Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thế Kỷ

2. Năng lực:

 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.

 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang

 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.

3.Phẩm chất:

 

doc 48 trang Bảo Anh 12/07/2023 21200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thế Kỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thế Kỷ

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thế Kỷ
	Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2020
Buổi chiều
Toán
 Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I. MỤC TIÊU 
1. KiÕn thøc, kÜ n¨ng
- BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn líp triÖu.
- HS ®­îc cñng cè vÒ hµng vµ líp.
- Cã kÜ n¨ng ®äc , viÕt c¸c sè tù nhiªn ®Õn líp triÖu.
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn toán.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. CHUẨN BỊ 
Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp.
Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
24’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét.	
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu của bài
 2. Hướng dẫn HS đọc và viết số :
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn nội dung như SGK / 14.
- Yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng
* Hướng dẫn cách đọc :
 Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. Gạch chân dưới từng lớp :
- Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp, sau khi đọc hết phần số và chuyển sang lớp khác.
- Vậy số trên đọc là : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
 3. Luyện tâp : Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm 4.
 Bài 1 :Viết và đọc số theo bảng
 Bài 2 : - Đọc các số sau :
Bài 3 : Viết số
 Bài 4 : 
 4. Củng cố - Dặn dò : 
 - Hoàn thành các bài chưa làm xong
-2 HS
- 342 157 413
- Một số HS nhận xét trước lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước:
1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán và cách giải.
2. Cá nhân tự làm bài
3. Trao đổi cặp về bài giải
4. Thống nhất bài giải trong nhóm
5. Báo cáo với GV kết quả làm bài
HS ñoïc soá. 
-HS vieát soá.
- Ñoïc soá lieäu treân :
9873
8 350 191
98 714
* Rút kinh nghiệm 
Tập đọc 
 Bài: Thư thăm bạn
I. Môc tiªu: Gióp häc sinh:
1. KiÕn thøc, kÜ n¨ng:
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n th­ thÓ hiÖn sù c¶m th«ng, chia sÎ víi nçi ®au cña b¹n
 - HiÓu t×nh c¶m cña ng­êi viÕt th­: th­¬ng b¹n, muèn chia sÎ ®au buån cïng b¹n( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK; n¾m ®­îc t¸c dông cña phÇn më ®Çu, phÇn kÕt thóc bøc th­).
 - Cã kÜ n¨ng ®äc ®óng, ®äc luư lo¸t. kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n trong bµi, tr¶ lêi ®îc mét sè c©u hái cuèi bµi. HS biÕt ®äc diÔn c¶m phï hîp víi lêi bµy tá t×nh c¶m trong bøc th­.
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
 - Gi¸o dôc HS lu«n cã tinh thÇn ®oµn kÕt, biÕt chia xÎ víi nh÷ng ng­êi gÆp ho¹n n¹n.
II. CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ bài đọc.
Tranh ảnh về cứu đồng bào lũ lụt.
Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
12’
9’
2’
1’
 A- Ổn định tổ chức 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Truyện cổ nước mình.
 - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?
 C- Bài mới :
1- Giới thiệu bài-GT gián tiếp qua tranh.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
 - Bài này chia làm mấy đoạn ? 
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhĩm(đọc 2–3 lượt) kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài :
+Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài văn và trao đổi, chia sẻ các câu hỏi sau:
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
Tìm những câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng.
Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng.
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
 3. Củng cố : 
 - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ?
 4. Dặn dò : 
 - Xem lại bài.
-2HS
- Quan sát tranh minh hoạ bạn nhỏ đang viết thư, cảnh đang quyên góp, ủng hộ đồng bào lũ lụt.
3 đoạn
Đoạn 1 : từ đầu đến  chia buồn với bạn.
Đoạn 2 : tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
Đoạn 3 : phần còn lại.
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một đến hai HS đọc cả bài.
HS làm việc theo nhóm.
-HS caû lôùp ñoïc thaàm, trao ñoåi, thaûo luaän
Ñoaïn 1 :
Khoâng, Löông chæ bieát Hoàng khi ñoïc baùo Thieáu nieân tieàn phong.
Ñoaïn 2 :
Löông vieát thö chia buoàn vôùi baïn Hoàng.
Ñoaïn 3 :
Hoâm nay ñoïc baùo  ñi maõi maõi.
Löông khôi gôïi trong loøng Hoàng nieàm töï haøo veà ngöôøi cha duõng caûm.
 . Löông khuyeán khích Hoàng noi göông cha vöôït qua noãi ñau.
 . Löông laøm cho Hoàng yeân taâm.
* Ñoïc thaàm môû ñaàu vaø keát thuùc böùc thö vaø traû lôøi caâu hoûi.
Nhöõng doøng môû ñaàu neâu roõ ñòa ñieåm, thôøi gian vieát thö, lôøi chaøo hoûi ngöôøi nhaän. Nhöõng doøng cuoái ghi lôøi chuùc, lôøi caûm ôn, höùa heïn, kí teân ngöôøi vieát.
- 3 HS noái tieáp nhau ñoïc 3 ñoaïn cuûa böùc thö. Theå hieän gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi noäi dung töøng ñoaïn.
- Caû lôùp luyeän ñoïc vaø thi ñoïc dieãn caûm 
- Nhaän xeùt, bình choïn ngöôøi ñoïc hay. 
* Rút kinh nghiệm 
LT.Toán
ÔN TẬP VỀ VỀ VIẾT SỐ 
I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: HS biết số đến lớp tỉ
 2. Kĩ năng: HS viết nhanh và chính xác 
 3. Thái độ: Cẩn thận khi làm BT 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở thực hành TV và toán – lớp 4 
Bảng phụ
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
10’
10’
10’
3’
1. Ổn định:
2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài
 - Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: 
- HS thực hiện vào sách TH TV&T
b) Bốn trăm bảy mươi mốt triệu sáu trăm ba mươi hai nghìn năm trăm chín mươi tám 
c) Sáu mươi tám triệu tám trăm năm mươi bảy nghìn
d) Chín trăm linh năm triệu bốn trăm sáu mươi nghìn tám trăm
e) Năm trăm triệu không trăm linh chín nghìn tám trăm mười
- GV chấm một số vở
– Cả lớp theo dõi-nhận xét
* Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu miệng
GV chấm một số vở
Nhận xét
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi HS nêu miệng
 GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài
HS làm BT
* BT1: Viết các số sau ( theo mẫu)
b) 471 632 598
c) 68 857 000
d) 905 460 800
e) 500 009 810
* BT2: Giá trị của chữ số 9 trong mỗi số:
- 59 482 177: 9 000 000
- 920 365 781: 900 000 000
- 194 300 208: 90 000 000
* BT3: Viết vào chỗ chấm
- Sáu nghìn triệu hay sáu tỉ
- 450 000 000 000 hay bốn trăm năn chục tỉ
- Bảy mươi tám tỉ
* Rút kinh nghiệm 
 Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2020
Khoa học 
Bài: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU 
 Sau bài học, HS có thể :
 - Nói lên vai trò của các thức ăn có chứa nhiều vitamin , chất khoáng và chất xơ.	
 - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin , chất khoáng và chất xơ.
II. CHUẨN BỊ 
 - Hình trang 14 , 15 SGK.
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
10’
7’
2’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
 - Nêu vai trò của chất đạm và chấtù béo đối với cơ thể ?
 C- Bài mới :
 1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài
 2. DH HS tìm hiểu bài
* Hoạt động 1 : 
 Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ
 Kết luận: - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ Vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể ; các chất xơ trong rau quả còn giúp chống táo bón.
Hoạt động 2 
Thảo luận: Vai trò của vitamin chất khoáng , chất xơ và nước.
Kể tên một số vitamin mà em biết?
Nêu vai trò của các loại vitamin? 
Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao?
Kể tên một số chất khoáng?
Nêu vai trò của một số loại chất khoáng 
Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao
Những thức ăn nào có chứa chất xơ?
Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể
 Kết luận:
 Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng cần thiết để đảm bảo bộ máy tiêu hóa hoạt động. Hàng ngày cần uống nhiều nước để giúp thải các chất thừa , độc hại ra khỏi cơ thể.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn gốc nhóm thức ăn chứanhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
 GV nhận xét kết luận
 3.Củng cố : 
 - Đọc mục Bạn cần biết.
 4. Dặn dò : 
 - Học thuộc mục Bạn cần biết.
2HS
 Lớp chia thành 4 nhóm thi đua nhau kể.
 Làm việc theo nhóm
- Trình bày kết quả thảo luận :
- Đại diện nhóm lên trình bày.
 - Vitamin A,B,C,D
 - Vitamin A: sáng mắt
 B1: kích thích tiêu hoá 
 C: chống chảy máu chân răng
 D: xương cứng và cơ thể phát triển
 - Cơ thể sẽ bị bệnh 
 - Can-xi, sắt, phố pho
 - Can-xi: chống còi xương ở trẻ em và loảng xương ở người lớn
 Sắt: tạo máu cho cơ thể
 Phốt pho: tạo xương cho cơ thể
 - Cơ thể sẽ bị bệnh
 - Các loại rau, đậu , củ, quả, khoai
Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá
- HS thảo luận và làm phiếu học tập
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả
 - Các nhóm khác bổ sung
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Toán
 Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. KiÕn thøc, kĩ năng:	
 - Cñng cè vÒ ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn líp triÖu.
 - Cñng cè kÜ n¨ng nhËn biÕt gi¸ trÞ cña tõng ch÷ sè theo hµng vµ líp.
 - Cã kÜ n¨ng ®äc, viÕt sè ®Õn líp triÖu, kÜ n¨ng nhËn biÕt gi¸ trÞ cña ch÷ sè trong mçi sè.
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn toán.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
8’
7’
7’
8’
 4’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài.
 2. Hướng dẫn luyện tập : Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm 4
Bài 1 :Viết theo mẫu:
 Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số 
- Lần lượt đọc các số bài tập 1 trong bảng.
Bài 2 : Đọc các số:
- Trong khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số , ví dụ:
 Nêu các chữ số ở từng hàng của số : 
 32 640 507
Bài 3 : Viết các số:
- Củng cố về viết số và cấu tạo số.
- Lần lượt đọc các số trong bài, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc.
 Bài 4 : Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
*Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
 4. Củng cố : 
Kể các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn
 5. Dặn dò : 
Hoàn thành các bài chưa làm xong.
- 2HS
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước:
1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán và cách giải.
2. Cá nhân tự làm bài
3. Trao đổi cặp về bài giải
4. Thống nhất bài giải trong nhóm
5. Báo cáo với GV kết quả làm bài
- Neâu theo thöù töï töø phaûi sang traùi :
 Soá 32 640 507 coù chöõ soá 7 ôû haøng ñôn vò, chöõ soá 0 ôû haøng chuïc, chöõ soá 5 ôû haøng traêm, chöõ soá 0 ôû haøng nghìn, chöõ soá 4 ôû haøng chuïc nghìn, chöõ soá 6 ôû haøng traêm nghìn, chöõ soá 2 ôû haøng trieäu, chöõ soá 3 oqr haøng chuïc trieäu.
 HS neâu.
* Rút kinh nghiệm 
-------------------
Luyện từ và câu
Bài: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU 
1. KiÕn thøc, kĩ năng:
- HiÓu ®­îc sù kh¸c nhau gi÷a tiÕng vµ tõ: tiÕng dïng ®Ó t¹o nªn tõ, cßn tõ dïng ®Ó t¹o nªn c©u; tiÕng cã thÓ cã nghÜa hoÆc kh«ng cã nghÜa, cßn tõ bao giê còng cã nghÜa.
- Ph©n biÖt ®­îc tõ ®¬n vµ tõ phøc. NhËn biÕt ®­îc tõ ®¬n,tõ phøc trong ®o¹n th¬; B­íc ®Çu lµm quen víi tõ ®Øªn ®Ó t×m hiÓu vÒ tõ.
 - Cã kÜ n¨ng x¸c ®Þnh ®óng tõ ®¬n, tõ phøc, kÜ n¨ng dïng tõ ®Æt c©u.
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. CHUẨN BỊ 
Giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập.
4 tờ giấy viết sẵn câu hỏi phần nhận xét và luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
3’
17’
3’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 -1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm” ở tiết trước.
 C- Giảng bài mới :
1.Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài.
 2.Phần nhận xét :
- Phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng cặp trao đổi làm bài 1, 2.
+ Câu văn có bao nhiêu từ ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ?
 Bài tập 1 :
 Bài tập 2 : 
 - Từ gồm mấy tiếng ?
 - Tiếng dùng để làm gì ?
 - Từ dùng để làm gì ?
 - Thế nào là từ đơn ?Thế nào là từ phức ?
* Ghi nhớ : 
- Nối tiếp nhau tìm từ đơn và từ phức.
 3. Luyện tập :
Bài 1 :
Những từ nào là từ đơn ?
Những từ nào là từ phức ?
Bài 2 :
 * Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức.
- Nhận xét.
Bài 3 :Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.
-Nhận xét.
 4. Củng cố : 
 - Thế nào là từ đơn ?
 - Thế nào là từ phức ?
 5. Dặn dò : 
 - Hoàn thành bài 2, 3 và chuẩn bị bài sau.
1HS
- 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận xét.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
 + 14 từ
 + Trong câu có từ gồm 1 tiếng và có những từ gồm 2 tiếng.
 - 1 HS đọc yêu cầu SGK và các nhóm làm bài.
+ Từ gồm một hay nhiều tiếng.
+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng tạo nên từ phức.
+ Từ dùng để đặt câu.
+ Từ đơn là từ gồm có một tiếng, từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 2 nhóm thi viết :
 Từ đơn Từ phức
 ăn, ngủ, múa, đấu tranh,
 đi, ngồi học sinh, cô giáo,
 - Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
 + Từ đơn : rất, vừa, lại
 + Từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa mang.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc từ, 1 HS viết từ.
- HS trong nhóm tiếp nối nhau tìm từ.
 + Từ đơn : vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết, xem, nghe, gió, mưa.
 + Từ phức : ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ 
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau nói từ mình chọn và đặt câu.
* Rút kinh nghiệm 
---------------
 Chính tả(Nghe-viết)
Bài: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU 
 1. KiÕn thøc, kĩ năng:
- Nghe - viÕt ®óng, ®Ñp bµi th¬ lôc b¸t Ch¸u nghe c©u chuyÖn cña bµ.
- Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biÖt tr/ ch hoÆc dÊu ? / ~
 - Cã kÜ n¨ng viÕt ®óng tèc ®é, viÕt ®Ñp, kÜ n¨ng ph©n biÖt tr/ ch hoÆc dÊu ? / ~
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
 - Gi¸o dôc HS ý thøc rÌn ch÷ viÕt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc.
II. CHUẨN BỊ 
4 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
22’
10’
2’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 - GV đọc cho 3 HS viết bảng, lớp viết bảng con: vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh.đội tuyển.	
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng:
Nêu mục tiêu của bài
 2. Hướng dẫn HS nghe viết
- Đọc bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà”
- Nội dung của bài thơ nói gì ?
- Từ dễ viết sai : trước, sau, rưng rưng, mỏi, gặp, lạc, về , bỗng.
- Gọi HS nêu cách trình bày bài thơ.
- Đọc lần lượt từng câu cho HS viết (2 lần 1 câu).
- Đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
 3. HD HS làm bài tập chính tả 
- Nêu yêu cầu của bài và làm bài.
 4. Củng cố : 
 - Nhận xét bài tập của HS.
 5. Dặn dò : 
 - 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi, ngã.
-1HS lên bảng viết
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, chú ý những tiếng mình dễ viết sai.
- Câu 6 tiếng lùi vào cách lề một ô vở, câu 8 tiếng viết sát lề. Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng rồi viết tiếp khổ sau.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại.
- Từng cặp rà soát lỗi cho nhau. Sửa và ghi lỗi sai bên lề trang vở.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Làm bài tập.
Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng ?
Thân trúc tre đều có nhiều đốt. Dù trúc tre bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước.
Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người.
tre – không chịu – Trúc dẫu cháy – tre – tre – đồng chí – chiến đấu – Tre.
Triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh hoàng hôn – vẽ cảnh hoàng hôn – khẳng định – bởi vì – vẽ tranh – ở cạnh – chẳng bao giờ.
* Rút kinh nghiệm 
---------------
 Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2020 
Buổi sáng
 Tập đọc 
 Bài : NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU 
1. KiÕn thøc, kĩ năng:
 - §äc ®óng c¸c tõ ng÷ dÔ lÉn do ¶nh h­ëng cña tiÕng ®Þa ph­¬ng.
 - Giäng ®äc nhÑ nhµng, b­íc ®Çu thÓ hiÖn ®­îc c¶m xóc, t©m tr¹ng cña nh©n vËt trong truyÖn.
 - HiÓu ND: Ca ngîi cËu bÐ cã tÊm lßng nh©n hËu biÕt ®ång c¶m, th­¬ng xãt tr­íc nçi bÊt h¹nh cña «ng l·o ¨n xin nghÌo khæ.
 - Cã kÜ n¨ng ®äc ®óng, ®äc lưu lo¸t. HS cã kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n trong bµi, tr¶ lêi ®­îc mét sè c©u hái cuèi bµi. HS biÕt ®äc diÔn c¶m phï hîp víi lêi nh©n vËt trong truþÖn.
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
 - Gi¸o dôc HS lu«n cã tinh thÇn ®oµn kÕt, biÕt chia xÎ víi nh÷ng ng­êi gÆp hoµn c¶nh khã kh¨n.
II. CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn cho HS đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
2’
10’
12’
8’
2’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 - HS nối tiếp nhau đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi :
 + Bài: Thư thăm bạn nói lên điều gì ?
 + Qua bài đọc em hiểu bạn Lương có đức tính gì đáng quý ?
 + Khi người khác gặp hoạn nạn khó khăn chúng ta nên làm gì ?
 C- Bài mới :
1- Giới thiệu bài
GT gián tiếp qua tranh
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhĩm(đọc 2–3 lượt) kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
-GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
+Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài văn và trao đổi, chia sẻ các câu hỏi sau:
Cậu bé gặp lão ăn xin khi nào ?
Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào ?
Ý chính của đoạn
Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin
Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào ?
Ý đoạn 2 :
Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu thế nào ?
* Ý đoạn 3 :
Nội dung chính của bài là gì ?
 c) Đọc diễn cảm 
 3. Củng cố : 
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 4. Dặn dò : 
 - Về nhà tập kể lại được câu chuyện qua bài tập đọc.
-3HS
- 3 đoạn :
Đoạn 1 : lúc ấy cứu giúp.
Đoạn 2 : “Tôi lục ông cả”
Đoạn 3 : “Người ăn xin ông lão”
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lần).
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
HS làm việc theo nhóm.
Khi cậu bé đang đi trên đường phố thì gặp ông lão ăn xin.
Ông già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc , giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi
Thấy ông lão ăn xin thật đáng thương.
 Ÿ Đọc thầm đoạn 2
Cậu là người tốt bụng, muốn giúp đỡ ông cụ.
Ø Hành động : lục hết túi nọ đến túi kia.
 Lời nói : ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.
Ø Cậu bé xót thương ông lão muốn giúp đỡ ông lão.
 Ÿ Đọc thầm đoạn 3
Ông nói : “Như vậy là cháu đã cho ông lão rồi”.
Sự thông cảm và thái độ tôn trọn
Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- Thi đọc diễn cảm cả bài
- Con người phải biết thong yêu nhau. 
- Hãy thông cảm với người nghèo.
- Hãy giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn./ 
* Rút kinh nghiệm 
-----------
Toán 
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. KiÕn thøc, kÜ n¨ng: 
- §äc, viÕt thµnh th¹o c¸c sè ®Õn líp triÖu.
- NhËn biÕt ®­îc gi¸ trÞ cña mçi ch÷ sè theo vÞ trÝ cña nã trong mçi sè.
 - Cã kÜ n¨ng ®äc, viÕt sè ®Õn líp triÖu, kÜ n¨ng nhËn biÕt gi¸ trÞ cña ch÷ sè trong mçi sè.
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn toán.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
7’
9’
7’
2’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
Khoanh tròn vào :
Số bé nhất trong các số : 137 234 587 ; 179 234 587 ; 197 432 578 ; 179 875 432
Số lớn nhất trong các số : 457 231 045 ; 475 213 045 ; 457 031 245 ; 457 245 310
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu của bài
 2. Hướng dẫn HS làm luyện tập :
 Tổ chức học sinh hoạt động theo nhĩm 4.
 Bài 1 : 
 Viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số.
Bài 2 : Viết số.
 Bài 3 : 
- Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ?
- Dân số Hà Nội
Bài 4:Cho biết: Một nghìn triệu gọi là một tỉ.
Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
 3. Củng cố : 
Một tỷ có bao nhiêu chữ số 0 ?
 4. Dặn dò : 
Hoàn thành bài tập 5.
-2 HS
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước:
1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán và cách giải.
2. Cá nhân tự làm bài
3. Trao đổi cặp về bài giải
4. Thống nhất bài giải trong nhóm
5. Báo cáo với GV kết quả làm bài
- 
5 760 342
5 706 342
50 706 342 
57 634 002
+ Thoáng keâ veà daân soá ôû moät soá nöôùc vaøo thaùng 12 naêm 1999.
- Laø 3 007 000
HS ñoïc yeâu caàu, döïa vaøo maãu laøm baøi,
1HS leân baûng söûa baøi.
- 9 chöõ soá 0
* Rút kinh nghiệm 
-----------------
Tập làm văn
Bài: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU 
 1. KiÕn thøc, kÜ n¨ng: 
- BiÕt ®­îc hai c¸ch kÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt vµ t¸c dông cña nã; nãi lªn tÝnh c¸ch nh©n vËt vµ ý nghÜa c©u chuyÖn.
- B­íc ®Çu biÕt kÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt trong bµi v¨n kÓ chuyÖn theo 2 c¸ch: trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp. 
- Cã kÜ n¨ng kÓ chuyÖn kÌm theo kÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt, HS cã kÜ n¨ng kÓ chuyÖn theo lêi kÓ gi¸n tiÕp.
2. Năng lực:	
 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất: 	
 - Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
 - HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. CHUẨN BỊ 
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (nhận xét), kẻ bảng dưỡi bài tập 1.
6 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập ở phần luyện tập.
Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
5’
15’
5’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ :
 - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ?
- Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật ?
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 GT trực tiếp
 2. Phần nhận xét :
* Bài tập 1 :
- Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? 
-Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin.
+ Những câu ghi lời nói của cậu bé
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé :
* Bài tập 2 :
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
* Bài tập 3 :
- Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?
3. Luyện ghi nhớ:
4. Luyện tập :
* Bài 1 :
- Cho HS tự làm bài
* Bài 2 :
- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ?
* Bài 3 :
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1HS lên bảng làm
5. Củng cố – Dặn dò:
 - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ?
Về ø đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
-2HS
- Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động.
- Đọc yêu cầu bài tập 1 SGK trang 30, 31.
+ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
 + Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã giẫm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương người.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm và thảo luận.
 a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé.
 b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời nói của mình.
- 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Đọc nội dung bài tập 1 : Gạch một gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- 1 HS làm bảng ;
 - Đọc nội dung bài 2.
- Thảo luận viết bài.
+ Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu đầu dòng hoặc ngoặc kép.
- Đọc yêu cầu bài 3-làm bài
 * Trực tiếp
Bác thợ hỏi Hoè :
- Cháu có thích làm thợ xây không ?
Hoè đáp :
 -Cháu thích lắm !
 * Gián tiếp
- Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không ?
 - Hoè đáp rằng : Hoè thích lắm.
* Rút kinh nghiệm 
--------------
 Địa lí
 Bài 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU 
 Học xong bài này, HS biết :
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn .
II. CHUẨN BỊ 
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc Hoàng Liên Sơn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
9’
9’
8’
2’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ 
 - Trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa lí và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn .
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục têu của bài
 2. HD HS tìm hiểu bài
a) Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
Bước 1 : Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục I trong SGK, trả lời câu hỏi sau:
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng ?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn .
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao.
Bước 2 : 
- Sửa chữa giúp HS hoàn thiện trước lớp câu trả lời.
b) Bản làng – với nhà sàn
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : Dựa vào

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nguyen_the_ky.doc