Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21

Theo em tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc có nghĩa là như thế nào ?(. nghe theo tình cảm yêu nước )

+Nêu câu hỏi 2, 3 SGK (HS: Trên cương vị cục trưởng .của giặc. “Ông có công lớn .nhà nước )

 + Đoạn văn này nói lên điều gì ?

 Ý2 Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc

 c) Đoạn 4

 - YC HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK

 + Giảng từ sự nghiệp: Công việc lớn có ích lợi chung

 + Đoạn văn này nói lên điều gì?

 

doc 22 trang Bảo Anh 12/07/2023 20160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21
Tuần 21
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHÀO CỜ TUẦN 21
I.Mục tiờu:
 - HS thấy những kết quả đạt được trong tuần.
 - Những khuyết điểm cũn mắc phải.
 - Từ đú cú ý thức phỏt huy và khắc phục những khuyết điểm.
II.Hoạt động dạy học:
 GV nờu yờu cầu tiết học.
 Hoạt động1: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tuần 21.
 GVCN điều khiển giờ học và hướng dẫn cho lớp trưởng điểu khiển lớp.
 GV nhận xột về nề nếp, học tập, tham gia phong trào của tổ, lớp, cỏ nhõn trong tuần qua.
- Duy trỡ sĩ số : ...
- Xếp hàng ra vào lớp.
- Thể dục giữa giờ.
- Vệ sinh cỏ nhõn, tập thể.
- Học tập:Tổ nào đạt được nhiều điểm cao trong tuần
- Hoạt động đội, sao. 
- Tham gia cỏc phong trào.
 í kiến của cỏc bạn trong lớp.
 GV đỏnh giỏ, nhận xột chung hoạt động của lớp.
 Bỡnh xột, xếp loại cỏc tổ, cỏ nhõn trong tuần.
 GV và HS nhận xột, tuyờn dương .
 Hoạt động 2: GV phổ biến hoạt động tuần 22
 Duy trỡ nề nếp lớp học.
 Thực hiện nội quy của lớp.
 Khắc phục nhược điểm.
 Sinh hoạt 15’ đầu giờ theo hướng dẫn của Đội thiếu niờn.
 Hoạt động 3: Nhận xột, đỏnh giỏ tiết sinh hoạt.
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I - Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời CH trong SGK)
-KNS: KN tư duy sỏng tạo.
II.Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1 - Bài cũ: 
 - HS nêu nội dung bài: Nội dung bài Trống đồng Đông Sơn nói lên điều gì ?
2 - Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )
*HĐ1: Luỵên đọc 
+ Giáo viên HD đọc: Giọng kể, rõ ràng , vừa đủ nghe .. 
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
 - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó : ( như đã nêu ở mục I ).
 - Hết lượt 2: GV HD HS ngắt câu dài : ''Ông được Bác Hồ ...chống thực dân Pháp” )
 -1 HS đọc chú giải 
+ Đọc theo cặp : 
 ( HS đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
+ Đọc toàn bài :
- 2 HS đọc toàn bài .
+ GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2: Tìm hiểu bài .
 a) Đoạn 1
 - YC HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác về nước ?
 - Đoạn văn này nói lên điều gì ? 
 ý1 Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa 
 b)Đoạn 2
 - YC HS đọc thầm đoạn 2, đoạn 3 trao đổi trả lời câu hỏi:
 + Trần Đại Nghĩa theo bác Hồ về nước khi nào ? ( năm 1946)
 + Theo em , vì sao ông lại có thể từ bỏ cuộc sống đầy đủ, tiện nghi ở nước ngoài để về nước ? (...theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc)
 + Theo em tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc có nghĩa là như thế nào ?(.. nghe theo tình cảm yêu nước )
+Nêu câu hỏi 2, 3 SGK (HS: Trên cương vị cục trưởng ....của giặc. “Ông có công lớn ...nhà nước )
 + Đoạn văn này nói lên điều gì ? 
 ý2 Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc
 c) Đoạn 4
 - YC HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
 + Giảng từ sự nghiệp: Công việc lớn có ích lợi chung 
 + Đoạn văn này nói lên điều gì?
 Y3
: Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
 - Nội dung bài này nói lên điều gì ? ( Như phần 1 mục đính yêu cầu ) 
*HĐ3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - HS: tìm giọng đọc hay, HS đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao?
 - GV HD HS đọc nâng cao đoạn : “ Năm 1946,....lô cốt của giặc”
 - HS thi đọc diễn cảm.
*HĐ nối tiếp :- Nhận xét chung tiết học .
TOÁN
RÚT GỌN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản. 
 - Làm BT 1(a), BT2(a).
II. Các hoạt động dạy- học .
1 - Bài cũ : 1 HS lên bảng nêu tính chất cơ bản của phân số 
2 - Bài mới : GTB
 *HĐ1 .Hình thành kiến thức mới về rút gọn phân số 
* Thế nào là rút gọn phân số :GV nêu vấn đề: Cho phân số hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn?
 - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.?
 - GV hướng dẫn HS rút ra KL 
* Cách rút gọn phân số, phân số tối giản 
 a) ví dụ 1: GV viết bảng phân số , YC HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn ?
 - Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
 - Hãy nêu cách em làm ?
 - Phân số còn có thể rút gọn được không ?
 GVKL: Phân số không thể rút gọn được nữa .Ta nói rằng : phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
 b) Ví dụ 2: GV YC HS rút gọn phân số 
 - GV HD HS :Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ?
 - Thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được .
 - Kiểm tra phân số vừa rútgọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
 - Khi rút gọn phân số ta được phân số nào?- Phân số đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
 c)Kết luận : 
- Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước rút gọn phân số ? ( HS HTT trả lời) 2 HS đọc KL của phần bài học 
 *HĐ 2 Luyện tập , thực hành
 a) Bài 1(Làm bài a)
 - YC HS đọc thầm đề bài, sau đó tự làm 
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
+KL : Củng cố cách rút gọn phân số 
 b) Bài 2 (Làm bài a)- YC HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi 
 - YC HS lên bảng làm bài.
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học .
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I - Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa về việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II - Các hoạt động dạy học 
1- Bài cũ : Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động ?
2- Bài mới : GTB (bằng lời )
*HĐ1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”
 YCHSK, G đọc truyện ‘Chuyện ở tiệm may”
 -HSthảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi : 1, 2 SGK
 - Đại diện nhóm trình bày kq, các nhóm khác bổ sung .
 + Qua câu chuyện này em có nhân xét gì ?(HS K,G trả lời )
 +LK: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh ..
*HĐ2 Bày tỏ ý kiến 
YCHSthảo luận nhóm đôi BT1, SGK
 - Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
 ?Qua bài tập 1 em có nhận xét gì ? (HSK, G trả lời )
+KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi ...Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ... (HS TB hắc lại )
*HĐ3: Những biểu hiện của phép lịch sự.
HSthảo luận nhóm 4 BT3 SGK .
 - Các nhóm thảo luận, Đại diện nhóm trình bày kq, Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung 
 - Qua bài tập này em có nhận xét gì ? (HS K,G trả lời )
KL: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : Nói năng nhẹ nhàng ,.....ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói . (HSTB nhắc lại )
 - 2HSđọc ghi nhớ SGK.
*HĐ3: HĐ nối tiếp.
 - Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (HS : K-G trả lời )
 - GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị, YCHS tìm những hành vi thể hiện thái độ lịch sự với mọi người.
Thứ ba ngày 2 thỏng 2 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - Mục tiêu: 
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? (ND cần ghi nhớ)
 - Xác định đợc bộ phận CN -VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? (BT2).
 - Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào ? YC lờivăn chân thật, câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động .
II : Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 phần nhận xét
 - 3 tờ giấy khổ to và bút dạ .
 III-Các hoạt động dạy học 
1/ KTBC :
1 HS lên bảng viết 2 câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe mà em biết .
2/ Bài mới :
* GTB : ( Giới thiệu trực tiếp )
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới về câu kể Ai thế nào ?
 a) Phần nhận xét :
 Bài 1, 2: 1HS đọc thành tiếng đoạn văn ở BT1, cả lớp đọc thầm và tìm từ theo YC .
 - HS phát biểu.
 +Trong đoạn văn những câu nào thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
 - Gv giúp HS phân biệt 2 kiểu câu Ai thế nào ? Ai làm gì ?
 Bài 3: 1 HS đọc thành tiếng YC của bài tập, cả lớp đọc thầm.
 - HS suy nghĩ đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được .
 - HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp và gv nhận xét .
 + Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung ? ( HS HTT trả lời
 Bài 4: 1HS đọc YC và nd của bài tập, cả lớp đọc thầm.
 - Bài tập YC chúng ta làm gì ?, tự làm, HS trình bày KQ
 -cả lớp và GVnhận xét, KL các câu đúng.
 Bài 5 : 1HS đọc thành tiếng yc bài tập, HS thảo luận nhóm đôi và đặt câu vào giấy nháp ; HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
 - YC HS lên bảng xác định CN-VN của từng câu kể Ai thế nào?, cả lớp làm vào vở.
 - Em hãy cho biết câu kể Ai thế nào? gồm những bộ phận nào? chúng trả lờicho những câu hỏi nào ? (HS HTT trả lời)
KL SGK - 2 HS đọc ghi nhớ SGK
*HĐ2:Luyện tập 
 a) Bài 1:- 1 HS đọc TT, cả lớp đọc thầm YC của bài tập. 
 - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bằng chì vào vở. 
 - HS Nhận xét, chữa bài làm của bạn trên bảng, KL lờigiải đúng.
KL:Củng cố kĩ năng xác định CN-VN trong câu kể Ai thế nào?
 b) Bài 2:
 - HS đọc thầm YC bài tập 
 - Bài 4 YC chúng ta làm gì ?
 - HS hđ nhóm 6,thảo luận làm BT2, GVphát giấy khổ to cho 3 nhóm HS làm bài vào giấy 
 - YC đại diện 3 nhóm đã làm bài vào giấy khổ to lên trình bày .
 - HS nhận xét bài của nhóm bạn 
KL:Củng cố kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
* HĐ nối tiếp :- Nhận xết tiết học .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
 rút gọn được phân số .
- nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Làm BT:1, BT2, BT4(a, b).
II - Các hoạt động dạy học 
1/Bài cũ: 1 HS lên bảng làm BT1 trong SGK
2/Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập a) Bài1:
 - HS tự làm bài , 2 HS ( HT ) lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 3 phân số, HS cả lớp làm vào vở.
 - HS cùng GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kiến thức về rút gọn phân số 
b) Bài 2: - HS đọc thầm yêu cầu bài 2
 - Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ?
 - YC HS làm bài, HS ( HS HTT) báo cáo KQ trước lớp .
KL:Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau 
c) Bài 4: - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện ,vừa giải thích cách làm 
 - YC HS thực hiện lại theo hướng dẫn 
 - YC HS tự làm tiếp phần b. 1 HS HTT lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, GV giúp đỡ HS chưa HT 
*HĐ nối tiếp :
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập.
CHÍNH TẢ
(NHỚ - VIẾT ): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I - Mục tiêu: 
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc đoạn văn khi viết hoàn chỉnh).
II - Các hoạt động dạy học 
 1 - Bài cũ :
 2 HS lên bảng viết các từ :Truyền hình, trẻ trung, bóng chuyền.
 2 - Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời)
*HĐ1 : Hướng dẫn HS viết chính tả 
â) Trao đổi về nội dung đoạn thơ 
 - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
 - Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại như vậy? (...cần có cha mẹ ...)
 a) Hướng dẫn viết từ khó 
 - YC HS tìm viết các từ khó dễ lẫn .
 - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
 c)Viết chính tả 
 - HS nhớ viết chính tả. GV nhắc HS tên bài lùi vào 3 ô, đầu dòng thơ lùi vào 2 ô 
GV thu 7 bài chấm, HS còn lại đổi chéo vở soát lỗi.
 - GV nêu nhận xét chung 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 a) Bài tập 1b
 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu cuả bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên làm trên bảng phụ.
 - HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung và chốt kết quả đúng.
 b) Bài 2 
 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - HS tự làm bài, 1 HS lên làm trên bảng. HS cả lớp nhận xét kết quả trên. 
 - 1 HS đọc lại đoạn văn.
*HĐ nối tiếp:
 - Nhận xét chung tiết học.Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
KHOA HỌC
ÂM THANH
I - Mục tiêu : 
Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. 
II Chuẩn bị :
 HS: Chuẩn bị theo nhóm : + ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn..
III - Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ: 
Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
2/Bài mới : giới thiệu bài (bằng lời)
HĐ1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
 - Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được 
 - Trong các âm thanh kể trên những âm thânh nào do con người gây ra? Những âm thanh nào nghe được vào buổi sáng?,vào ban ngày , vào ban đêm ?
KL:Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. 
HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh 
 HS hoạt động nhóm 4 yêu cầu sau: Hãy tìm cách để vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ, sỏi ,...phát ra âm thanh? (GVgiúp đỡ từng nhóm HS ).
 - Đại diện nhóm trình bày cách của nhóm mình, GVnhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi :Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ? 
KL:Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng, hoặc khi chúng có sự va chạm với nhau .( HS HT nhắc lại)
HĐ3:Khi nào vật phát ra âm thanh 
 *GV nêu thí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống .
 - YC HS làm thí nghiệm theo nhóm 6 và quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ , trao đổi, trả lờicâu hỏi :
 + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống nh thế nào ?
 + Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?
 + Khi gõ mạnh hơn thì hạt gạo chuyển động như thế nào ?
 + Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì xảy ra?
*Thí nghiệm 2: YC HS đặt tay vào yết hầu của mình, cả lớp đồng thanh nói: Khoa học lý thú .
 + Khi nói tay em có cảm giác gì ?
 + Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì ?
KL: (Mục bạn cần biết SGK ) 2 HS HT đọc lại 
*HĐ nối tiếp :- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 3 thỏng 2 năm 2020
TẬP ĐỌC
Bẩ XUễI SễNG LA
I - Mục tiêu : 
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhành, tình cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mảnh mẽ của con người Việt Nam. (trả lời các CH trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài). 
II.Chuẩn bị : Tranh minh họa
III - Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Nội dung bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa nói lên điều gì ?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Bằng lời)
*HĐ1: Luỵên đọc 
 + Giáo viên HD đọc: Giọng nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả.
 + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
 - Hết lượt 1: G/V hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: Sông La, lúa trổ .
 - Hết lượt 2 : G/Vhướng dẫn HSHT ngắt nhịp đoạn : “Sông La ....ánh mắt”
+ Đọc theo cặp : 
HS: đọc theo cặp - đồng loạt 
HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
+ Đọc toàn bài :
 - 2 HS : HTT đọc toàn bài . 
+ GV đọc mẫu toàn bài .
 - G/Vđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
 -Y/C 1 HS đọc khổ thơ 1( cả lớp theo dõi đọc thầm) và trả lời câu hỏi
 + Những loại gỗ quí nào đang xuôi dòng sông La 
YC HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi
 + Sông La đẹp như thế nào ?
 + Dòng sông La được ví với gì ?( ...ví với con người ...)
 + Chiếc bè gỗ ví với cái gì ? Cách ấy có hay không ?
 - Đoạn văn này nói lên điều gì? ( HS: HTT trả lời)
ý1: Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La 
-Y/C HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
 + Đoạn văn còn lại nói lên điều gì? (HS HTT trả lời)
ý2: Sức mạnh tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương .. (HSHT nhắc lại )
 - ND bài cho ta biết gì ?
*HĐ3: Đọc diễn cảm
 - HS K- G tìm giọng đọc hay và đọc đoạn văn mình thích và nói rõ vì sao?
 - GV hướng dẵn HS HTT luyện đọc nâng cao đoạn : “Sông La ơi .....bờ đê”. HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
*HĐ nối tiếp: - 1 HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.
TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ HAI PHẤN SỐ
I - Mục tiêu :
- Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn gản.
- Làm BT1; BT2 (dành cho HS HTT)
II - Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ : 1HS lên bảng tính : câu c, bài 4 trang 114.
2.Bài mới: Giới thiệu bài (Bằng lời)
*HĐ1 : Hướng dẫn cách qui đồng mẫu số hai phân số 
.a) ví dụ: GVnêu vấn đề: cho hai phân số và . Hãy tìm phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
Nhận xét: Hai phân số và có điểm gì chung ? (...cùng MS)
 - Hai phân số này bằng hai phân số nào ?
 - GV nêu: Từ hai phân số và huyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và , trong đó = và = được gọi là QĐMS hai phân số,15 được gọi là MSC. 
 -Thế nào là QĐMS hai phân số ?
 c)Cách QĐMS các phân số 
 -GV:Em có nhận xét gì về MSC của hai phân số và ,và MS của các phân số và ?
 - Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
 - 5 là gì của phân số ? 
 - Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ? 3 là gì của phân số ?
-Như vậy ta đã lấy cả tử số và MS của phân số nhân với MS của phân số để được phân số .
 -Từ cách QĐ hai phân số trên em hãy nêu cách chung QĐ MS hai phân số ? ( HS HTT trả lời)
 - 2 HS HT đọc quy tắc SGK.
HĐ2:Luyện tập – thực hành 
 a) Bài1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu 
 - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
 - HS cả lớp nhận xét và chữa bài. GV chốt kết quả đúng.
 + Khi QĐMS hai phân số và ta nhận được hai phân số nào?
 + Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung là bao nhiêu?
KL:Củng cố kién thức về QĐMS hai phân số. b) Bài 2 (dành choHS HTT)
 - GV tiến hành các bước như bài tập 1.
 - YC 1 HS Giỏi lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét và hướng dẫn lại cách quy đồng đối với trường hợp MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số đó.
 ?Qua bài tập này em có nhận xét gì? (HS HTT trả lời)
*HĐ nối tiếp :
 - 1 HS nhắc lại qui tắc QĐMS SGK trang 115.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN ,THÂM GIA 
I - Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-KNS: Thể hiện sự tự tin.
II Chuẩn bị:
1 - G/V Bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
III Các hoạt động dạy học 
1 - Bài cũ: 1 HS kể lại câu chuyện về người có tài 
2 - Bài mới: Giới thiệu bài: (bằng lời)
*HĐ1- Hướng dẫn HS kể chuyện
 a ) Hướng dẫn HS hiểu yc của đề bài
 - 1 HS đọc thông tin của đề bài
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý
 - Những người như thế nào thì được mọi người coi là người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ? Lấy ví dụ ? Nhờ đâu em biết được những người này?
 Khi kể chuyện mình đã được chứng kiến hoặc tham gia, các em cần xưng hô như thế nào ?
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 3, cả lớp đọc thầm .
 b) Kể chuyện trong nhóm 
 - HS hđ nhóm 4, cùng kể chuyện, nhận xét, đánh giá theo tiêu chí đã nêu ( GV giúp đỡ từng nhóm)
 - Gợi ý cho HS các câu hỏi phỏng vấn bạn 
c)Thi kể trước lớp.
 - 4 HS thi kể trước lớp HS HTT kể trước, HS HT kể sau, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn, tạo không khí hào hứng, sôi nổi .
 G/V đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
 *HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học .
CHIỀU TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂ MƯU TẢ ĐỒ VẬT
I - Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa các lỗi đã viết trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV).
II- Chuẩn bị: 
1.GV: Bảng phụ viết sẵn một số lỗi điển hình của HS.
2.HS: VBT TV4
 III - Các hoạt động dạy học :Theo nội dung bài soạn Tiếng Việt Tập 2 Trang 57,58.
 Bài mới: GTB:(bằng lời)
*HĐ1: Trả bài 
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc đề bài .
 - GVnhận xét kết quả bài làm của HS.
 +Ưu điểm : Nêu tên những HS viết bài tốt. Nhận xét chung về cả lớp .
 - Trả bài cho HS.
* HĐ2:Hướng dẫn HS chữa bài 
 - YC HS đọc lờinhận xét của GV, đọc các lỗi sai trong bài, chữa vào VBT
 - HS đổi vở để HS kiểm tra lại, GV đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở HS đọc lỗi và chữa bài 
 - Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn đạt, lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải do GVthống kê trên bảng phụ 
HĐ3: Đọc những đoạn văn hay 
 - HS đọc những đoạn văn ha, sau mỗi bài đọc, tìm ra cái hay.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học .
. LỊCH SỬ
NHÀ HẬU Lấ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
 Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ Bộ luật 
Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), về bản đồ đất nước.
II - Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: - Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc ta?
2 / Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời) 
* HĐ1: Sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua 
 -YC HS đọc thầm SGK trả lờicâu hỏi : +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào?Ai là người thành lập?Đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu?
 + Vì sao triều đại này lại gọi là triều Hậu Lê ? (HS HTT trả lời)
 + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? 
 - YC HS dựa vào tranh minh họa số 1, nội dung SGK. Hãy tìm những sự việc thể hiện dưới thời Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao?
KL:Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
*HĐ2 : Bộ luật Hồng Đức .
 - YC HS đọc SGK và trả lờicâu hỏi : 
 + Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?
 + Em biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức? ( HS HTT trả lời)
 + Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đúc .
 + Theo em, với những bộ luật như trên,Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc quản lí đất nước ? (HS HTT trả lời)
 + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 KL: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. ( HS TB nhắc lại ).
 - Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? 
 - 2 HS đọc bài học trong SGK
*HĐ nối tiếp :- Nhận xét chung tiết học. 
KĨ THUẬT
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. Mục tiờu:
 - biết được cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. Cỏc HĐ DH chủ yếu
1.Bài mới.HĐ 1: Làm việc cỏ nhõn
-Gv treo tranh và hướng dẫn hs quan sỏt tranh kết hợp với quan sỏt hỡnh 2/sgk để trả lời cõu hỏi 
: Cõy rau, hoa cần những điều kiện ngọai cảnh nào?
 - Gv nờu cõu trả lời như SGV/62.
*Kết luận: Những điều kiẹn ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy rau và hoa: nhiệt dộ, nước, ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng, khụng khớ.
*HĐ 2: Làm việc cỏ nhõn
-Yờu cầu hs đọc nội dung sgk.
 - Cho hs nờu ảnh hưởng của cỏc điều kiờn ngoại cảnh ảnh hưởng cõy rau, hoa, mỗi yếu tố phải nờu được 2 ý cơ bản:
+ Yờu cầu của cõy đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
+ Những điều kiện bờn ngoài của cõy khi gặp cỏc điều kiện ngoai cảnh khụng phự hợp.
* Kết luận; Như phần ghi nhớ trong sgk/51
*HĐ nối tiếp : -Nờu phần ghi nhớ trong sgk
-GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập của học sinh.
-Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp thao và chuẩn bị dụng cụ như sgk/52
-Nhận xét giờ học .
Thứ năm ngày 4 thỏng 2 năm 2020
TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ (tiếp)
I - Mục tiêu:-
 Biết QĐMS hai phân số.
 - Làm BT1, BT2(a, b, c).
II - Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : 1HS lên bảng nêu cách QĐMS hai phân số 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( bằng lời)
*HĐ1 : Qui đồng mẫu số hai phân số và . 
 - GV nêu vấn đề: Thực hiện QĐMS hai phân số và .
 + Hãy tìm MSC để QĐ hai phân số trên .? giải thích vì sao tìm được ?
 + GV HD HS qui đồng mẫu số hai phân số và như SGK.
 + Dựa vào cách qui đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC (HS HTT trả lời)
 + 2 HS nhắc lại KL: Xác định MSC .Tìm thương của M S C và MS của phân số kia .Lấy thương tìm được nhân với tử số và MS của phân số kia, giữ nguyên phân số có MSC .
HĐ2 :Luyện tập 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và bài tập mẫu.
 - HS làm bài tập vào vở, 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện qui đồng một bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt KQ đúng.
 KL: Củng cố kiến thức QĐMS các phân số .
Bài 2: - YC HS đọc đề bài và bài mẫu.
 - Bài tập YC chúng ta làm gì ? Em hiểu YC của bài như thế nào ?
 - HS tự làm bài , 1 HS HTT lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.( gv giúp đỡ HS chưa HT)
 - HS nhận xét bài làm trên bảng .
KL : Củng cố kiến thức về QĐMS
*HĐ nối tiếp :- Nhận xét chung tiết học.
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I - Mục tiêu:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
II - Các hoạt động dạy – học
 *HĐ1: Nhà ở của người dân 
 - HS làm việc cả lớp + Dựa vào sgk và vốn hiểu biết của bản thân cho biết: Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ? (hs:. :...Kinh, Chăm, Khơ Me, Hoa )
 + Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao ?(hs HTT trả lời )
 + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?(hs:...xuồng, ghe,..)
KL: Các dân tộc sinh sống là: kinh ,khơ - me , Chăm ,.....phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng, nhà được xây dọc theo các kênh, rạch.( HS HT nhắc lại )
*HĐ2: Trang phục và lễ hội
 - HS làm việc theo nhóm 4, YC HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong sgk trang 120 và các bức tranh đã sưu tầm được thảo luận theo nd sau: trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 - Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ?
 - Trong các lễ hội thờng có những hoạt động nào? Kể tên một số lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ ?
 - Đại diện nhóm trả lời (hs:trước đây,.....lễ tế thần cá Ông)
KL:Đồng bằng Nam Bộ : Trang phục:quần áo bà ba, khăn rằn; Lễ hội: Cúng trăng, hội xuân núi Bà, Bà Chúa Xứ.
 + Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (2 h/s đọc bài học trong sgk trang 121)
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I- Mục tiêu:
 - Nắm được được kiến thức cơ bản phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể ai thế nào? (ND cần ghi nhớ)
 - Nhận biết được và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
II – Chuẩn bị :
 - Giấy khổ to viết 6 câu kể ai thế nào? trong đoạn văn ở phần nhận xét . 
III - Các hoạt động dạy học 
1/Bài cũ : 
1 HS lên bảng đặt câu theo kiểu câu ai thế nào ? và tìm CN, VN trong câu đó .
2/Bài mới :
 Giới thiệu bài (bằng lời)
*HĐ1 : Hình thành kiến thức về vị ngữ trong câu kể ai thế nào 
Tìm hiểu VD: 2 HS lần lượt đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm . Bài 1, 2, 3 
 -1 HS đọc đề bài trước lớp, YC HS tự làm bài, 1 HS lên bảng lựa chọn câu kể ai thế nào ? và xác định CN-VN của câu, HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK.
 - HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. 
 - GV KL lờigiải đúng .
 Bài 4 : 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm đôi trả lờicâu hỏi .
 - HS trình bày, HS khác bổ sung.
 - GVnhận xét KL lờigiải đúng
 + Qua VD trên VN trong các câu biểu thị trạng thái gì ?
 + VN trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành ?
 - 2 HS đọc ghi nhớ SGK 
 - 2 HS lên bảng đặt câu, xác định CN-VN và nói rõ ý nghĩa của VN .
*HĐ2: Luyện tập 
 a) Bài 1: - 1HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
 - HS tự làm bài,1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV KL lờigiải đúng .
 - Vị ngữ của các câu trên do từ ngữ nào tạo thành ?
 b)Bài 2: - 1 HS đọc yc của bài tập, HS tự làm bài.
 - 2 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp viết vở. 
 - HS nhận xét chữa bài cho bạn 
 - 5 HS nối tiếp đọc câu văn của mình 
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học . 
 KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I - Mục tiêu :
Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
II -Chuẩn bị: 
- HS:Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước .
III - Các hoạt động dạy học 
1-Bài cũ :?
 1 HS lên bảng mô tả thí nghiệm mà em biết chứng tỏ âm thanh do các vật phát ra 
2-Bài mới: Giới thiệu bài (bàng lời)
*HĐ1-Sự lan truyền âm thanh trong không khí 
- Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?
 -1HS đọc thí nghiệm trang 84 và YC HS phát biểu dự đoán của mình 
 - GV tổ chức HS làm thí nghiệm trong nhóm. YC HS quan sát hiện tượng trao đổi, và trả lời câu hỏi :
 + Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao tấm ni lông rung lên?
 + Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại ? Vì sao em biết ?
 Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ?
 + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào ?
KL: Mặt trống rung động ......nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh .
 - 2 HS đọc thành tiếng mục bạn cần biết trang 84, cả lớp đọc thầm .
 + Nhờ đâu mà ta có thể nghe đợc âm thanh ?
 + Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì ?
 - YC HS tiến hành thí nghiệm 2
 - GV nêu thí nghiệm, phổ biến cách làm.
 - Theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên ?(HS HTT trả lời)
 - HS làm thí nghiệm 
*HĐ2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn 
 - GV HD HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK 
 + Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi ni lông ?
+Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào ?
“LấyVD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng?
KL: Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn được truyền qua chất rắn . (2 HS HT nhắc lại )
HĐ3 :Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa .
 * GV nêu thí nghiệm1 
 - GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi và, GVhỏi :
 + Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi ? (HS :..nhỏ đi )
 *Thí nghiệm 2 :
 - GV phổ biến cách làm, HS thực hiện theo nhóm 6. 
 ? Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
 ? Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi?Vì sao ? (HS HTT trả lời)
KL:Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động ra xa yếu đi. (HS HT nhắc lại )
 -Hãy lấy VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu đi dần khi lan truyền ra x

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21.doc