Giáo án Giáo dục an toàn giao thông Lớp 4 - Chương trình cả năm
- HS biết khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn.
- HS hiểu khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh.
- HS nhận biết việc nên làm và không nên làm khi đi xe đạp.
- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông; biết nhắc nhở bạn bè đi đúng làn đường, phần đường khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục an toàn giao thông Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục an toàn giao thông Lớp 4 - Chương trình cả năm
BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH I.Mục tiêu: - HS biết khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn. - HS hiểu khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh. - HS nhận biết việc nên làm và không nên làm khi đi xe đạp. - Có ý thức tuân thủ Luật giao thông; biết nhắc nhở bạn bè đi đúng làn đường, phần đường khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: - Thẻ màu xanh – đỏ (thể hiện quy ước trong thảo luận nhóm), tranh minh họa (nếu có) III. Hoạt động dạy học. Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định. 3’ Bài mới. - Giới thiệu bài mới. 2’ Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 8’ - Hoạt động nhóm 4, đọc mẩu truyện trong sách thảo luận trả lời các câu hỏi phía dưới. + Theo các em, khi đi xe đạp em phải đi như thế nào? + Nếu đường không có làn đường dành cho xe đạp, em sẽ đi như thế nào? - GV chốt: khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn Hoạt động 2: Thực hành. 7’ - GV theo dõi, nhắc nhở, - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn khi giải đáp thắc mắc. - GV chốt: Hình 1, hình 2 và hình 4 là thể hiện hành động đúng. + Hình 3, hình 5 và hình 6 là thể hiện hành động chưa đúng. - Vậy, khi đi xe đạp em muốn rẽ hoặc dừng lại em sẽ làm gì? - Nhận xét, chốt: khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng. 14’ - Thảo luận thực hiện các yêu cầu trong hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò HS: Khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác. + Khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh. - Lớp nghe bài hát: “Bài học giao thông” - HS theo dõi, ghi mục bài. - HS làm việc dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ. - Nhận xét. - HS trả lời: khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định - Đi vào mép đường bên phải. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Các nhóm thắc mắc – giải đáp thắc mắc. - Nhận xét. - HS trả lời nối tiếp. - HS lắng nghe, nhắc lại. - Làm việc theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng. - Các nhóm trình bày, chia sẻ. - Nhận xét. - HS hệ thống bài. - HS lắng nghe. BÀI 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - HS biết nội dung 6 biển báo giao thông phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. - HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp trên đường. - Có ý thức tuân thủ Luật giao thông và tuân thủ những biển báo hiệu giao thông có trên đường. II. Chuẩn bị: - Một số biển báo, SGK, phiếu bài tập. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1’ Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thông”. Trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại? 2. Biển báo hiệu “ Công trường” có đặc điểm gì? 3. Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn? - GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ: Nhớ nhìn biển báo giao thông Để cùng thực hiện quyết không lơ là Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV chốt kết quả. - Mở rộng: Các biển hình tròn màu đỏ hoặc viền đỏ là các biển cấm; Các biển hình tròn hoặc hình chữ nhật màu xanh là các biển chỉ dẫn. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành 2 nhóm. - GV nêu cách chơi. - GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi trò chơi - GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất. - Qua hoạt động này, các em biết được điều gì? - GV rút ghi nhớ: Nhắc nhau thực hiện hằng ngày Nội dung biển báo ở ngay trên đường. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT điều hành – lớp thực hiện. - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 5 câu hỏi 4. Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì? 5. Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS chơi thử - PHT điều hành các bạn chơi. - Nhận xét - HS trả lời nối tiếp. - HS hệ thống bài. - Lớp lắng nghe. BÀI 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT. I. Mục tiêu: - HS hiểu khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn. - HS biết nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì khi thấy xe lửa đến từ xa. - HS biết khi đang đi trên đường bộ đến nơi giao nhau với đường sắt, phải giảm tốc độ và chú ý quan sát để đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Chậm một chút nhưng an toàn”. Trả lời các câu hỏi sau: 1. Vì sao Hùng dẫn Hạnh và Quốc đi đường khác để về nhà? 2. Con đường mà Hùng dẫn Hạnh và Quốc đi có gì đặc biệt? - GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV chốt kết quả. - Các em chuẩn bị băng qua đường sắt, nếu thấy xe lửa đến từ xa, em sẽ làm gì? - GV nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp nhóm. - GV tổng kết - Qua hoạt động này, các em biết được điều gì? - GV rút ghi nhớ cuối bài. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi 3. Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy băng qua đường sắt theo lời đề nghị của Hùng? 4. Khi đi qua chỗ giao nhau với đường bộ và dường sắt, ta phải đi như thế nào cho an toàn? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS trả lời: nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì khi thấy xe lửa đến từ xa. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS trả lời nối tiếp. - HS lắng nghe. BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, NGƯỜI GIÀ, TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ khi đi đường để đảm bảo an toàn. - HS hiểu giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ khi đi đường là thể hiện nếp sống văn minh. - HS hiểu được là người lịch sự, văn minh là biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. II. Chuẩn bị: - Thẻ (mếu-cười), tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Qua đường cùng nhau”. Trả lời các câu hỏi cuối bài 1. Trên đường đi học về Thảo và Minh nhing thấy ai? 2. Vì sao bạn gái đeo kính râm, tay cầm gậy dò đường chần chừ không băng qua đường? - GV nhận xét Liên hệ: Nếu khi đi đường em gặp một người khuyết tập đang muốn qua đường. Em sẽ làm gì? - Hành động đó thể hiện điều gì? - GV rút ghi nhớ. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV theo dõi các nhóm làm việc. - GV nhận xét, chốt kết quả: Giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ khi đi đường là thể hiện nếp sống văn minh. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành các nhóm. - GV chốt: người lịch sự, văn minh là biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi 3. Thảo và Minh làm gì để giúp bạn gái khiếm thị? 4. Em có nhận xét gì về hành động của Thảo và Minh? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS: Giúp đỡ người khuyết tật qua đường. - HS: Hành động đó thể hiện là người biết yêu thương chân tình. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS trả lời nối tiếp. - HS lắng nghe. - HS hệ thống bài học. BÀI 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu: - HS biết Giữ gìn xe đạp sạch,đẹp. - HS có ý thức giữ gìn xe đạp sạch,đẹp. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Người bạn đồng hành”. Trả lời câu hỏi: 1. Lê lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ mua tặng món quà gì? 2. Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú thế nào? - GV nhận xét - GV rút ghi nhớ. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ * Hãy cho biết ý kiến của em sau khi quan sát các hình ảnh H1:Bạn trong hình đang sửa xe đạp,đó là việc làm giúp xe luôn sạch đẹp. H2: 2 bạn đang đi xe đạp thì gặp trời mưa, 2 bạn vào trú mưa dựng xe ở giữa trời mưa .Hai bạn đã dựng xe ngay ngắn không vứt bừa bãi ra.2 bạn đã làm đúng. H3: 3 bạn leo lên chiếc xe đạp như vậy sẽ không an toàn cho tính mạng các bạn và còn quá tải cho xe .Xe sẽ nhanh hỏng,em không đồng ý với hành động của các bạn. - GV nhận xét, chốt kết quả: Hãy luôn giữ gìn xe đạp sạch đẹp,an toàn. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành các nhóm. - GV chốt 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi 3. Tại sao sau mấy thánh sử dụng mà xe Tuấn vẫn còn mới? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. H4: Bạn đang vặn các ốc xe cho chặt. Một việc làm đáng khen vì như vậy đi xe sẽ chắc chắn hơn. H5: Bạn nhỏ đang bơm lốp xe cho căng lên.Một việc nên làm vì nếu để xe non hơn lốp xe sẽ nhanh hỏng. H6:Bạn đang rửa xe.Một việc nên làm để giữ xe luôn mới. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS hệ thống bài học. BÀI 6: VA CHẠM XE ĐẠP I. Mục tiêu: - HS biết : Khi lỡ va xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã. - HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (nếu có) III. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Chuyện nhỏ đừng để thành to”. Thảo luận trả lời các câu hỏi: 1. Đường hẻm vào nhà Thành như thế nào? 2. Vì sao bạn trai va vào xe của Thành? - GV nhận xét Liên hệ: Nếu khi đi đường em va chạm với một ai đó, em sẽ ứng xử như thế nào? - GV rút ghi nhớ. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV theo dõi các nhóm làm việc. - GV nhận xét, chốt kết quả Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành các nhóm. - GV chốt: người lịch sự, văn minh là biết là người biết ứng xử lịch sự, văn minh, biết nói năng nhẹ nhàng. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi 3. Theo em, cách cư xử của bạn trai kia và Thành có đúng không? 4. Khi va chạm xe ta phải cư xử như thế nào? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS: Nếu khi đi đường em va chạm với một ai đó, em sẽ ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS trả lời nối tiếp. - HS lắng nghe. - HS hệ thống bài học. BÀI 7: KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI. I. Mục tiêu: - HS biết khi thấy người đang qua đường ray khi xe lửa sắp đến cần báo cho người ấy biết để rời đi an toàn - HS hiểu được đi lại, chơi trên đường ray là rất nguy hiểm. - Có ý thức tuân thủ Luật giao thông để phòng tránh tai nạn đáng tiếc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Xe lửa đến, bác ơi!”. Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray, trong lúc xe lửa sắp đến, Hạnh cảm thấy thế nào? 2. Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác ấy? - GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ: Khi thấy người đang qua đường ray khi xe lửa sắp đến cần báo cho người ấy biết để rời đi an toàn; đi qua đường sắt chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp nhóm. - GV tổng kết - Qua hoạt động này, các em biết được điều gì? - GV rút ghi nhớ cuối bài. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi 3. Khi nhìn thấycos người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS trả lời nối tiếp. - HS lắng nghe. BÀI 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH I. Mục tiêu: - HS sinh biết: Để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe cộ gọn gàng. - HS hiểu được để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe cộ gọn gàng là thuận lợi cho việc đi lại. - HS có ý thức sắp xếp xe cộ gọn gàng ở trường, ở nhà cũng như những nơi khác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (nếu có) III. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - HS đọc truyện: “Phải để xe gọn gàng” 1. Các bạn để xe đạp trước nhà Quyên như thế nào? 2. Tại sao người đi bộ không thể đi trên lề đường được? - GV nhận xét Liên hệ: Nhờ được sắp xếp xe cộ gọn gàng, đúng nơi đúng chỗ nên mọi người đi lại như thế nào? - GV rút ghi nhớ. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV theo dõi các nhóm làm việc. - GV nhận xét, chốt kết quả Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành các nhóm. - GV chốt. - Em hãy đọc một thơ mà em biết về cách sắp xếp xe cộ mà em biết? 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi 3. Nhờ anh của Toàn hướng dẫn, xe cộ đã được sắp xếp như thế nào? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS: Nhờ được sắp xếp xe cộ gọn gàng, đúng nơi đúng chỗ nên mọi người đi lại rất dễ dàng. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS đọc: Dù em đi học, đi chơi Để xe đúng chỗ đúng nơi, gọn gàng. - HS hệ thống bài học. BÀI 9: KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - HS sinh biết ném đá lên đường sẽ gây nguy hiểm cho người khác khi lưu thông. - HS hiểu việc ném đá lên đường giao thông là việc làm sai trái, gây nguy hiểm cho người khác. Từ đó, không thực hiện hành vi ném đá hay vật cứng lên đường là nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - HS có ý thức tuân thủ Luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (nếu có) III. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Chỉ là đùa vui”. Thảo luận trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét - GV rút ghi nhớ: Viên đá vô ý trên đường Cũng gây tai nạn khó lường đó em Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV theo dõi các nhóm làm việc. - GV nhận xét, chốt kết quả. - Là một người văn minh em sẽ làm gì khi thấy ai đó vứt bừa đá, ráclên đường giao thông? - Em hãy đọc một câu thơ mà em biết về hoạt động trên? Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành các nhóm. - GV chốt. - Em hãy đọc một thơ mà em biết về hành động vứt rác, đá ra đường và tác hại của nó mang lại mà em biết? 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. Nam và Hải ném đá ra đường để làm gì? 2. Chúng ta có nên chơi đùa như Nam và Hải không? Tại sao? - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nhận xét. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu hoạt động dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS nối tiếp trả lời. - HS: Nhắc nhau gìn giữ vệ sinh Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu còn - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - HS đọc: Dù là rác, đá, viên bi Chớ tùy tiện ném khi đi trên đường Vừa làm ô nhiễm môi trường Lại gây tai nạn khó lường em ơi. - HS hệ thống bài học.
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_an_toan_giao_thong_lop_4_chuong_trinh_ca_na.doc