Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Bản đầy đủ

chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

-Hiểu một số từ :mập, cây vẹt, xung kích, chão .

-Hiểu nội dung :Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II Đồ dùng dạy học

-Tranh trong SGK,bảng nhóm ghi đoạn luyện đọc

III . Các kĩ năng sống cơ bản đ¬ợc giáo dục-các phư¬ơng pháp dạy học

 

doc 38 trang Bảo Anh 14/07/2023 20520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Bản đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Bản đầy đủ

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Bản đầy đủ
TUẦN 26 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
-Hiểu một số từ :mập, cây vẹt, xung kích, chão ..
-Hiểu nội dung :Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh trong SGK,bảng nhóm ghi đoạn luyện đọc 
III . Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông, ra quyết định ứng phó,đảm nhận trách nhiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi
IV Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
-GV NX
-HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ theo từng đoạn 
Đ1:Một tiếng cá chim 
Đ2:Tiếp cho đến chống giữ 
Đ3:Phần còn lại
-HS đọc nối tiếp theo từng đoạn 
a ,Luyện đọc :
*Gọi HS phát âm từ khó lên cao ,nước,lan rộng,vật lộn ,dữ dội ..
-HS đọc bài 
-Cho đọc phần chú giải 
-HS đọc phần chú giải
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng căng thẳng ,cảm hứng ca ngợi ..
b ,Tìm hiểu bài 
*Gọi HS đọc bài 
-Tranh minh hoạ thể hiện nội dung gì ?
-Cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn lũ ..
-Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự nào ?
-Biển đe dọa con đê 
-Những hình ảnh nào nói lên sự đe dạo của con bão biển ?
-Các từ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì ?
-Cơn bão mạnh và nguy hiểm ..
-Trong đoạn 1.2 tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?
 -So sánh và nhân hoá 
-Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì ?
-Thấy cơn bão hung dữ
-Nêu ý của mỗi đoạn ?
-Đ1:Cơn bão biển đe doạ
Đ2:Cơn bão biển tấn công 
Đ3:Con người quyết chiến thắng cơn bão
Nội dung :Bài ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai,bảo vệ con đê ,bảo vệ cuộc sống bình yên.
->Néi dung cña bµi nªu g× ?
-Gäi HS ®äc c¶ bµi 
-Nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m ?
-HS nªu néi dung vµ ghi vµo vë 
-HS ®äc c¶ bµi 
-HS nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m 
C. Cñng cè dÆn dß :2.
-Nh¾c l¹i néi dung
-NhËn xÐt tiÕt häc 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT
TUẦN 26
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 26
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 27
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính chia hai phân số 
-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. 
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS
 II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu.
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2
-Gọi HS chữa bài cũTính
4/5x3/5;1/2:2/5
-HS chữa bài cũ NX
B, Dạy bài mới:35 
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD ôn tập 
1.Ôn về phép chia phân số .
Bài 1:
a ,
b,,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên chữa bài NX
-Nêu cách chia phân số ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
2.Tìm thành phần chưa biết .
Bài 2: Tìm x
a, b,
x= x=
x= x=
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS chữa bài NX
-x gọi là gì? Nêu cách tìm TS, SC ?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chưã bài NX
HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhắc lại kiến thức.
-Nhận xét tiết học 
- 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
-Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên;vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. 
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh trong SGK,các dụng cụ để làm thí nghiệm
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Muốn đo nhiệt độ của vật hoặc người chúng ta dùng dụng cụ gì ? GV NX
-HS trả lời -NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
*Cho HS làm thí nghiệm 1:
Đặt một cốc nước nóng vào chậu nước NX nhiệt độ của chậu nước và cốc.
-HS làm thí nghiệm và nhận xét:Nhiệt độ nước ở cốc giảm ,nhiệt độ nước ở chậu tăng 
-Tại sao lại có sự thay đổi ?
- Có sự truyền nhiệt 
-Trong VD trên thì vật nào là vật thu nhiệt ?
- Chậu nước
GV tổng kết chuyển ý 
Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
*Cho HS làm thí nghiệm 2
Hai lọ nước 
B,nước nóng 
C,nước lạnh 
->Nêu kết quả ?
-HS làm thí nghiệm và nêu kết quả 
-Tại sao chất lỏng lại thay đổi ?
-Vì chất lỏng đã nở ra khi ở nhiệt độ cao
-Chất lỏng có thay đổi gì khi nóng lên và lạnh đi?
-Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Hoạt động 3:.Những ứng dụng trong thực tế 
-Tại sao khi đun nước sôi không nên đổ đầy ấm ?
-Tại sao khi bị sốt cao ta lại dùng nước đá ?
-Khi nước ở nhiệt độ cao sẽ tràn 
-Để giảm nhiệt độ 
-Khi ra nắng về nhà chỉ còn nước nóng em làm ntn?
-Cho đá vào nước 
C.Củng cố dặn dò :2.
-Qua giờ học này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu:
-Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về lòng dũng cảm
-Hiểu nội dung,ý nghĩa câu chuyện 
-Lời kể chân thật ,sinh động ,giàu hình ảnh,sáng tạo 
-Biết nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu , trao đổi về ý nghĩ câu chuyện
II Đồ dùng dạy học 
-Chép sẵn đề bài 
-Sưu tầm các truyện về lòng dũng cảm 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS kể câu chuyện Những chú bé không chết 
-GV NX
-HS kể NX
B. Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:HD kể chuyện 
a ,Tìm hiểu đề bài 
-Gọi HS đọc đề bài 
-Trọng tâm của đề bài là gì ?
-HS đọc đề 
-HS nêu
Đề bài :Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc 
*Gọi HS đọc phần gợi ý 
-Em sẽ kể câu chuyện nào ?
-HS nối tiếp nhau trả lời 
b,Kể chuyện trong nhóm 
*Cho HS kể trong nhóm 4 em một nhóm .Câu hỏi gợi ý 
-Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyện này ?
-HS kể truyện trong nhóm 
-Tình tiết nào trong truyện để lại cho bạn ấn tượng nhất ?
-Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không ?
c,Kể trước lớp 
*Gọi HS kể trước lớp 
-Tổ chức thi kể 
-NX khen HS kể hay
 -1-2 HS kể 
-HS tham gia thi kể 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I Mục tiêu:
 -Nhận biết được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn 
-Nêu được tác dụng của câu kể Ai là gì ? tìm được ;biết xác định CN ,VN trong câu kể Ai là gì ?
-Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?Yêu cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực .giàu hình ảnh ,có sáng tạo.
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, viết văn cho HS
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ chép sẵn 4 câu trong từng đoạn văn 
-Bảng nhóm bút dạ
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:2’
-Đặt 2 câu kể Ai là gì ? GVNX
-HS đặt câu- NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD làm bài tập
Bài1:
Câu kể 
Tác dụng 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên
Câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội 
Nêu nhận định
Ông Năm là dân ngụ cư ở làng này .
Câu giới thiệu 
Cần trục là cánh tay kì diệu của chú công nhân.
Câu nêu nhận định 
*Cho HS đọc Y/c
-HS thảo luận nhóm 2
-Nêu các câu kể Ai là gì?
-Tại sao câu: Tàu nào..không phải là câu kể Ai là gì ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-Không nêu nhận định hay giới thiệu 
Bài 2:
*Cho HS đọc yêu cầu bài2
-HS đọc yêu cầu 
Nguyễn Tri Phương/ là người 
 CN VN
Cả hai ông /đều không phải 
 CN VN
¤ng N¨m/ lµ d©n ngô c­ 
 CN VN
CÇn trôc/ lµ c¸nh tay ph¶i ..
 CN VN
-X¸c ®Þnh CN,VN ë c¸c c©u trªn 
-ThÕ nµo lµ CN,VN?
-HS ch÷a bµi NX
Bµi 3:ViÕt mét ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÒ bè mÑ b¹n.
C. Cñng cè dÆn dß :2.
*Gäi HS ®äc yªu cÇu 
-Gäi HS ®äc bµi lµm NX
-C©u kÓ Ai lµ g× cã t¸c dông vµ ý nghÜa ntn?
-NX giê häc
-HS ®äc yªu cÇu 
-HS viÕt bµi ,®äc bµi 
NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
........................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Giúp HS thực hiện được phép chia hai phân số 
-Biết cá chia một số tự nhiên cho một phân số 
-Rèn kĩ năng ghi nhớ và tính toán cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu 
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
Tính bằng cách hợp lí (4/7+9/4):4/7;(3/9+5/8):5/8
-Gọi HS chữa bài cũ 
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD ôn tập
Bài 1:
1.Ôn phép chia phân số 
a,
b, c,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Muốn chia 1phân số cho 1phân số ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 2:
a,3: 
b,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV viết bài mẫu Y/c HS viết thành hai phân số ,thực hiện phép tính
-Cho HS lên bảng chữa 
-Muốn chia 1 số tự nhiên cho 1phân số ta làm ntn?
-BT1,2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
2. Tính chất kết hợp của phân số 
Bài 3: (chiều)
C1:(
=
C2:(=
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nêu cách tính và so sánh kết quả 
-Cho HS chữa bài 
-BT3 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 4: (chiều)
 vậy ẵ gấp 6 
lần 1/12
vậy1/3 gấp 4 lần 1/12
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài NX
-BT4ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS lên chữa bài NX
C. Củng cố dặn dò :2
-Hôm nay ôn gì?
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I Mục tiêu:
-Nắm được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối .
-Vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn văn kết bài theo cách mở rộng trong bài văn miêu tả một cây mà em thích.
II Đồ dùng dạy học 
-HS chuẩn bị một số tranh ảnh về các loại cây
III Các hoạt dộng dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS đọc đoạn mở bài tả một cây mà em yêu thích 
-GVNX
-HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD làm bài tập 
Bài 1:Đáp án 
Có thể dùng các câu ở đoạn a,b làm kết bài 
Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây 
Đoạn b nêu lên ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây. 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài NX
-Thế nào là kết bài mở rộng trong văn miêu tả cây cối ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS nêu
Bài 2:
VD:
a,Quan sát cây bàng
b,Cây bàng cho bóng mát ,lá làm gói xôi,quả ăn được ,cành để làm chất đốt .
c,Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS làm bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS lên chữa bài NX
Bài 3:Dựa vào bài 2,viết kết bài mở rộng cho bài văn
VD:Em rất yêu cây bàng ở trường em .Cây bàng có rất nhiều ích lợi .Nó không những là cái ô che nắng che mưa cho chúng em ,lá bàng còn dùng để gói xôi ,cành làm chất đốt .
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS viết bài 
-Gọi HS đọc bài làm NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết bài 
-HS đọc bài 
Bài 4:Hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề dưới đây:
a,Cây tre ở làng quê.
b, Cây tràm ở quê em.
c,Cây đa cổ thụ ở đầu làng .
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
-Cho HS viết bài 
-Gọi HS đọc bài NX
-Có mấy cách kết bài?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết kết bài 
-HS đọc kết bài của mình NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019
TẬP ĐỌC
GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó, tên riêng nước ngoài, đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
-Hiểu một số từ :Chiến luỹ ,thấp thoáng ,nghĩa quân ,ú tim 
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga -vrốt 
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ chép đoạn luyện đọc 
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng xác định giá trị cá nhân, tự nhận thức ,ra quyết định ,đảm nhận trách nhiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, thảo luận nhóm.
IV Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS đọc bài cũ Thắng biển 
-GV NX
-HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:HD tìm hiểu và luyện đọc 
*Gọi HS đọc nối tiếp theo từng đoạn 
Đ1:Từ đầu mưa đạn
Đ2:Tiếp Ga -vrốt nói .
Đ3:Phần còn lại
-HS đọc nối tiếp bài theo từng đoạn 
a ,Luyện đọc :
-Cho phát âm từ khó mười lăm phút nữa ,làm sao ,Ga vrốt 
-HS đọc từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS dọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng kể chuyện thể hiện tình cảm hồn nhiên ..
b ,Tìm hiểu bài 
-Gọi HS đọc bài 
-Ga -vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì ?
-Nhặt đạn giúp nghĩa quân
-Vì sao cậu lại ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn ?
-Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn
Đoạn 1: Cho biết lý do Ga -vrốt ra ngoài chiến lũy
-Đoạn 1 cho biết điều gì ?
-HS nêu ý đoạn 1
-Tìm những chi tiết cho thấy lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
-Bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn 
Đoạn 2: Lòng dũng cảm của Ga- vrốt 
-Đoạn 2 ý nói gì ?
-HS nêu ý đoạn 2
*Gọi HS đọc đoạn 3
-Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần ?
-HS đọc bài 
-Bóng cậu lúc ẩn lúc hiện như một thiên thần
-Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt ?
-HS tự do phát biểu 
Đoạn 3: Ga-vrốt là một thiếu niên dũng cảm
-Đoạn 3 ý nói gì ?
-HS nêu ý đoạn 3
Nội dung:Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt .
->Néi dung bµi nãi g× ?
-HS nªu néi dung vµ ghi vµo vë 
c,LuyÖn ®äc diÔn c¶m 
C. Cñng cè dÆn dß :2’
-Gäi HS ®äc nèi tiÕp bµi 
-Giíi thiÖu ®o¹n ®äc diÔn c¶m 
-Cho HS ®äc ,nªu c¸ch ®äc 
-Tæ chøc thi ®äc bµi 
-Nh¾c l¹i néi dung
-NhËn xÐt tiÕt häc 
-HS ®äc bµi 
-HS nªu c¸ch ®äc 
-HS thi ®äc NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(T1)
I Mục tiêu:
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia hai phân số .
-Biết cách tính và viết gọn phân số ở phép chia một phân số cho một số tự nhiên
-Biết tìm phân số của một số
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu.
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS chữa bài cũ 
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD luyện tập
1.Ôn phép chia phân số 
Bài 1: a,b
a ,,b,
2.Chia phân số cho số nguyên
*Cho HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS chữa bài 
-Nêu cách chia phân số ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 2: a,b
a, b,
*Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 2
-Cho HS ch÷a bµi NX
-Muèn chia mét ph©n sè cho mét sè nguyªn ta lµm ntn?
-BT2 «n g×?
-HS ®äc yªu cÇu 
-HS ch÷a bµi 
3.Thùc hiÖn phÐp tÝnh
Bµi 3: (ChiÒu)
a ,
=, b,
4.¤n gi¶i to¸n
*Gäi HS ®äc yªu cÇu 
-Nªu c¸ch tÝnh 
-Cho HS ch÷a bµi 
-Muèn nh©n hai ph©n sè ta lµm ntn?
-BT3 «n g×?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 4: Giải 
Chiều rộng mảnh vườn là :
60 x 
Chu vi mảnh vườn là :
(60+36)x2= 192 (m)
Diện tích mảnh vườn là :
60 x 36=2160 (m)2
Đáp số : P: 192m
 S:2160m2
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS giải
-Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm ntn?
-BT4 ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học. 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi
S=(a+b) x2
S=a x b
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT )
THẮNG BIỂN
I Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác ,đẹp đoạn từ “Mặt trời .chống giữ” trong bài Thắng biển 
-Làm bài tập phân biệt l/n hoặc in/ inh
-Rèn kĩ năng viết chính tả, ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS
II Đồ dùng dạy học 
-Chép sẵn bài tập 2a ra bảng nhóm 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-GV đọc một số từ cho HS viết tức giận,dữ dội,gườm gườm.
-2 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết nháp NX
B. Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* HD viết chính tả 
a,Trao đổi về nội dung đoạn văn
-GV đọc bài 
-Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão thể hiện ntn?
b ,HD viết từ khó :
-GV đọc cho HS viết từ khó 
mênh mông ,lan rộng ,vật lộn ,dữ dội ,điên cuồng ..
-2 HS viết ở bảng 
Cả lớp viết nháp NX 
c.HS viết chính tả 
d,Chấm bài và chữa lỗi 
-GV đọc bài 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào 
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì?
-GV đọc bài cho HS viết 
-GV đọc cho HS soát lỗi 
-HS nghe
-HS nghe viết bài 
HS soát lỗi 
*HD làm bài tập
Bài2: §¸p ¸n 
Trăng tỏa lan từng ánh vàng dìu dịu .Những cụm mây trắng lững lờ trôi. Đầu phố những cây dâu da đang thằm lặng ban phát từng hương ngọt ngào vào đêm yên tĩnh .Càng về khuya , hoa càng nồng nàn , náo nức.
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 20 vở chính tả mới tập 2 )
HS làm bài 
 Chữa bài NX
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện nhóm trả lời 
-HS đọc bài 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I Mục tiêu: Sau bài học HS
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: từ thế kỷ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay 
-Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá ,nhiều xóm làng được hình thành và phát triển .
-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau tạo nên nền văn hoá thống nhát có nhiều bản sắc 
-Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II Đồ dùng dạy học 
Phiếu ,bảng nhóm bút dạ
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:2’
-Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ?
-GV NX
-HS trả lời -NX
B. Dạy bài mới:35’ 
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
*Gọi HS đọc bài 
-Cho thảo luận nhóm đôi làm bài ở phiếu (115 sách thiết kế) 
1.Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng trong ?
2.Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
3.Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu?
4.Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến ?
-HS thảo luận nhóm và trả lời 
Hoạt động 2:Kết quả của cuộc khẩn hoang 
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
Tiêu chí so sánh 
Trước khi khẩn hoang 
Sau khi khẩn hoang 
Diện tích đất
Đến hết vùng Quảng Nam 
Mở rộng đến đồng bằng sông Cửu Long
Tình trạng đất
Hoang hoá 
Đất được sử dụng tăng
Làng xóm ,dân cư
Dân cư thưa thớt 
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú 
-Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đêm lại kết quả gì ?
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nền văn hóa của các dân tộc hoà vào nhau
C. Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-Nhận xét tiết học 
-Đọc ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I Mục tiêu :
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa.
-Sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm này để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp.
-Biết một số câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng nhóm , bút dạ
-Chép sẵn các thành ngữ ở bài tập 3 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS 
A KTBC :3’
Gọi HS nêu bài cũ Đặt 2 câu kểAi là gì?xác định CN,VN
-HS chữa bài cũ-NX 
B Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :
- Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là : Can đảm , gan dạ , gan góc , gan lỳ .
- Từ trái nghĩa với từ dũng cảm là :nhát gan , hèn nhát , nhu nhược 
*Gọi đọc yêu cầu 
-Cho HS thảo luận nhóm 4 làm ra bảng phụ 
-Đại diện nhóm trình bày 
Dũng cảm là gì ?
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài theo nhóm 
-HS giải nghĩa 
Bài 2 
Bác sĩ Ly là người quả cảm
Các chú công nhân rất gan dạ .
Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS đọc câu nối tiếp 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS đặt câu 
Bài 3 :
Đáp án
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải 
- Khí thế dũng mãnh 
-Hi sinh anh dũng 
*Gọi đọc yêu cầu 
-Gọi HS chữa bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc đề bài 
-HS chữa bài NX 
Bài 4 : 
Đáp án : Vào sinh ra tử 
Gan vàng dạ sắt
Ba chìm bảy nổi nghĩa đen : Mô tả 1 vật lúc thì chìm lúc thì nổi 
Nghĩa bóng : Nói về cuộc sống của con người gặp nhiều khó khăn 
*Gọi đọc yêu cầu 
-Cho giải nghĩa nghĩa đen , nghĩa bóng các thành ngữ sau :Ba chìm bảy nổi , vào sinh ra tử , gan vàng dạ sắt 
-Đặt câu với 1 thành ngữ 
-HS đọc đề 
-Thảo luận nhóm đôi giải nghĩa các thành ngữ 
- Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần
C Củng cố dặn dò :2
-Đọc lại các từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm 
-NX giờ học
-HS đọc các từ ngữ
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(T2)
I Mục tiêu:
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số 
-Giải bài toán có lời văn
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS chữa bài cũ Tính4/7x1/8+1/2;2/5:7/15-1/2
-HS chữa bài cũ NX 
B, Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
*HD ôn tập :
1.Ôn về phép cộng phân số .
Bài 1:a,b
a ,
b,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài NX
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm ntn?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
2.Ôn về phép trừ phân số 
Bài 2: a,b
a ,
b , 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
3.Ôn về phép nhân phân số
Bài 3: a,b
a ,
b,
*Cho HS chữa bài 3
-Nêu phép nhân phân số ?
-Muốn nhân phân số với một số nguyên ta làm ntn?
-BT3 ôn gì?
-HS chữa bài 
HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi
4.ôn phép chia phân số .
Bài 4: a,b
a, b, 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nêu cách chia phân số ?
-BT4 ôn gì?
-HS chữa bài NX
C.củng cố dặn dò :2’
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I Mục tiêu
-Biết, kể được tên những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại , đồng , nhôm) những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ , nhựa )
-Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật 
-Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh ảnh trong SGK
-Cốc thìa , ..phích nước để làm thí nghiệm 
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt,cách nhiệt tốt;giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt ,cách nhiệt
-Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
IV Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC :2’
-Nêu ví dụ : Nước nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi? GV NX
-HS trả lời NX
B. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1 :Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
*Cho HS làm thí nghiệm 1 như SGK (1 cốc nước 1 thìa nhôm , 1 thìa nhựa)
-Nêu kết quả thí nghiệm 
-HS làm thí nghiệm và nêu kết quả
-Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
-HS trả lời 
*Thí nghiệm 2 :Cho HS quan sát trong SGK và làm thí nghiệm 
-HS làm thí nghiệm và nêu kết quả 
-Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém
- Xoong làm bằng nhôm dẫn nhiệt tốt
-Tại sao những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt ta lại cảm thấy lạnh?
-Nhôm dẫn nhiệt 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_26_ban_day_du.doc