Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Bản đầy đủ

Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.

 II Đồ dùng dạy học :

Tranh trong SGK .Bảng phụ chép đoạn luyện đọc

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò

A. KTBC: 3’ Gọi HS đọc bài Tuổi ngựa

- Nội dung bài nói gì? HS đọc - NX

B. Dạy bài mới:33’

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2:HD tìm hiểu và luyện đọc

GV giới thiệu bài

Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn

D1:Từ đầu đến .bên ấy thắng. HS nghe

3 HS đọc nối tiếp

 

doc 37 trang Bảo Anh 14/07/2023 20460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Bản đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Bản đầy đủ

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Bản đầy đủ
TUẦN 16 : Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC
KÉO CO
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng ,từ ngữ do ảnh hưởng của địa phương.Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi sau dấu câu,giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm .Bước đàu biết đọc diễn cảm 1 đoạn diến tả trò chơi kéo co trong bài.
-Hiểu các từ :thượng võ, giáp, 
-Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
 II Đồ dùng dạy học :
Tranh trong SGK .Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC: 3’
Gọi HS đọc bài Tuổi ngựa 
- Nội dung bài nói gì?
HS đọc - NX
B. Dạy bài mới:33’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:HD tìm hiểu và luyện đọc
GV giới thiệu bài
Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
D1:Từ đầu đến.bên ấy thắng.
HS nghe
3 HS đọc nối tiếp 
a, Luyện đọc:
Hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng, 
Đ2:Hội làng Hữu .xem hội 
Đ3: Phần còn lại
-Cho phát âm một số từ khó 
-Gọi đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi ,hào hứng 
-HS phát âm từ khó
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe
b, Tìm hiểu bài:
*Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Phần đầu bài văn giới thiệu cho người đọc điều gì?
- Em hiểu cách chơi kéo co là ntn?
-HS đọc bài 
- Giới thiệu cách kéo co
- Kéo co phải có hai đội số người của hai đội như nhau
Đoạn 1 Cách thức chơi kéo co
Ý đoạn 1 nói gì?
-HS nêu ý đoạn 1
Đoạn 2 Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Chấp
*Gọi đọc đoạn 2
- Đoạn hai giới thiệu điều gì? 
- Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Chấp ?
-HS đọc đoạn 2
- Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Chấp
-HS đọc đoạn từ
‘Cuộc thi .người xem.’’
*Gọi đọc đoạn 3:
- Cách chơi ở làng tích Sơn có gì đặc biệt?
-HS đọc đoạn 3 và trả lời 
-Chơi kéo co ở làng Tích Sơnthành thắng
- Em đã thi kéo co hay xem bao giờ chưa?Vì sao trò chơi kéo co bao gìơ cũng rất vui?
- Ngoài kéo co em còn biết trò dân gian nào khác ?
-HS tự do phát biểu
-Đấu vật , đá cầu, đu quay, chọi gà
Đoạn 3 Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
Ý đoạn 3 nói gì?
-HS nêu ý đoạn 3
-Gọi đọc toàn bài 
- Nêu cách đọc diễn cảm của toàn bài ?
-HS đọc bài và nêu cách đọc
Nội dung:Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
-Nội dung bài nói gì?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
c, Đọc diễn cảm:
*Gọi đọc nối tiếp bài 
Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm
“Hội làng ..người xem hội.”
- Khi đọc đoạn này ta phải nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - NX
-HS đọc nối tiếp bài
-HS đọc đoạn diễn cảm
-3 HS thi đọc
C. Củng cố dặn dò :2’
-Trò chơi kéo co có gì vui?
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu :
-Giúp HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
- Giải toán có lời văn 
-Rèn kỹ năng tính toán
II Đồ dùng dạy học
-Phấn màu,bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa bài cũ NX
B.Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài 
* HD luyện tập :
1.Ôn chia cho số có hai chữ số.
Bài 1 dòng 1,2	
4725 15 4674 82
 22 135 574 57
 75 00
 0
 4935 :44 18408 :52
GV giới thiệu bài 
Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi Hs chữa bài Nx
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia?
HS nghe
HS lên bảng chữa bài
 HS TL
Bài 2: Giải 
 Số mét vuông nền nhà lát được là
 1050 :25 =42 (m2)
 Đáp số :42 m2
Gọi đọc bài 2
- Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Gọi HS chữa bài 
HS đọc đề bài
1 HS chữa bài
NX
Bài 3: Chiều
Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là :
 855 +920 +1350 =3125( SP) 
Trung bình mỗi người làm đựơc là:
3125 :25 =125 (sản phẩm)
 Đáp số :125 sản phẩm
Gọi đọc bài 3
- Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
HS giải
HS đọc đề bài
1 HS chữa bài
NX
Bài 4:chiều
12345 67 12345 67
 564 1714 5643 184
 95 285
 285 sai ở đây 47
 17 sai ở đây
-Thi KT nhanh xem sai ở đâu?
-Hai phép chia trên sai ở đâu?
2 HS thi 
NX
HS đổi vở KT , nx nhau 
C. Củng cố dặn dò:
Hôm nay chúng ta ôn những kiến thức nào?
NX , dặn dò
HS trả lời 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I Mục tiêu :
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số chất của không khí (trong suốt, không mùi,không màu)
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định ,không khí có thể bị nén lại và giãn ra .
 - Nêu được một số VD về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh trong SGK, chuẩn bị bóng bay, bơm tiêm, 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
- Làm thế nào để biết không khí có ở khắp nơi xung quanh ta ?
HSTL
B.Dạy bài mới:33’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:Phát hiện màu ,mùi ,vị, của không khí .
MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết được tính chất của không khí 
- Em có nhìm thấy không khí không ?
- Dùng mũi ngửi , lưỡi nếm em nhận thấy không khí có mùi gì ?
- Đôim khi ta ngửi thấy mùi thơm ,mùi khó chịu là do đâu ? 
GVKL:+Không khí trong suốt không màu ,không mùi ,không vị 
HS làm thí nghiệm và nêu
Các mùi khác lẫn vào không khí 
HS nêu KL
Hoạt động 2: Hình dạng của không khí .
MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
Cho quan sát H5,6 trong SGK
Cho thảo luận nhóm làm thí nghiệm như H2a,b,c,
- Nhận xét hình dạng của không khí ?
- Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng tỏ không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
GVKL: +Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
HS thảo luận nhóm 4 làm thí nghiệm 
-Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
-Dùng tay ấn ,thả tay ra ..
C. Củng cố dặn dò:2’
-Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ?
- Nêu các tính chất của không khí ?
-Làm bơm kim tiêm, bơm xe
HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I Mục tiêu:
-Chọn và kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn mà em có dịp quan sát được.
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện .
-Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể .
-Lời kể tự nhiên ,chân thực ,sáng tạo, kết hợp với lời nói cử chỉ ,điệu bộ .
-Biết NX lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn đề bài ra bảng lớp 
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc ,được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em
-HS kể NX
B.Dạy bài mới :33’
Hoạt động1 :Giới thiệu bài 
Hoạt đông2 :HD kể chuyện 
a, Tìm hiểu đề bài
-GV giới thiệu bài 
*Gọi đọc đề bài 
Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em xung quanh.
-HS nghe
-HS đọc đề bài 
-HS phân tích đề bài
b, Gợi ý kể chuyện :
*Gọi đọc nối tiếp 3 gợi ý 
- Khi kể em nên dùng từ xưng hô ntn?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể .?( VD Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em con búp bê ,biết bò ,biết hát .Kể câu chuyện con thỏ nhồi bông của em . Kể câu chuyện siêu nhân mang mặt nạ)
-HS đọc phần gợi ý 
-Xưng tôi ,mình
-HS tự do phát biểu 
C, Kể trước lớp 
C. Củng cố dặn dò :2’
*Cho thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe
-Gọi kể trước lớp
-Tổ chức thi kể chuyện 
 -Nhận xét tiết học , dặn dò về nhà
-HS kể truyện nhóm đôi 
 -HS kể trước lớp 
-3 HS tham gia thi kể 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
\
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I Mục tiêu:
-Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc
-Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh ,sự khéo léo trí tụê .
-Tìm và hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ ,tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm .
-Biết sử dụng linh hoạt ,khéo léo một số thành ngữ ,tục ngữ trong tình huống cụ thể nhất định.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh trong SGK
-Bảng nhóm ,bút dạ
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
Gọi HS đặt câu hỏi
- Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự chúng ta phải làm gì ?
-HS đặt câu và trả lời
B.Dạy bài mới:33’
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Trò chơi rèn luyện sức 
ạnh
Kéo co, vật 
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo
Nhảy dây,lò cò ,đá cầu
Trò chơi rèn luyện trí tuệ
ô ăn quan, cờ tướng ,xếp hình
-Gv giới thiệu bài
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Thảo luận nhóm đôi làm bài 
- Những trò chơi nào rèn luyện sức khoẻ?
-Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu cách thức chơi của một trò chơi mà em biết ?
-Giải nghĩa từ đồ chơi?
- Giải nghĩa từ trò chơi ?
-HS nghe
-HS đọc bài làm 
-HS giới thiệu 
VD Lò cò:Dùng một chân vừa nhảy vừa di chuyển
-Nói chung các vật dùng để chơi
Bài 2: Đáp án
Nghĩa thành ngữ tục ngữ
Nghĩa
Chơi với lửa
ở chọn nơi
Chơi diều đứt tay
Chơi dao có ngày đứt tay
Làm một việc nguy hiểm
x
Mất trắng tay
x
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
x
Phải biết chọn bạn 
x
Bài 3: Đáp án
a, Em sẽ nói với bạn :’’ Ở chọn nơi ,chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi.
b,Em sẽ nói : “ Cậu xuống ngay đi đừng có chơi với lửa thế !’’
Em sẽ bảo bạn “ Chơi dao có ngày đứt tay đấy .Cậu xuống đi.
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-HS làm phiếu nhóm :Chọn thành ngữ ,tục ngữ ứng với mỗi nghĩa ?
-Các nhóm dán phiếu NX
-Gọi đại diện nhóm đọc bài làm 
-GV KL
-Cho HS đọc lại các câu thành ngữ ,tục ngữ 
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
Cho thảo luận cặp đôi làm bài
-Em sẽ chọn các thành ngữ nào để khuyên bạn?
-Đọc thuộc lòng các thành ngữ ,tục ngữ ?
-HS đọc yêu cầu bài 
-Thảo luận nhóm làm bài -NX
-Các nhóm dán phiếu 
-HS đọc bài dựa vào bảng đã làm
-HS đọc các thành ngữ ,tục ngữ 
-HS đọc yêu cầu bài 3
-Thảo luận cặp đôi đưa ra đáp án đúng 
-HS đọc bài
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0.
-Rèn kỹ năng chia cho HS 
-Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
IIĐồ dùng dạy học:
-Phấn màu,bảng phụ
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Gọi HS chữa bài cũ nx
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
Hoạt động2:HD bài mới 
a, Phép chia 9450 :35 ( Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương )
 9450 35
 245 270
 000
-GV giới thiệu bài
*Giới thiệu phép chia
-Gọi HS đặt tính và tính
-Phép chia 9450 :35 là phép chia hết hay có dư?
-HS đặt tính và tính 
-Là phép chia hết vì số dư là 0
b, Phép chia 2448 :24( Trường hợp chữ số 0 ở hàng chục của thương )
 2448 24
 0048 102
 00 
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
*Giới thiệu phép chia
2448 :24 gọi HS đặt tính và tính 
Lưu ý :Lần chia thứ hai 4 chia cho 24 được 0 ,ta viết 0 vào bên phải của 1
- Khi số bị chia nhỏ hơn số chia ta làm ntn?
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia?
-HS đặt tính và tính 
Là phép chia hết
-Viết 0 sang thương
HSTL
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:Đặt tính và tính
8750 35 23520 56
 175 250 112 120
 00 00
 2996 :28
 2420 :12 
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Gọi HS chữa bài NX
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
-HS đọc yêu cầu 
2 HS chữa bài NX
HS đổi vở KT , nx nhau 
Bài 2: (chiều)
1giờ 12phút= 72 phút 
Trung bình mỗi phút máy bơm ,bơm được số lít nước là :
97200 :72 = 1350 ( lít )
 Đáp số :1350 lít
*Gọi đọc bài 2
- Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
- Trước khi giải ta phải làm gì ?
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài NX
-Đổi ra phút
Bài 3: (chiều)
 Chiều rộng của mảnh đất là:
 ( 307- 97 ):2 = 105 (m)
Chiều dài mảnh đất là :
 105 +97 = 202 (m)
Chu vi mảnh đất là :
 ( 202 +105 ) x2 = 614 (m)
Diện tích mảnh đất là :
 202 x105 = 21210 ( m2)
 Đáp số : P 614m
 S 21210m2
C. Củng cố dặn dò:2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm ntn?
- Khi số bị chia nhỏ hơn số chia ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu bài 3
-Phân tích đề 
-HS chữa bài 
P =( a+b) x2
S = a x b 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I Mục tiêu:
-Dựa vào bài tập đọc Kéo co giới thiệu thuật lại được cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu Chấp ( Quế Võ ,Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên ,Vĩnh Phúc )
-Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật..
-Lời giới thiệu rõ ràng ,chân thực ,có hình ảnh.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK
-Tranh ảnh trò chơi lễ hội 
-Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
- Khi quan sát đồ vật chúng ta cần chú ý đến điều gì ?
B. Dạy bài mới :33’
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài :
* Hoạt động2 : HD làm bài tập :
Bài 1:
VD: Mời các bạn đến tham gia cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp huyện Quế Võ ,tỉnh Bắc Ninh .Mới sáng sớm mọi người đã đến đông nghịt với đủ màu sắc quần áo .Cổ vũ nhiệt tình của mọi người xung quanh.
-GV giới thiệu bài 
*Gọi đọc yêu cầu bài tập số 1
-Gọi đọc bài Kéo co
- Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
-Gọi HS lên bảng giới thiệu trò chơi của hai làng này
-HS nghe
-HS đọc yêu cầu bài 1
-1 HS đọc bài Kéo co
-Trò kéo co của làng Hữu Chấp và làng Tích Sơn.
-HS lên bảng giới thiệu trò chơi của hai địa phương này 
Bài 2:
a, Tìm hiểu đề bài 
Các trò chơi :thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.
Lễ hội :hội bơi chải ,hội cồng chiêng ,hội hát quan họ ( Hội Lim )
*Gọi đọc yêu cầu bài 2:
-Cho quan sát tranh nói tên các lễ hội 
- Ở địa phương em hàng năm có những lễ hội nào?
- Ở lễ hội đó có những trò chơi nào ? 
-Gọi đọc yêu cầu bài 2
-HS quan sát tranh và trả lời 
-HS nêu lễ hội ở địa phương mình 
b, Kể trong nhóm:
*GV treo bảng phụ phần dàn ý chính 
Mở đầu : Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
Nội dung, hình thức trò chơi,hay lễ hội ,thời gian tổ chức ,những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi . Sự tham gia của mọi người .
Kết thúc : Mời các bạn có dịp về thăm địa phương em.
*Gọi HS kể truyện trong nhóm 
Gv : Các em cần giới thiệu rõ quê mình ở đâu có trò chơi gì ,lễ hội gì 
-HS dựa vào bảng phụ 
-HS giới thiệu trò chơi ở địa phương mình 
Có tranh ảnh càng tốt 
-HS lần lượt giới thiệu trò chơi ở quê mình cho nhóm nghe
c. Giới thiệu trước lớp :
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS trình bày NX ,sửa lỗi 
(VD: Nếu mỗi lần đến Việt Nam chắc hẳn bạn sẽ không thể quên những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc ở mỗi vùng ,mỗi miền khác nhau .Mời các bạn hãy đến thăm Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày mười tháng ba .)
-Nhận xét tiết học 
3 -> 5 HS trình bày trước lớp NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC
TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG ”
I Mục tiêu:
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài,các tiếng ,từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương.
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở các từ gợi tả,phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
-Hiểu từ ngữ :mê tín ,ngay dưới mũi..
-Hiểu nội dung :Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. 
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh trong SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
B. Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài :
* HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a, Luyện đọc :
-Gọi đọc bài cũ NX
-Gv giới thiệu bài 
*Gọi đọc nối tiếp bài theo đoạn 
Đ1 :Từ đầu ..lò sửa này.
Đ2 :Bu- ra- ti -nôCác -lô ạ.
Đ3 :Phần còn lại
-HS đọc bài NX
-HS nghe
-3 HS đọc nối tiếp 
Bu- ra- ti- nô ,Tốc- ti-la, Đu- rê -ma, A -li- xa, lại ,nốc nắm rượu 
-Gọi HS phát âm một số từ khó 
-Cho HS đọc phần chú giải 
-HS phát âm từ khó 
-HS đọc phần chú giải
-Gọi đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc nhanh ,bất ngờ ,hấp dẫn 
-1 HS đọc bài
-HS nghe
b,Tìm hiểu bài :
*Gọi HS đọc đoạn 1
- Bu- ra -ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra - ba?
 - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão phải nói ra điều bí mật?
-HS đọc đoạn 1 
- Biết về kho báu
- Chú chui vào một cái bình bằng
đất
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?
- Những hình ảnh nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lý thú?
- Cáo A-li-xa và mèo chú lao ra ngoài 
- Em thích Bu -ta- ti nô chui vào chiếc bình.. Em thích lão Ba- ra- ba uống rượu say 
Nội dung :Nhờ trí thông minh Bu- ra- ti -nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba -ra -ba.
-GV TK và chuyển ý
- Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài
-Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
-HS đọc cả bài
-HS nêu cách đọc
c,Luyện đọc diễn cảm:
C. Củng cố dặn dò:2’
*Cho thảo luận nhóm 4 phân vai 
-Gọi đọc theo vai
( Người dẫn chuyện ,Ba ra ba, Bu ra ti nô, Cáo A- li -xa)
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Cáo lễ phép ngả.như mũi tên”
-Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét tiết học 
-HS thảo luận nhóm phân vai
-HS đọc bài
-Hs đọc đoạn diễn cảm 
-3 HS thi đọc bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
\
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số .
-Củng cố về chia một số cho một tích .
-Giải toán có lời văn.
-Rèn kĩ năng tính toán 
II Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS chữa bài cũ NX
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài :
1. Ôn chia cho số có 3 chữ số. 
Bài 1a
708 354 7552 236
 00 2 472 32
 00 
9060 453 87 70 365
 00 20 1470 24
 10
-GV giới thiệu bài 
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi HS chữa bài 
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
-BT1ôn gì?
-HS nghe
-HS đọc yêu cầu 
4 HS chữa bài NX
2. Giải toán có lời văn .
Bài 2: Giải 
24 hộp mỗi hộp có 120 gói thì được số gói là :
 120 x24 = 2880 (gói )
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần có số hộp là :
2880 : 160 = 18 (hộp )
 Đáp số : 18 hộp 
*Gọi đọc đề bài 
- Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Gọi HS chữa bài NX
-BT2ôn gì?
-HS đọc yêu cầu bài 2
Phân tích đề bài và giải 
HS đổi vở KT , nx nhau 
3. Chia một số cho một tích .
Bài 3: a
a, C1: 2205 :( 35 x7 )
 = 2205 :245= 9
 C2 :2205 :(35 x7 )
 = 2205 :35 :7
 = 315 :7 = 9
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi đọc yêu cầu 
-Đây là dạng toán nào ?
 Nêu cách giải 
- Khi chia một số cho một tích ta làm ntn?
-BT3ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-H S đọc yêu cầu bài 
2 HS chữa bài theo 2 cách 
-HS đọc mục 1,2,3 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
KÉO CO
I Mục tiêu :
-Nghe viết chính xác đoạn văn từ : “Hội làng Hữu Chấp thành thắng”của bài Kéo co
-Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r \d \gi hoặc vần ât \ âc.
-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II Đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm ,bút dạ
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-GV đọc cho HS viết một số từ 
Trốn tìm ,nơi chốn , châu chấu, con trâu, quả chanh ,
2 HS viết ở bảng ,cả lớp viết nháp 
B. Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:HD nghe viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn
GV giới thiệu bài 
Gọi HS đọc đoạn văn
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
HS nghe
HS đọc đoạn văn
-Diễn ra giữa nam và nữ .Có năm bên nam thắng , có năm bên nữ thắng.
b, Hướng dẫn viết từ khó :
Hữu Trấp ,Quế Võ ,Tích Sơn, trai tráng, ganh đua.
- Tìm từ khó dễ lẫn ?
Gv đọc cho HS viết 
2 HS viết ở bảng ,cả lớp viết ra nháp 
c, Viết chính tả:
- Bài chính tả thuộc thể loại nào?
- Khi viết chính tả ta lưu ý gì?
GV đọc cho HS viết bài
HS TL
HS nghe viết chính tả
d, Soát lỗi và chấm bài
GV đọc cho HS soát lỗi 
NX chấm một số bài
HS nghe soát lỗi ,đổi vở cho nhau
Hoạt động 3: bài tập Bài 2: Đáp án 
Trong vòm lá một chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa 
Chờ con , phần cháu bà chưa trảy vào .
Giêng hai rét cứa nhưu dao
Nghe tiếng chào mào chống gậy sa trông
Nom Đoài rồi lại ngắm Đông 
Bề lo sương táp , bề phòng chim ăn 
Quả vàng nằm giữa cành xuân 
Mãi mê góp mật chuyên cần tỏa hương.
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 33 vở chính tả mới )
HS làm bài 
 Chữa bài NX
HS đọc yêu cầu bài 
Thảo luận làm vào bảng nhóm
Chữa bài NX
HS lên chữa phần b
C. Củng cố dặn dò:2’
Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
LỊCH SỬ
 CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN
I Mục tiêu:Sau bài học HS biết :
-Dưới thời Trần ,quân Mông -Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta và cả ba lần đều bị đánh bại .
-Nêu được 1 số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên.
-Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông -Nguyên là do có lòng đoàn kết ,quyết tâm đánh giặc ,lại có kế sách đánh hay.
-Kể vài tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản .
-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc ta .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
- Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
HS trả lời- NX
B. Dạy bài mới : 33’
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần .
-GV giới thiệu bài
*Gọi đọc từ đầu .giặc Nguyên
Thảo luận trả lời 
- Tìm những sự việc cho thầy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?
-GV KL và giảng tranh H1
-HS đọc bài 
- Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời ‘Đầu tôi chưa rơi xuống đất ,xin bệ hạ đừng lo”+.Điện Diên Hồng ..đánh” + Các chiến sĩ Sát Thát’
-Quan sát tranh H1
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến .
*Cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Gv ghi sẵn bảng phụ
1. Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
2. Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng ntn?
3. Kết quả của cuộc kháng chiến ntn?
- Vì sao nhân dân ta lại đạt được thắng lợi vẻ vang ấy ?
-HS đọc phần tiếp thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng
- Có tác dụng rất lớn làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy bóng người ,không lương ăn ,mệt mỏi đói khát 
- Quân Mông -Nguyên thất bại giữ vững 
- Nhân dân ta đoàn kết ,quyết tâm và mưu trí
Hoạt động3:Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản .
C. Củng cố dặn dò:2’
- Kể những câu chuyện về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản?
-GV đọc cho HS nghe phần tài liệu tham khảo sách thiết kế (76 )
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-HS kể 
-HS nghe
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
I Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là câu kể ,tác dụng của câu kể .
-Nhận biết được câu kể trong đoạn văn .
-Đặt câu kể để tả ,trình bày ý kiến .Nội dung câu đúng ,từ ngữ trong sáng ,câu văn giàu hình ảnh .
II Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn bài tập 1ra bảng
-Bảng nhóm, bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
- Tìm các từ ngữ có chủ đề về Đồ chơi - Trò chơi
-HS trả lời NX
B. Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu VD
Bài 1 (Phần NX)
Những kho báu ấy ở đâu?
-Gv giới thiệu bài 
*Gọi đọc đoạn văn ở phần NX
-Hãy đọc câu được gạch chân ( in đậm )trong đoạn văn trên ?
--Câu Những kho báu ấy ở đâu ?là kiểu câu gì ?Nó được dùng để làm gì ?
- Cuối câu có dấu gì?
-HS nghe
-HS đọc đoạn văn “ Những kho báu ấy ở đâu?”
- Là câu hỏi ,dùng để hỏi 
-Dấu chấm hỏi 
Bài 2:+ Giới thiệu về Bu- ra- ti -nô
+Miêu tả Bu -ra -ti -nô có cái mũi dài .
+ Kể lại sự việc có liên quan đến Bu- ra- ti- nô..
*Gọi đọc lại đoạn văn 
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
-HS đọc đoạn văn 
- Có dấu chấm hoặc dấu chấm cảm
Bài 3: -Ba- ra- ba uống rượu đã say.( Kể về Ba -ra -ba)
Vừa hơ bộ râu lão vừa nói .
Ghi nhớ :Câu kể dùng để kể, tả ,hoặc giới thiệu về sự vật ,sự việc ,nói nên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người .
Cuối câu kể có dấu chấm.
*Gọi đọc các câu đó nên 
-Những câu đó kể về ai?
->Câu kể dùng để làm gì ?
- >Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
-HS đọc bài 
-HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Bài 1: Đáp án
a,-Chiều chiều trên bãi thả ,đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
 b,Cánh diều mền mại như cánh bướm .
 c,Chúng tôi vui sướng 
Tiếng sáo diều vi vu
 d, Sáo đơn rồi sáo kép 
Bài 2: VD 
 a, Sau mỗi buổi học em thường giúp mẹ nấu cơm .Em cùng mẹ nhặt rau ,gấp quần áo .Em tự làm vệ sinh cá nhân ,có khi em còn đi đổ rác đấy . 
b, Em có chiếc bút màu xanh rất đẹp .Nó là món quà mà cô giáo tặng cho em .Thân bút tròn xinh xinh, ngòi viết rất trơn 
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi đọc yêu bài 1
-Cho thảo luận nhóm làm bài NX
-Câu a nói về việc gì ?
-Câu b nói về gì ?
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS lên trình bày NX 
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-HS đọc yêu cầu bài 1 
-Thảo luận làm bài 
- Kể sự việc 
- Tả cánh diều ..
-HS đọc yêu cầu 
5đến 7 HS trình bày 
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư) .
-Áp dụng để tính giá trị biểu thức
-Rèn kĩ năng tính toán.
II Đồ dùng dạy học
-Phấn màu,bảng phụ
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Gọi HS chữa bài cũ NX
-Hs chữa bài cũ NX
B. Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1: Gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_ban_day_du.doc