Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột

nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4; nắm được một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người

 - Biết dùng từ đã học để đặt câu

 - Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, tính đoàn kết.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Chép sẵn BT 1, phấn màu

 - HS: VBT, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động (1’): Hát

2. Ôn bài: (4’):PCTHĐTQ ôn bài

Luyện tập về cấu tạo của tiếng.

- Gọi HS làm BT1, 2 và trả lời câu hỏi

 

doc 25 trang Bảo Anh 12/07/2023 19340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột

Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: 
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. Học sinh chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn.
- GDKNS: Giáo dục HS Biết thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức về bản thân, yêu thương đồng loại, yêu thương mọi ngươi, giúp đỡ người gặp khó khăn, cần đối xử tốt với bạn bè.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
II. Phưông tiện học tập:
- GV: Tranh SGK, phấn màu
- HS: Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 17’
 8’
Hoạt động cơ bản: Luyện đọc
 MÁT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, hiểu một số từ ngữ trong bài
 CTH:
- Gọi Học sinh đọc bài, chia đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
Cho HS đọc nối tiếp diễn cảm bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Từ trước hốc đá..vòng vây đi không”.
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài
 MÁT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài
 CTH: 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK .
- Nhận xét: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
PCTHĐTQ ôn bài;3 bạn đọc lại bài và TLCH ứng với đoạn đọc
Hoạt động ứng dụng: 
- Về đọc bài cho người thân nghe.
-1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm, thi đua đọc theo cặp
- Lớp chọn bạn đọc hay
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
-HS thực hiện
Về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
I. Mục tiêu:
 - Hiểu, Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng), về chủ điểm Thương người như thể thương thân. Học sinh nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4; nắm được một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người
 - Biết dùng từ đã học để đặt câu
 - Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, tính đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Chép sẵn BT 1, phấn màu
 - HS: VBT, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài: (4’):PCTHĐTQ ôn bài
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- Gọi HS làm BT1, 2 và trả lời câu hỏi
+ Tiếng gồm có những bộ phận nào?
- Nhận xét
3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết.
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
 b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu nghĩa của từ 
 MÁT: Hiểu, Biết thêm một số từ ngữ 
về chủ điểm Thương người như thể thương thân
 CTH :
- GV giảng nghĩa một số từ nói nhân hậu- đoàn kết, gọi HS nhắc lại nghĩa của một số từ
Bài 1: Thi đua 2 nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhận xét tuyên dương
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm BT 
 MÁT: HS lm đđược các bài tập
 CTH : 
Bài 2: (chọn 4 từ cuối): HS làm bảng lớp, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm VBT, nhận xét, sửa sai.
- PCTHĐTQ ôn bài 
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân tìm thm môt số từ về Nhân hậu – Đoàn kết.
- Lắng nghe, 3 HS nhắc lại nghĩa của từ 
- Đọc SGK, làm việc theo nhóm, HS lên báo cáo kết quả, bình chọn
- 2 HS lên bảng, sửa bài
-1 HS đọc bài, làm bài, nộp tập, sửa bài, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Toán
Các số có su chữ số
 I. Mục tiêu:	
- Viết, đọc được các số có đến 6 chữ số
- Biết mối quan hệ giữa đôn vị các hàng liền kề
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi viết, đọc số.
II. Phưông tiện học tập:
- GV: Kẻ sẵn BT2, phấn màu, bảng gài số
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b.Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
 14’
Hoạt động cơ bản: 
MÁT: Biết mối quan hệ giữa đôn vị các hàng liền kề. 
CTH:
- GV treo bảng gài số, dùng thẻ số giới thiệu các hàng như SGK, yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đôn vị các hàng liền kề.
- Hướng dẫn HS đọc, viết số.
- Chốt ý: Khi viết số cần viết đúng hàng, đọc từ hàng cao xuống hàng thấp
Hoạt động thực hành:
MÁT: Viết, đọc được các số có đến 6 chữ số
CTH:
Bài 1: Viết theo mẫu:
Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai 
- Nhận xét
Bài 2: Viết theo mẫu:
Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Đọc số;
Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương
Bài 4: Viết các số:
Hướng dẫn HS làm bài, làm vở, nhận xét. Học sinh làm các BT còn lại
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của Gv
Hoạt động ứng dụng;
Về cùng người thân ôn lại kiến thức vừa học
 - Quan sát, tìm hiểu, trao đổi, trình bày ý kiến
- HS đọc,viết bảng con
- Nhận xét bổ sung
- 2 HS lên bảng, bổ sung ý kiến, sửa bài
- Làm bài theo nhóm, 2 HS báo cáo kết quả, bình chọn
- 2HS trình bày ý kiến, sửa sai
- Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
- KNS: Gio dục HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập	
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, phấn màu
- HS: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Ôn bài : (4’) CTHĐTQ ôn bài
- Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét	
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 8’
16’
 Hoạt động cơ bản: Ôn kiến thức
 MÁT: Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu 
 CTH:
- GV cho một số tình huống, yêu cầu HS xử lí 
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động thực hành: Làm BT 
 MÁT: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập 
 CTH: 
Bài 3: Hướng dẫn HS làm miệng, nhận xét tuyên dương
Bài 4: Thi đua cá nhân, nhận xét, sửa sai
Bài 5: Giảm
Bài 6: Thảo luận nhóm đôi, gọi HS trình bày, nhận xét. 
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc ghi nhớ tr.4 cho người thân nghe
- Quan sát, trao đổi cặp, đại diện trình bày
- Bổ sung ý kiến, bình chọn, lắng nghe
- HS lần lượt trả lời, bình chọn, lắng nghe
- 2HS lên trình bày, bổ sung ý kiến
- Trao đổi cặp, đại diện trả lời, bổ sung, nghe.
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khu, thu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đôn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác cầm kéo, xâu chỉ vào kim và gút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu và 1 số sản phẩm may, khâu.
- HS: Dụng cụ cắt, khâu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’) : Hát 
2. Ôn bài (4’) :PCTHĐTQ ôn bài
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 
- Gọi HS nêu tên các dụng cụ, vật liệu, cắt, khâu, thêu
- Nhận xét
3. Bài mới: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tt)
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
16’
 Hoạt động cơ bản: Ôn kiến thức
 MÁT: Nhớ lại đặc điểm, tác dụng của vải, chỉ
 CTH:
- GV lần lượt cho HS quan sát các vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu
- Yêu cầu HS cho Biết tên, cách sử dụng từng vật dụng đó.
- Nhận xét: Vật dụng dùng trong khâu thêu gồm có: vải, chỉ, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, kim khâu, kim thêu, thước may,..
 Hoạt động thực hành: Thực hành 
 MÁT: Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ cắt, khâu, thêu
 CTH: 
- GV gọi 2 Học sinh lên bảng thực hiện thao tác cắt, khâu, vê rút chỉ
- Yêu cầu HS thực hành cách cầm kéo, cách vê rút chỉ quan sát , giúp đỡ , sửa sai
- Chốt ý: Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ khâu, thêu cần lựa chọn cho phù hợp với mục đích, yêu cầu sử dụng và thực hiện đúng kỹ thuật, an toàn
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng;
Về nhắc lại kiến thức vừa học cho người thân nghe.
- Đọc SGK, quan sát 
- HS lần lượt trình bày kêt quả
- Bổ sung ý kiến
- HS lần lượt thực hiện thao tác
- Thực hành thao tác
- Nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Chính tả
Nghe - viết: Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:	
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng qui định.
- Làm đúng BT2 và BT3a 
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, gìn giữ tập sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT2 Tr.16, phấn màu
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Gọi HS viết lại những từ khó trong bài như: gầy yếu, thâm dài, chùn chùn
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động : 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu nội dung bài,viết bài
 Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn
 MÁT: Nắm nội dung bài văn, hiểu từ khó.
 CTH:
- Gọi HS đọc bài “Mười năm cõng bạn” đi học
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 
+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ bạn Hanh?
+ Em học hỏi được điều gì ở việc làm của bạn Sinh?
- Yêu cầu HS phân tích, viết vào bảng con những từ khó, dễ viết sai
Nghe – viết bài
- GV đọc cho HS viết, đọc lại bài, chấm một số vở
Làm bài tập
Bài 2: Hướng dẫn HS làm VBT, nhận xét, sửa sai
Bài3a: Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương
- PCTHĐTQ ôn bài: viết một số từ theo yêu cầu của GV.
Hoạt động ứng dụng;
Về cùng người thân viết lại các từ sai
-1 HS đọc SGK
-ngày ngày cõng bạn đi học
- 3 HS phát biểu ý kiến
- HS phân tích từ khó và viết vào bảng con
- HS viết bài, dò lại bài, trao đổi tập, soát lỗi
- Làm bài, nộp tập, sửa bài, lắng nghe
- Làm việc theo nhóm, đại diện báo cáo kết quả, bổ sung ý kiến, bình chọn
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:	
- Bước đầu Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chuyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông.
- Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, tình yêu qu hưông.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát 
2. Ôn bài: (4’) PCTHĐTQ ôn bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
- Gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
3. Bài mới: Truyện cổ nước mình.
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
19’
 8’
Hoạt động cơ bản: Luyện đọc
MÁT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, hiểu một số từ ngữ trong bài
CTH:
- Gọi Học sinh đọc bài, chia đoạn: 5 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
Luyện đọc diễn cảm
* - Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Tôi yêu truyện cổ nước tôi.Con Sông chảy có rặng dqà nghiêng soi”, cả bài thơ, cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài
 MÁT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài
 CTH: 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK 
- Nhận xét: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông
- PCTHĐTQ ôn bài theo câu hỏi trong sách
Hoạt động ứng dụng;
Về đọc lại bài cho người thân nghe
- 1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- 5HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm, thi đua đọc diễn theo cặp và học thuộc lòng
- Lớp chọn bạn đọc hay
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Bổ sung ý kiến
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:	
- Củng cố kiến thức về viết và đọc số có tới 6 chữ so (cả các trường hợp có các chữ số 0).
- Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác khi đọc, viết số.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn BT1 Tr.10, phấn màu	
- HS: Dụng cụ học tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Các số có sáu chữ số
- Gọi 2 HS sửa bài tập 3, 4, nêu câu hỏi về cách đọc, viết số có 6 chữ số
- Nhận xét
3. Bài mới: Luyện tập
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
27’
Hoạt động thực hành: Ôn kiến thức
 MÁT: Củng cố kiến thức về viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0).
 CTH:
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Em hãy nêu tên các hàng của số có sáu chữ số.
+ Khi đọc số, viết số có sáu chữ số ta đọc, viết như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 1:Viết theo mẫu:
 Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Đọc các số:
 Thi đua 2 nhóm, đại diện lên bảng, nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3:Viết các số sau:
Hướng dẫn HS làm vở, nhận xét sửa sai. Học sinh làm các BT còn lại
Bài 4:Viết các số thích hợp:
Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương.
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người than làm lại các BT vừa học.
- HS lần lượt trả lời
- .hàng đôn vị, hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
-.từ hàng cao xuống hàng thấp
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên bảng làm bài, bổ sung, sửa bài
- Làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả, bình chọn
- Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài, lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, bình chọn
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Sử dụng bảng số liệu để nêu đặt điểm khí hậu ở mức độ đôn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiêt độ của SaPa vào tháng 1 và tháng 7. (Học sinh chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; giải thích vì sao SaPa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vng núi phía Bắc.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Lược đồ các các dãy núi chính ở Bắc Bộ
- HS: SGK; dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: (1’) Hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) PCTHĐTQ ôn bài
- Gọi Học sinh lên bảng xác định các hướng Đông -Tây-Nam-Bắc trên bản đồ.
- Xác định vị trí thủ đô Hà Nội 
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
20’
Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu về dãy Hoàng Liên Sơn 
Mục tiêu: Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+Dãy núi cao v đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
Cách tiến hành:
- Gọi Học sinh đọc 3 yêu cầu SGK trg 70
- Đính lược đồ các các dãy núi chính ở Bắc Bộ. Hướng dẫn HS tìm hiểu.
KL: Dãy núi Hoàng Liên Sơn năm giữa Sông Hồng và Sông Đà. Đây là dãy núi cao v đồ sộ nhất nước ta.
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu một số đặc điểm địa hình của dãy núi Hoàng Liên Sơn
Mục tiêu: Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
Cách tiến hành:
Học sinh quan sát hình 2; mô tả đỉnh Phan-xi-păng.
-Đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của dãy 
núi Hoàng Liên Sơn.
KL: Dãy núi Hoàng Liên Sơn có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc , thung lũng hẹp v su.
- Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn .
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặt điểm khí hậu ở mức độ đôn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiêt độ của SaPa vào tháng 1 và tháng 7. 
-Đính lược đồ các các dãy núi chính ở Bắc Bộ.
+Xác định vị trí Sa Pa.
-Đính bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở Sa Pa.
+Nêu nhận xét về nhiệt độ của khí hậu Sa Pa.
KL: Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. Nhiệt độ ở Sa Pa mát mẻ.
- PCTHĐTQ ôn bài :
+ Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
+ Thường khí hậu ở nơi cao như thế nào so với khí hậu ở những nơi thấp. 
 Hoạt động ứng dụng:
- Về chia sẻ cùng người thân những thông tin được Biết qua bài học.
- Học sinh đọc
- Cá nhân quan sát lược đồ SGK thực hiện các yêu cầu.
-Nghe
- Cá nhân quan sát hình 2 thực hiện yêu cầu.
-Nhóm đôi đọc thông tin sgk;
Thảo luận;Trình by
-Nhắc lại, ghi nhận
-Cá nhân quan sát lược đồ thực hiện yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu
-Nghe, ghi nhận
- Lớp thực hiện
- Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết được: Nếu một trong các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Giáo dục HS có ý thức gìn giữ sức khỏe
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình 8, 9 SGK, phiếu học tập
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’):PCTHĐTQ ôn bài
Trao đổi chất ở người
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ gì?
- Nhận xét. 
3. Bài mới: Trao đổi chất ở người (tt)
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
 b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
 Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* MÁT: Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
* CTH :
- Cho HS xem hình Trg. 8, thảo luận các câu sau 
 + Chỉ vào những hình nói tên và chức năng của từng cơ quan.
 + Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
- Kết luận: Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh
 Hoạt động thực hành: Trao đổi về mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. 
 MÁT: Biết được: Nếu một trong các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.
 CTH : 
- Yêu cầu HS xem H5 Tr. 9, phát phiếu học tập, gọi 2 Học sinh lên bảng
- Nhận xét tuyên dương. 
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc mục Bạn cần Biết tr.6 cho người thân nghe.
- Quan sát trao đổi cặp 
- HS lên bảng chỉ các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Cơ quan tuần hoàn trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường 
- Bổ sung ý kiến
- Quan sát, làm phiếu học tập, 2 HS báo cáo kết quả
- Bổ sung ý kiến, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.
- Biết dựa vào tính cách để xác định từng hành động của nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
- GD HS yêu thích văn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, phấn màu 
- HS : Dụng cụ học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát 
2. Ôn bài cũ(4’): Nhân vật trong truyện
- Gọi 2 HS trả bài và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét	
3. Bài mới: Kể lại hành động của nhân vật
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
14’
Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn tìm hiểu bài
MÁT: Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.
 CTH:
- Gọi HS đọc truyện “Bài văn bị điểm không” SGK 
- Yêu cầu HS thảo luận các gợi ý phần nhận xét 2, 3 và trả lời câu hỏi SGK Tr.21
- Chốt ý: Khi kể chuyện cần chọn hành động tiêu biểu của nhân vật, hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể.
Hoạt động thực hành: Làm bài tập
 MÁT: Biết dựa vào tính cách để xác định từng hành động của nhân vật, bước đầu Biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện
 CTH:
 Hướng dẫn HS phân tích đề, làm VBT, chấm vở, nhận xét
- GV gọi 2 Học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng;
Về đọc ghi nhớ tr.21 cho người thân nghe
- HS đọc phân vai, quan sát
- Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc SGK, trả lời, làm bài, nộp tập, sửa bài
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Toán
Hàng và lớp
I. Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đôn vị, lớp nghìn. Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Xác định được vị trí, giá trị của từng chữ số theo hàng và theo lớp
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn bảng SGK / Tr. 11 
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’): Luyện tập
- Gọi HS làm BT 2, 3, nêu câu hỏi vềcách đọc, viết số có 6 chữ số
- Nhận xét 
3. Bài mới: Hàng lớp
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
14’
 Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu hàng và lớp
 MÁT: Biết các hàng của lớp đôn vị và lớp nghìn
 CTH :
- Giới thiệu các hàng của từng lớp như SGK, yêu cầu HS ghi lại các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của số 321
 - Tưông tự với các số 654 000 ; 654 321
- Nhận xét: Lớp đôn vị gồm ba hàng: hàng đôn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
 Hoạt động thực hành: Thực hành
 MÁT: Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng.
 CTH :
Bài 1:Viết theo mẫu
 Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Đọc các số sau:
Hướng dẫn HS làm bảng miệng, nhận xét tuyên dương. 
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng;
Hướng dẫn HS làm vở, nhận xét sửa sai. 
Bài 4: Thi đua cá nhân, nhận xét tuyên dương.
Bài 5: Viết số thích hợp vo ơ trống;
Thi đua 2 nhóm, gọi HS lên trình bày, sửa sai
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng;
Về cùng người thân ôn lại kiến thức vừa học.
- Quan sát, cá nhân nêu tên các hàng đã học và xếp từ nhỏ đến lớn 
-Theo dõi, cá nhân xếp từng chữ số vào bảng, Học sinh
- Bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- 4HS lên bảng, bảng con, bổ sung, sửa bài
- HS lần lượt trình bày, bổ sung ý kiến, bình chọn, lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài. Đọc SGK, làm bài, nộp tập, sửa bài, lắng nghe
- 2 Học sinh lên bảng làm bài, bình chọn
- Làm việc theo nhóm, 2Học sinh đại diện lên trình bày, sửa bài
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:	
- Hiểu câu chuyện thơ “Nàng tiên Ốc”, kể lại đủ ý bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc.
- Giáo dục HS có lòng thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Dàn bài kể chuyện, tranh minh họa truyện SGK, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát 
2. Ôn bài: (4’) PCTHĐTQ ôn bài 
Sự tích hồ Ba Bể.
- Gọi 2 HS kể nối tiếp chuyện Sự tích hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa truyện
- Nhận xét
3. Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
16’
Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu đề 
 MÁT : Hiểu yêu cầu của đề bài
 CTH :	
- GV gọi HS đọc đề bài và các gợi ý SGK, yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, gọi HS trả lời
- Chốt ý: Đề bài yêu cầu các em em dựa vào bài thơ Nàng tiên Ốc kể lại câu chuyện bằng lời của mình 
- Gọi HS đọc dàn bài kể chuyện
- GV hướng dẫn và nhắc nhở HS cách kể.
Hoạt động thực hành : Thực hành kể chuyện
 MÁT: Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc.
 CTH : 
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về kể lại chuyện cho người thân nghe
- Đọc SGK, xác định trọng tâm của đề, trao đổi, HS lần lượt trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc dàn bài 
- Lắng nghe
- Kể chuyện theo nhóm, theo cặp và thi kể đoạn, một câu chuyện, thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2020
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT1 Tr.13, phấn màu	
- HS: Dụng cụ học tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2.Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Hàng và lớp
- Gọi HS làm BT Tr.12, nêu câu hỏi về hàng, lớp, cách viết số, giá trị của chữ số trong mỗi số.	
- Nhận xét
3. Bài mới: So sánh các số có nhiều chữ số
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
 Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số.
MT: Biết cách so sánh các số có nhiều chữ số.
 CTH: 
- GV viết bảng số 99578100 000, yêu cầu HS so sánh và giải thích vì sao đánh dấu lớn.
- Hướng dẫn HS cách so sánh số 
- Thực hiện tưông tự so sánh số 693251 và 693500.
- Kết luận: Khi so sánh số cần so sánh từ hàng cao đến hàng thấp..
Hoạt động thực hành: Thực hành 
 MT: Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
 CTH: 
Bài 1: Điền dấu > < =
 Hướng dẫn HS làm vở, chấm vở, nhận xét sửa sai
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau:
Yêu cầu HS đọc đề, gọi HS trả lời
- GV + HS nhận xét
Bài 3: Xếp các số thứ tự từ bé đến lớn 
Thi đua 2 nhóm, gọi HS lên trình bày, nhận xét tuyên dương
Bài 4:Tìm số > nhất có 3 chũ số, số < nhất có 3 chũ số 
Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét. 
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng;
Về cùng người thân làm lại một số BT vừa học.
- Theo dõi, trao đổi cặp, đại diện trả lời, làm bảng con. 
- Quan sát, lắng nghe
- Theo dõi, trả lời câu hỏi
- Bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- 1HS dọc yêu cầu bài
- Làm bài, nộp tập,sửa bài
- Đọc SGK, trình bày ý kiến, sửa bài
- Làm việc theo nhóm, đại diện báo cáo kết quả, bình chọn.
- 2 Học sinh lên bảng, cịn lại lm bảng con, sửa bài, lắng nghe.
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.....
.....
.....
------------------------------------------------------------
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu: 
- Biết được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khoángKể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn
BVMT: HS Biết bảo vệ môi trường để giữ gìn sức khỏe trong việc ăn uống hằng ngày để cơ thể khỏe mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình Tr. 10,11/ SGK, phiếu học tập.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Trao đổi chất ở người (tt)
- Em hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chấtở người?
- Để cơ thể khẻo mạnh nơi em ở phải có môi trường như thế nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
 Hoạt động cơ bản: Phân loại thứ

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2_ban_3_cot.doc