọc diễn cảm ( HD học sinh đọc nhẹ nhàng, chậm rãi) 
- HD đọc theo lối phân vai ( người dẫn chuyện – Chú hề và công chúa)
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. 
- BiÕt chia cho sè cã 3 ch÷ sè. - Lµm BT1(a); 3(a)
II. Các HĐ DH: 
1KTBC: 
Giáo viên ghi 2 bài toán ở bảng gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính HS cả lớp làm vào nháp. 
	35218 : 134 = ? 96869 : 315 = ?
- Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính ( KN tìm thương ở mỗi lượt chia )
- Giáo viên lưu ý HS cách trừ nhẩm và thử lại phép tính 
2. Bài luyện tập 
:- HS đọc yêu cầu ND các BT. 
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS cách làm từng bài
Bài 1: Yêu cầu HS nhớ lại cách tìm TP chưa biết của phép tính. 
HS lµm bµi vµ ch÷a bµi, líp nhËn xÐt kÕt luËn.
Bài 3 : Lưu ý HS : Tìm tổng số áo dệt được của phân xưởng A cũng là tổng số áo dệt được của phân xưởng B.
 + Giáo viên kiểm tra - Chấm bài 
+ Chữa bài - Nhận xét 
*HĐ nối tiếp :
 GV nhận xét tiết học.
	ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG( T2 )
I.Mục tiêu : 
HS nªu ®­îc Ých lîi cña lao động 
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp ở trường, ở nhà ( Phù hợp với lứa tuổi 
- Biết phê phán những biểu hiện của chây lười lao động
-KNS:KN xác định giá trị của lao động; Kn quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. Các HĐ DH : 
1. KTBC: Thế nào là yêu lao động? 
Tại sao phải yêu lao động ?
2. Bài mới*HĐ1: Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết luyện tập thực hành. 
* HĐ2: HD học sinh luyện tập thực hành. 
a) HS đọc yêu cầu BT4 ( sách giáo khoa)
- Tập đóng vai : Các nhóm trao đổi chuẩn bị đóng vai. 
- Các nhóm lên thực hiện. 
+Thảo luận:Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa?Vì sao ?
+ HS trả lời Giáo viên kết luận ( SGV ) 
b) HS đọc NDBT 5,6 ( SGK ) 
- HS suy nghĩ, thảo luận và trình bày sản phẩm 
- Giáo viên nhận xét - bổ sung 
Giáo viên kết luận chung 
- Gọi 1,2 HS đọc lại phần ghi nhớ 
*HĐ nối tiếp : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
 -HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?
- Nhận ra 2 biện pháp CN – VN của câu kể Ai làm gì ?
- Biết vận dụng câu kể Ai làm gì ? vào bài viết .
II: Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 1,2 phần nhận xét
II. Các HĐ DH: 
1. Bài cũ: HS trả lời câu hỏi:- Thế nào là câu kể? 
-Đặt một câu kể tả chiếc cặp của em.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét
-GV đưa bảng phụ
- HS đọc bài tập 1,2 
- Giáo viên cùng HS phân tích làm mẫu câu 2( SGV)
- HS phân tích tiếp các câu còn lại.
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung (SGV) 
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Giáo viên và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2: “Người lớn đánh trâu ra cày .”
- Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động : Người lớn làm gì?
- Câu hỏi cho từ chỉ người hoạt động : Ai đánh trâu ra cày ?
- Theo cách đặt câu hỏi đó . Hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho những câu tiếp theo .
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung.Rút ra ghi nhớ (sách giáo khoa )
Gọi HS nhắc lại.
* HĐ3: Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập. 
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu từng bài tập – HD học sinh làm. 
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi .
- Kiểm tra - chấm bài .
- Chữa bài : HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
*HĐ nối tiếp :Củng cố tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện các phép tính nhân và chia. 
- BiÕt ®äc th«ng tin trªn biÓu ®å. - Lµm BT1; 4(a,b)
II. Các HĐ DH : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu ND bài học :
2. Hướng dẫn luyện tập 
* HĐ1 : Tìm hiểu yêu cầu các bài tập. 
- Gọi HS nêu yêu cầu ND các BT. 
- Giáo viên giải thích rõ cách làm từng bài 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính ở giấy nháp 
– Sau đó ghi kết quả vào vở. 
Bài 4 :
 yêu cầu HS nhớ lại và biết vận dụng các T/C của phép nhân và phép chia để làm BT. 
- HS làm BT – Giáo viên theo dõi HD.
* HĐ2 : Giáo viên kiểm tra chấm bài 1 số em. 
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ :( NGHE VIẾT ) 
MÙA ĐÔNG TRÊN DẺO CAO
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
 - Lµm ®óng BT(2) a / b, hoÆc BT3.
II. Các HĐ DH : 
1.KTBC: 
 HS lên bảng viết lời giải của BT 2a của tiết chính tả trước (Theo lời đọc của 1 HS)
2. Bài mới:
 *HĐ1: Giới thiệu bài viết 
*HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
+ Giáo viên đọc lại bài “ Mùa đông trên rẻo cao”
( Giáo viên nhắc nhở HS những tiếng dễ viết sai, cách trình bày  )
+ Giáo viên đọc từng câu ( Cụm từ ) cho HS viết bài 
+ Đọc cho HS khảo bài 
- Chấm bài một số em - Nhận xét bổ sung 
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài. 
- HS làm BT – Giáo viên theo dõi. 
+ Chữa bài. 
- Gọi HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung – Ghi kết quả ở bảng. 
 *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( T1 )
I.Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về 
- Tháp dinh dưỡng cân đối. 
- 1 số T/C của nước và không khí – Tp chính của không khí. 
- Nêu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
-Vai trß cña n­íc trong sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xuÊt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ.
II. Hoạt động dạy- học : 
A. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết ôn tập :
B. Hướng dẫn HS lần lượt ôn tập :
1. HS hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
- Giáo viên kiểm tra – HS nêu kết quả Giáo viên bổ sung 
2. HS nghiên cứu các câu hỏi và trả lời. 
- Nêu tính chất chung của nước ? T/C nước ở 3 thể 
Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ?
Không khí có những thành phần nào chính – TP nào là quan trọng nhất đối với con người ?
Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
3. HS nêu kết quả - Giáo viên và cả lớp nhận xét bổ sung 
 Giáo viên ghi những ý chính lên bảng 
4.Tổng kết: Nhận xét tiết học .
Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2020
TẬP ĐỌC 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( Tiếp theo ).
I.Mục tiêu:
 Biết đọc giọng kể chuyện linh hoạt, biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ND bài : Các em nghĩ về đồ chơi, về các vật có thật trong đời sống rất ngộ nghĩnh đáng yêu. 
II: Chuẩn bị: Tranh minh họa
II. Các HĐ DH : 
1. Kiểm tra: HS đọc bài “Rất nhiều mặt trăng”(phần 1).
2. Bài mới:
 * HĐ1: GTB: GV dùng tranh minh họa
* HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc : HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2 – 3 lần. 
HD học sinh đọc đúng câu hỏi đúng giọng nhân vật. 
+ HS luyện đọc theo cặp. 
+ 2 HS đọc toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài : HS đọc đoạn 1. Nhà vua lo lắng về điều gì ?
Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học vẫn không giúp được nhà vua ?
+ HS đọc đoạn còn lại. 
Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì?
Công chúa trả lời như thế nào? 
Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ?
c) HD đọc diễn cảm 
- HS đọc diễn cảm theo lối phân vai ( Chú ý đọc đúng giọng nhân vật) 
+ Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn mà các em thích. 
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- BiÕt sè ch½n vµ sè lÎ. - Lµm BT: 1+2
II.Các hoạt động dạy – học
* HĐ1 : Dấu hiệu chia hết cho 2 
- Giáo viên ghi 2 cột BT lên bảng – Yêu cầu HS tính kết quả - Giáo viên ghi bảng :
	10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 ( dư 1 )
	20 : 2 = 10 21 : 2 = 10 ( dư 1 )
	26 : 2 = 13 27 : 2 = 13 ( dư 1 ) 
	32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
	36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 ( dư 1 ) 
	* HS so sánh : SBC và kết quả ở 2 cột 
 Kết luận : Dấu hiệu chia hết cho 2 ( SGK ) 
	Số chẳn, số lẻ 
	- HS nêu dãy số chẵn : 0, 2, 4, 6, 8 .
	Các số đó có chia hết cho 2 không ?
	- Nêu dãy số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 
	Các số đó chia hết cho 2 không ?
 Số chia hết cho 2 là số chẵn ; Số không chia hết cho 2 là số lẻ
* HĐ3 : Luyên tập - HS làm BT1,2 SGK
- Giáo viên theo dõi – HD kiểm tra 
Chấm, chữa bài 
*HĐ nối tiếp : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
KỂ CHUYỆN
MỘT PHÁT MINH NHỎ
I.Mục tiêu : 
HS biết dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện 1 cách mạch lạc, rõ ràng biết thể hiện ngữ điệu hợp tình tiết câu chuyện.
 - Hiểu được ND câu chuyện vµ biÕt trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. 
II: Chuẩn bị: Tranh minh họa
III. Các HĐ DH : 
* HĐ 1. Giới thiệu câu chuyện kể. 
* HĐ 2. Giáo viên kể chuyện. 
- Giáo viên kể kể lần 1. 
- Giáo viên kể lần 2 (Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ -HS nghe và quan sát vào tranh 
( Giáo viên kể phần lời ứng với mỗi tranh ) (SGV) Kể cả chuyện 
* HĐ 3: HD học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
+ HS đọc yêu cầu của BT1,2. 
+ HS kể chuyện theo nhóm Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
Thi kể chuyện trước lớp. - HS xung phong thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
*HĐ nối tiếp : Bình chọn người kể chuyện hay. 
Nhận xét tiết học. 
CHIỀU TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu :
 HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn .
- HD học sinh luyện tập XD một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II: Chuẩn bị: Cái bút
III. Các HĐ DH :
1. Giới thiệu ND tiết học :
2. Bài mới :
* HĐ1 : Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu ND BT1,2,3 ( SGK ) 
- Lớp đọc thầm bài “ Cái cối tân ”
- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung Kết luận ( SGV ) 
 	Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) - Gọi 1 số HS đọc lại 
* HĐ2 : Luyện tập :
 - Gọi HS nêu yêu cầu ND BT1 – GV HD làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – GV bổ sung kết luận ( SGV ) 
-HS đọc yêu cầu BT2 
-HD học sinh viết 1 đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút của em. 
-HS quan sát cái bút, viết 1 đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút của em
-HS đọc bài làm 
- GV nhận xét bổ sung. 
HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
 LỊCH SỮ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu :
 HS hÖ thèng l¹i một số kiến thức cơ bản của thời Văn Lang, Âu Lạc (Buổi đầu dựng 
nước và giữ nước)
- Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của buổi đầu độc lập (Thời Đinh Tiên Hoàng)
- HS nắm được các đặc điểm chính một cách có hệ thống.
II. Các HĐ DH : 1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết học 
2. Hướng dẫn ôn tập:
 *HĐ1: Nêu tên các bài Lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 8(Giáo viên ghi bảng) 
* HĐ2: Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi . HS thảo luận suy nghĩ và trả lời .
- Giáo viên nhận xét, bổ sung – ghi ý chính lên bảng.
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ? Ở đâu?
- Nối tiếp Văn Lang đến đời nào ? Thành tựu lớn nhất của Âu Lạc là gì ?
- Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc, cuộc sống của ND ta như thế nào ? Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của ND ta để chống lại bọn chúng. 
- Nêu ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập ?
- Nêu hoàn cảnh ra đời của thời Tiền Lê.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU ( tiết 3).
I.Mục tiêu:
 Sö dông ®­îc mét sè dông cô, vËt liÖu c¾t, kh©u, thªu ®Ó t¹o tkµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n. Cã thÓ chØ vËn dông hai trong ba kÜ n¨ng c¾t, kh©u thªu ®· häc.
II. Chuẩn bị 
 :- Vật mẫu ( Các mẫu thêu ) + Bộ KT khâu thêu 	
III. Các HĐ DH : 
1. GV nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
2. Hướng dẫn HS thực hành 
* HĐ1 : Cho HS quan sát các mẫu thêu mà các em đã học , đã làm .
- HS chọn 1 sản phẩm mà các em yêu thích để thực hành làm 
* HĐ2 : HS thực hành thêu mẫu ( mà các em chọn ) theo các bước 
- GV theo dõi – Giúp đỡ những em yếu 
* HĐ3 : Đánh giá sản phẩm :
- Chọn sản phẩm đúng đẹp : tuyên dương trước lớp
*HĐ nối tiếp : Củng cố nhận xét - Dặn dò .
Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 
I. Mục tiêu:	
- HS nhËn biÕt dấu hiệu chia hết cho 5. 
- BiÕt kÕt hîp dấu hiệu chia hết cho 2 vµ dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Làm BT: 1+4
II. CÁc HĐ DH: * HĐ1 
: Dấu hiệu chia hết cho 5 :
- Giáo viên ghi 2 cột BT lên bảng - Gọi HS tính kết quả - Giáo viên ghi bảng kết quả .
	20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 ( dư 1 )
	30 : 5 = 6 33 : 5 = 6 ( dư 3 )
	40 : 5 = 8 22 : 5 = 4 ( dư 2 )
	15 : 5 = 3 44 : 5 = 8 ( dư 4 )
- HS so sánh SBC và kết quả của 2 cột 
 Rút ra KL : Dấu hiệu chia hết cho 5 ( SGK )
* HĐ2: Luyên tập - HS làm BT1,4 SGK.
- Giáo viên theo dõi – HD kiểm tra .Chấm, chữa bài 
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
 HÖ thèng l¹i nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ thiªn nhiªn, ®Þa h×nh,khÝ hËu, s«ng ngoµi, d©n téc, trang phôc, ho¹t ®éng s¶n xuÊt chÝnh của Hoµng Liªn S¬n, T©y Nguyªn, trung du B¾c Bé, ®ång b»ng B¾c Bé.
II. Các HĐ DH : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết ôn tập 
2. HD ôn tập 
* HĐ1 : HS nêu các bài địa lý đã học từ bài 1 bài 9 
* HĐ2 : Giáo viên ghi hệ thống câu hỏi – HS thảo luận trả lời – Giáo viên nhận xét bổ sung ghi các ý chính lên bảng .
- Nêu các dãy núi chính ở Hoàng Liên Sơn ? ( HS chỉ trên lược đồ )
- Nêu một số dân tộc có ở Hoàng Liên Sơn ? Nêu đặc điểm về bản làng và nhà sàn .-
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì, ở đâu?
- Ngoài nghề trồng trọt, chăn nuôi, người dân ở Hoàng Liên Sơn còn có nghề nào khác nữa ?
- Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn ?
- Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ ? Ở đó thích hợp cho những loại cây trồng nào ? Vì sao ?
- Nêu một số đặc điểm của Tây Nguyên . Nêu các cao nguyên lớn ở Tây Nguyên. 
- Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
-Nêu một số dân tộc có ở Tây Nguyên . Cuộc sống sinh hoạt và trang phục, lễ hội ở đó như thế nào ?
- Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho trồng cây công nghiệp ?
- Đà Lạt có những điều kiện gì để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát ?
- Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt như thế nào ?
3.*HĐ nối tiếp : GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG VĂN KỂ CHUYỆN ?
I. Mục tiêu:
- HS n¾m ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó phôc vô cho viÖc nhËn biÕt vÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµm g×?
 - NhËn biÕt vµ t¹o ®­îc c©u kÓ Ai lµm g×? theo yªu cÇu cho tr­íc.
II: Chuẩn bị: ở phần nhận xét.	
II. Các HĐ DH :
1KTBC: HS nêu ghi nhớ của bài: 
Câu kể Ai làm gì? HS nêu ví dụ về câu kể Ai làm gì?
2. Bài mới:
*HĐ1: GV nêu yêu cầu ND tiết học 
*HĐ2: Phần nhận xét :-HS đọc ND các gợi ý của BT1 
HS lần lượt thực hiện các yêu cầu : ( làm bài vào VBT ) 
Yêu cầu 1 : Tìm các câu kể “ Ai làm gì trong đoạn văn ” (3 câu đầu) 
GV đưa bảng phụ ghi các câu kể Ai làm gì?
Yêu cầu 2,3,4 Tìm VN trong 3 câu đầu và nêu ý nghĩa của VN 
HS nêu kết quả - GV nhận xét KL ( SGV ) 
*HĐ3: Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) -Gọi 1 số HS đọc lại 
*HĐ4: Luyện tập :HS đọc yêu cầu ND các BT ( VBT )
 – GV giải thích rõ yêu cầu từng bài 
HD học sinh làm bài – Giáo viên theo dõi - Kiểm tra 
HS nêu kết quả - Lớp nhận xét 
– Giáo viên bổ sung kết luận (SGV) 
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
Đề thi của Sở giáo dục
Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2020
NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH DẠY BÙ VÀO CHIỀU THỨ 5/ / 1/ 2020
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu được cấu tạo cơ bản về đoạn văn trong bài văn miêu tả. 
 - Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả của từng đoạn biết dấu hiệu mở đầu đoạn văn .
- Viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật .
II. Các HĐ DH : 
1. Kiểm tra : HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 
2. Bài mới :
*HĐ1: GTB
*HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập 
- HS đọc ND BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn “ Tả cái cặp ”
- HS suy nghĩ làm bài ( VBT )
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận ( SGV )
* BT 2,3 HS đọc yêu cầu của bài 
- HD học sinh viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em ( hoặc của bạn em ) ( HS viết theo gợi ý a,b,c ( sgk ) 
( Lưu ý HS : không viết lại bài ở SGK ) phải tìm được đặc điểm riêng biệt chiếc cặp của mình. 
- HD học sinh viết đoạn văn miêu tả bên trong của cặp (Lưu ý: Cặp của em) 
- HS viết bài vào ( VBT ) 
- Gọi HS nêu kết quả 
- Giáo viên chọn : 1,2 bài hay nhận xét bổ sung.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - B­íc ®Çu vËn dông dÊu hiÖu về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 
- NhËn biết ®­îc sè võa chia hÕt cho 2 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 .	
- Lµm BT: 1+2+3 SGK
II. Các HĐ DH : 
1. Kiểm tra: HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
2. HD luyện tập 
a) HS đọc yêu cầu ND bài tập SGK
- Giáo viên HD học sinh cách làm 
- HS tù lµm c¸c BT 1+2+3 
 - Ở BT3 : Lưu ý HS nêu lý do chọn các số trong từng phần 
-Giáo viên chốt lại số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0.
b) HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
c) Kiểm tra - Chữa bài 
* Tổng kết : Nhận xét tiết học. 
MỸ THUẬT
 CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, lễ LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( 4 tiết)
TIẾT 3
I.Mục tiêu: HS cần đạt được
- Hiểu và nêu được một số dặc điểm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
II. Chuẩn bị:
-GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
 + Tranh, ảnh, sản phẩm tạo hình về chủ đề “ Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”.
+Một số sản phẩm của HS.
-HS : + Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
+ Dây thép mềm, giấy báo, giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa,..
+Đất nặn, các vật tìm được như que, ống hút, len, sợi,
III. Hoạt động dạy học
Khởi động: GV cho HS hát bài “ Sắp đến Tết rồi”.
Hướng dẫn thực hành
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS vẽ, xé/ cắt, dán hoặc nặn. tạo hình từ vật tìm được theo nội dung đã chọn.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV HD HS:
Sắp xếp các hình ảnh thành bố cục.
Thêm một số nhân vật hoặc hình ảnh khác vào bối cảnh để tăng thêm sự sinh động, phong phú cho sản phẩm.
HS làm việc theo nhóm.
.*HĐ nối tiếp : GV nhận xét tiết học.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SƠ KÊT TUẦN 17
I.Mục tiêu:
 HS thấy những kết quả đạt được trong tuần.
 Những khuyết điểm còn mắc phải.
 Từ đó có ý thức phát huy và khắc phục những khuyết điểm.
II.Hoạt động dạy học:
 GV nêu yêu cầu tiết học.
 Hoạt động1: Báo cáo tình hình hoạt động tuần 17.
 GVCN điều khiển giờ học và hướng dẫn cho lớp trưởng điểu khiển lớp.
 GV nhận xét về nề nếp, học tập, tham gia phong trào của tổ, lớp, cá nhân trong tuần qua.
 Duy trì sĩ số : ...
 Xếp hàng ra vào lớp.
Thể dục giữa giờ.
 Vệ sinh cá nhân, tập thể.
 Học tập:Tổ nào đạt được nhiều điểm cao trong tuần
 Hoạt động đội, sao. 
 Tham gia các phong trào.
 Ý kiến của các bạn trong lớp.
 GV đánh giá, nhận xét chung hoạt động của lớp.
 Bình xét, xếp loại các tổ, cá nhân trong tuần.
 GV và HS nhận xét, tuyên dương .
 Hoạt động 2: GV phổ biến hoạt động tuần 18
 Duy trì nề nếp lớp học.
 Thực hiện nội quy của lớp.
 Khắc phục nhược điểm.
 Sinh hoạt 15’ đầu giờ theo hướng dẫn của Đội thiếu niên.
Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng Ngày 22-12.
 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
AN TOÀN GIAO THÔNG –CHỦ ĐỀ 4 : CON ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. Mục tiêu: -Giúp HS biết các loại đường bộ và các đặc điểm kĩ thuật để xác định con đường đi đủ điều kiện an toàn hay chưa an toàn theo đúng quy định của Luật Giao thông. Biết lựa chọn con đường đi an toàn để tránh nguy cơ gặp tai nạn.
-Tạo cho HS thói quen lựa chọn con đường trước khi đi, luôn đề phòng các hiểm hoạ khi gặp dọc đường.
-Giúp HS có ý thức bảo đảm an toàn khi đi đường, tránh mọi nguy hiểm có thể xảy ra cho bản thân.
II. Chuẩn bị:-Tranh, ảnh các loại đường.biển báo số:102,110a,211,226,301c,301d,304.
III. Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Sự phân chia các loại đường bộ.
-HS xem tranh các loại đường, nhận xét về mức độ rộng, hẹp, các thiết bị trên đường, loại đường đó thường nhìn thấy ở đâu?( Đường đô thị, đường quốc lộ,đường tỉnh lộ,đường huyện, đường nông thôn).
*HĐ2: Những con đường chất lượng tốt, đủ điều kiện đảm bảo an toàn.
-GV cho HS quan sát tranh, nhận xét về chất lượng của đường.
*HĐ nối tiếp :
-Nhắc nhở HS thực hiện theo bài học.
DUYỆT BÀI TUẦN 17
ViÖt
Tự kiểm tra – Tuần 17
I. Môc tiªu:
- Phân biệt r/ d/ gi
- Luyện đọc thành, đọc thầm.
- Ôn cách mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
H§ 1: Phân biệt r/ d/ gi
- Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n v¨n Hà Nội
- Thùc hiÖn c¸c yªu cÇu trong vë ôn luyện.
H§ 2: Luyện đọc thành, đọc thầm 
- Học sinh luyện đọc văn bản trang 74
- Yªu cÇu HS trả lời câu hỏi
HĐ 3: Ôn cách mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật 
- GV tæ chøc cho HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.
H§ nèi tiÕp: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Tự học Toán :
Tự kiểm tra – Tuần 17
I. MỤC TIÊU : 
- BiÕt c¸ch chia cho sè cã ba ch÷ sè, tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc vµ gi¶i to¸n cã liªn quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
*H§1. Giới thiệu bài : GV nªu môc ®Ých yªu cÇu bµi häc.
*H§2. HD thực hành làm bài tập
HS thực hành làm các bài tập 1, 2, 3, 4, trang 80,81 
Bµi 1: Viết số thÝch hîp vµo chç chÊm
 - HS §Æt tÝnh råi tÝnh.
- Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm rồi ch÷a.
- Khi ch÷a cho HS nªu c¸ch lµm.
Bµi 2: Tính giá trị biểu thức:
- Cho HS nªu yªu cÇu cña ®Çu bµi
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm, HS c¶ líp vÏ vµo trong vë.
- GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.
Bµi 3: Tính giá trị biểu thức
- 
Bµi 4: Tính giá trị biểu thức
- Yªu cÇu HS t×m ra kÕt qu¶ råi nªu c©u tr¶ lêi ®óng.
- Cho HS tù lµm råi nªu kÕt qu¶.
- HS c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.
*H§ nèi tiÕp:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Tự học Tiếng Việt
Tuần 17: Ôn tập
I. MỤC TIÊU : 
Củng cố cho HS KN: 
- Phân biệt r/d; x/s, l/n.
- Tìm từ chỉ hoạt động của người, vật để tạo thành câu.
-Viết đoạn văn miêu tả đồ dùng học tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
* HĐ1 : Phân biệt r/d; x/s, l/n
- HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập 1, 2
- HS đọc thầm lại toàn bài, và nhắc lại yêu cầu đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
* HĐ2:Tìm từ chỉ hoạt động của người, vật để tạo thành câu.
HS làm BT 3,4
HS tìm được các từ chỉ hoạt động rồi đặt câu cho phù hợp.
Mẹ em đang nấu cơm.
Chiếc ô tô đang chạy như bay trên đường.
Trên cánh đồng, con trâu đang thung thăng gặm cỏ.
BT4 : HS tìm được các từ chỉ hoạt động trong bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
* HĐ 3: Viết đoạn văn miêu tả đồ dùng học tập.
- HS đọc đoạn văn tham khảo
-Cho HS làm cá nhân.
- HS đọc, lớp- Gv nhận xét.
* HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết h
 Tự học Toán:
Tuần 17: Ôn luyện 
I. Môc đích –yêu cầu:: Giúp HS rèn kỹ năng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng: Vở ôn luyện và KT
III. Các HĐ DH : 
HD bài tập 
Bài 7:HS đọc đề (GV ghi đề lên bảng)
Trong các số 456 ;875 ; 8760 ; 634 ; 9762 ; 1545:
Chia hết cho 2 ; chia hết cho 5 ;chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2:
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết 
Chia hết cho 2: 456 ; 8760 ; 634 ; 9762 ; 
 *Chia hết cho 5: 875 ; 1545 ; 8760
*Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 875 ; 1545
- Kiểm tra và chữa bài
Bài 8: HS đọc yêu cầu ND các BT GV ghi đề bài.
Tìm x ,biết x là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
a) 2000 < x < 2059
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS cách làm từng bài. + HS làm BT – Giáo viên theo dõi 
 + Giáo viên kiểm tra - Chấm bài. 
+ Chữa bài - Nhận xét. ( 2030 ; 2040 ; 2050 )
Bài 9: Hs nêu y/c bt 
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS cách làm từng bài. + HS làm BT – Giáo viên theo dõi
Bài 10: Hs đọc đề bài
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS cách làm từng bài.
 + HS làm BT – Giáo viên theo dõi 
Gọi hs lên chữa bài. 
*HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Luyện học Toán
I. Mục tiêu:-Củng cố ôn tập về kĩ năng thực hiện 4 phép tính.
- Đổi các đơn vị đo 
-Các cặp cạnh song song, vuông góc.
-Giải toán.
II. Hoạt động dạy học: Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 572863+280192	b)728035-49382
c)2345 x237	d) 9776:47
 Bài 2: Điền vào chỗ chấm:
 4m25dm2 = ...................dm2 1phút 20giây =.................giây
 3tấn 73kg = ...................kg 75 phút =.................giờ.
 Bài 3: Tính bằng 2 cách: a) (25+45): 5	b) 28:(2 x7)
 Bài 4: Hãy nêu tên các canh song song, vuông góc có trong hình sau:
	 A	 B
	 E	 F
	 C	 D
 Bài 4: Một đôi công nhân sửa đường. ngày thứ nhất sửa được 500m, ngày thứ hai sửa được 800m, 
ngày thứ 3 sửa ít hơn ngày thứ hai 300m. Ngày thứ tư sửa được 200m. Hỏi cả 4 ngày đội đó sửa được bao nhiêu ki-lô-mét ?Trung bình mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường?
*HĐ nối tiếp :-Về nhà ôn lại các bài đã học.
LuyệnToán:
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng. 
- Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. 
- Giải bài toán có lới văn.
II. Các HĐ DH : 
1. KTBC:Giáo viên ghi 2 bài toán ở bảng gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính–HS cả lớp làm vào nháp 
	85473 : 352 = ? 23467 : 215 = ?
- Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính ( KN tìm thương ở mỗi lượt chia )
- Giáo viên lưu ý HS cách trừ nhẩm và thử lại phép tính 
2. Bài luyện tập :- HS đọc yêu cầu ND các BT ( SGK ) 
	BTRT: GV ghi đề bài ở STK Toán 4.
	- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS cách làm từng bài.
 + HS làm BT – Giáo viên theo dõi 
	+ Giáo viên kiểm tra - Chấm bài. 
	+ Chữa bài - Nhận xét. 
*HĐ nối tiếp :
LuyệnToán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng: 
- Thực hiện các phép tính nhân và chia. 
- Giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:-VBT Toán 4. 
 III. Các HĐ DH : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu ND bài học :
2. Hướng dẫn luyện tập 
* HĐ1 : Tìm hiểu yêu cầu các bài tập. 
- Gọi HS nêu yêu cầu ND các BT (VBT) 
 - Giáo viên giải thích rõ cách làm từng bài 
 - HS làm BT – Giáo viên theo dõi HD.
* HĐ2 : Giáo viên kiểm tra ,chấm bài 1 số em. 
Chữa bài: 
*HĐ nối tiếp : Nhận xét - Dặn dò 
Luyện học Tiếng Việt
Ôn LTVC
I. Mục tiêu:-Củng cố về Câu kểAi làm gì?
II. Chuẩn bị:-Vở ô li
III.Hoạt động dạy học *HĐ1: Củng cố.-Thế nào là câu kể?
*HĐ 2: Luyện tập
Bài 1:Tìm các câu kể trong đoạn văn sau và nêu mục đích sử dụng nó.
 Một cái phản lực kéo đuôi khói cực dài(1). Nó dính đạn rồi định chuồn ra biển(2) Từ cái máy bay đang sa, cái dù bật ra nhỏ như tóp chanh.(3)
 Cái dù to dần(4). Nó bằng cái vung nồi, bằng cái mẹt(5).Thằng giặc lái lợi dụng chiều gió, muốn tháo ra biển đây(6). Bắt giặc lại, làng nước ơi!(7).
( Câu 1,2,3,4,5: dùng để tả; câu 6: dùng để kể sự việc.)
Bài 2:Trong các câu sau, câu nào là câu kể:
a)Đi học về lại phải nấu cơm, chán thật.
b)Chiếc bút của em đẹp ơi là

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17.doc