Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Bản đầy đủ

toàn bài ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ

-Hiểu nghĩa một số từ :thiên văn học ,tà thuyết ,chân lý

-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.

II Đồ dùng dạy học

-Ảnh chân dung Cô -péc -ních và Ga -li -lê.

-Bảng phụ chép đoạn luyện đọc

III Các hoạt động dạy học

 

doc 36 trang Bảo Anh 14/07/2023 19000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Bản đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Bản đầy đủ

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Bản đầy đủ
 TUẦN 27 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó,tên riêng nước ngoài,đọc giọng kể, chậm rãi,bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
-Hiểu nghĩa một số từ :thiên văn học ,tà thuyết ,chân lý 
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. 
II Đồ dùng dạy học
-Ảnh chân dung Cô -péc -ních và Ga -li -lê.
-Bảng phụ chép đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS đọc bài Ga -v rốt ngoài chiến luỹ .GV NX
-HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu và và luyện đọc 
-Gọi HS đọc nối tiếp bài theo từng đoạn 
Đ1:Từ đầu chúa trời 
Đ2:Tiếp .chục tuổi 
Đ3:Phần còn lại
-HS đọc nối tiếp bài theo các đoạn
a ,Luyện đọc :
-Cho HS đọc từ khó Cô -péc- ních ,sửng sốt ,Ga -li-lê
-HS phát âm từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu 
-1HS đọc cả bài 
-HS nghe
b,Tìm hiểu bài 
*Gọi HS đọc đoạn 1
-ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý với mọi người ?
-HS đọc bài 
-Vì sao phát hiện của Cô -péc -ních lại coi là tà thuyết ?
-Vì nó ngược lại với ý chúa 
Đoạn 1:Cô- péc -ních dũng cảm 
-Đoạn 1 cho ta biết gì ?
-Cô- péc -ních dũng cảm 
-Ga -li -lê viết sách nhằm mục đích gì ?
-ủng hộ ý kiến của Cô- péc- ních 
-Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông ?
Đoạn 2 :Kể chuyện Ga –li-lê bị xét xử 
-Đoạn 2 ý nói gì ?
-Kể chuyện Ga -li lê bị xét xử 
Đoạn 3:Sự dũng cảm bảo vệ chân lý của nhà bác học Ga -li -lê
-Đoạn 3 cho ta biết gì ?
-HS đọc đoạn 3 và nêu ý đoạn 3
Nội dung :Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học .
->Nội dung bài nói gì ?
-Gọi đọc cả bài và nêu cách đọc diễn cảm 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-HS đọc bài và nêu
c ,Đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc nối tiếp bài Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm(Chưa đầy . vẫn quay)
-Cho HS đọc bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-Tổ chức thi đọc diễn cảm 
-NX khen HS đọc hay
-HS đọc bài
-HS nêu
-HS thi đọc bài 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết rút gọn phân số
-Nhận biết được phân số bằng nhau.
-Giải toán có lời văn liên quan đến phân số
-Rèn kĩ năng tính toán.
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
Tính bằng hai cách
1/2x1/3+1/3x1/5;(2/5+3/10)x1/2
- Gọi HS chữa bài cũ 
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
GV giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*HD ôn tập 
1.Rút gọn phân số ,phân số bằng nhau.
Bài 1:
a ,,
 ,
b,Các phân số bằng nhau là 
,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Gọi HS lên bảng chữa bài 
-Khi rút gọn phân số ta làm ntn?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
2.Giải toán có lời văn
Bài 2: Giải 
3 tổ chiếm 3/4 số HS cả lớp vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ
3 tổ có số HS là :
 32x(HS)
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS lên chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài-NX
Bài 3: Giải 
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là :
 15X(km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là :15-10=5 (km)
 Đáp số : 5 km
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên chữa bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích đề bài 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của nhau 
Bài 4: ( chiều)
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
 32850:3=10950 (lít)
Số xăng trong kho lúc đầu là :
32850+10950+56200=100000(lít)
 Đáp số :100000lít
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên giải 
-BT2,3,4 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
I Mục tiêu:
-Giúp HS kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của 
chúng .
-Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt .
-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK, vẽ tranh sưu tầm ,bảng nhóm bút dạ
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Lấy VD về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt trong cuộc sống ?
-HS trả lời -NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1.Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
*Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau
1.Em biết các vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ?
2.Vai trò của các nguồn nhiệt?
-HS thảo luận trả lời 
-Mặt trời,bếp than
-Giúp cho việc thắp sáng và đun nấu 
Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro ,nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt .
*GV tổng kết và chuyển ý 
-Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ?
-Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ?
-HS thảo luận trả lời 
*Cho HS thảo luận làm phiếu 
Những rủi ro
Cách phòng tránh 
Bị cảm nắng 
Đội mũ ..
Bị bỏng do chơi đùa ..
Không chơi gần ..
Bị bỏng do bê xoong..
Dùng lót tay..
Cháy các đồ vật gần bếp 
Không để các vật quá gần lửa 
Cháy thức ăn để quá lửa 
Để lửa vừa phải 
-HS thảo luận làm bài 
-Đại diện nhóm đọc kết quả 
-Tại sao khi bê xoong phải lót tay?
-Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác ?
Hoạt động 3:Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt .
-Nêu các cách tiết kiện nguồn nhiệt ?
-GV liên hệ ở lớp 
-Tắt bếp điện khi dùng xong.Không dùng lửa quá to.Đậy kín phích nước .Khi đun nấu phải theo dõi 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nêu các nguồn nhiệt và tác dụng của chúng ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I Mục tiêu:
-Chọn được câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia .
-Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý .
-Lời kể sinh động ,tự nhiên ,chân thực ,hấp dẫn sáng tạo ,kết hợp với cử chỉ điệu bộ .
-Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn 
-Giáo dục cho HS có ý thức vượt qua những khó khăn.
II Đồ dùng dạy học 
-Chép sẵn phần gợi ý 
-Tranh ảnh minh hoạ về người có lòng dũng cảm 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :3’
-Gọi HS kể lại câu chuyện về người có lòng dũng cảm 
-HS kể NX
B.Dạy bài mới :35’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:HD kể chuyện
*Gọi HS đọc đề bài 
-Đề bài yêu cầu gì ?
-HS đọc đề 
a ,Tìm hiểu đề 
-GV treo tranh giới thiệu 
-Mô tả những gì diễn ra ở hai bức tranh?
-Các chú công an đang dũng cảm vật lộn 
Bạn nhỏ trèo cây hái trộm quả ..
-GV treo bảng phụ phần gợi ý 
-Gọi HS đọc phần gợi ý 
-HS đọc phần gợi ý 
-Em định kể về ai? Câu chuyện đó xảy ra ntn?
-HS nối tiếp trả lời 
b ,Kể chuyện trong nhóm 
*Chia lớp thành các nhóm 4
HS tự kể cho nhau nghe
-HS kể chuyện trong nhóm 
-GV gợi ý cho HS các câu hỏi sau
-Bạn cảm thấy ntn khi chứng kiến việc đó ?
-Theo bạn nếu không có chú ấy thì việc gì sẽ xảy ra ?
-HS hỏi nhau khi kể 
c,Kể trước lớp 
*Gọi HS kể trước lớp 
-Tổ chức thi kể 
-NX khen HS kể hay
-1số HS kể trước lớp 
-HS thi kể -NX
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 03 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
I Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích,bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn,với anh chị hoặc thầy cô,sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh lời nói .
-Rèn kĩ năng dùng từ ,đặt câu.
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng nhóm, bút dạ 
-Viết sẵn hai câu ở bài 1
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Đọc các từ thuộc chủ đề Dũng cảm GV NX
-HS đọc NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
*HD phần nhận xét 
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
*Gọi HS đọc phần NX
-Tìm câu khiến ở đoạn văn trên?
-HS đọc bài 
-Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
-Nêu đặc điểm của câu khiến?
-Có dấu chấm than ở cuối câu
-Trong câu khiến hay dùng những từ nào ?
-Hãy ,đề nghị ,nhờ vả ..
Những câu dùng để yêu cầu ,đề nghị ,nhờ vả ..người khác là câu khiến .
-Gọi HS đặt câu khiến 
-Thế nào là câu khiến?
-HS đặt câu
-HS nêu ghi nhớ SGK
*Ghi nhớ :SGK
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
-HS đọc ghi nhớ và lấy VD
*HD làm bài tập 
Bài 1:
Đ1:Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta .
Đ2:Lần sau ,khi nhảy múa phải chú ý nhé 
Đ3:-Nhà vua hoàn lại ..
-Con đi nhặt cho đủ ..
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện nhóm trả lời 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-HS trả lời-NX
Bài 2:Tìm 3 câu khiến 
VD:Cho mình mượn bút của bạn nhé !
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tìm câu khiến và đọc 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài làm NX
Bài 3:Đặt 1 câu khiến để nói với mẹ hoặc bạn..
VD:Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS đặt câu NX
-Nhận xét tiết học 
-HS đặt câu nối tiếp 
NX 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(KIỂM TRA VIẾT )
I Mục tiêu:
-HS viết được một bài văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.
-Bài viết đúng nội dung yêu cầu của đề bài,đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) diễn tả thành câu,lời tả tự nhiên, rõ ý .
-Bài viết hay sinh động ,chân thực ,giàu tình cảm ,có sáng tạo 
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu,viết văn cho HS
II Đồ dùng dạy học 
-Chép sẵn đề bài ra bảng lớn 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:1’
2.Bài mới:37’
Thực hành viết bài 
3.Củng cố dặn dò:1’ 
-Kiểm tra phần giấy bút của HS
*Gọi HS đọc đề bài 
-Cho quan sát hình trong SGK
Chọn 1 trong 4 đề trong SGK
Đề 1:Tả một cây có bóng mát .
Đề 2:Tả một cây ăn quả .
Đề 3:Tả một cây hoa .
Đề4 : Tả một luống rau hoặc một vườn rau.
-Y/c HS làm bài
-Thu bài về chấm 
-Nhận xét tiết học
-HS đọc đề bài
- Chọn 1 trong 4 đề trong SGK làm bài
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 03 năm 2019
TẬP ĐỌC
CON SẺ
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng từ khó,bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt ghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ .
-Đọc diễn cảm toàn bài chuyển đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung .
-Hiểu nghĩa một số từ :khản đặc ,náu ,bối rối ,kính cẩn ,tuồng như..
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi hành động dũng cảm ,sả thân cứu sẻ non của sẻ già .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK,
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay.GV NX
-HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
*Gọi HS đọc nối tiếp theo các đoạn
Đ1:Từ đầu tỏ xuống 
Đ2:tiếp con chó 
Đ3:tiếp xuống đất 
Đ4: con chó thán phục 
Đ5:phần còn lại 
-5HS đọc nối tiếp 5 đoạn 
a ,Luyện đọc :
-Gọi HS phát âm từ khó lôi,sẻ non,lao xuống ,lao đến ,dừng lại,lùi ,mõm,khổng lồ .
-HS phát âm từ khó 
-Cho HS đọc phần chú giải 
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng ..
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe 
b ,Tìm hiểu bài 
*Gọi HS đọc bài
-Trên đường đi chó con thấy gì ?
-HS đọc bài 
-1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống
-Con chó định làm gì sẻ non?
-HS nêu
-Tìm những từ cho thấy con sẻ còn non yếu ớt ?
-Con sẻ non mép vàng óng ,trên đầu có một nhúm lông tơ 
-Việc gì đột ngột xảy ra khiến chó dừng lại?
-Bỗng từ trên cây cao gầnđóhung dữ
-Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu con được miêu tả ntn?
-Sẻ mẹ lao xuống như một hòn đá 
Đoạn 1,2,3 :Kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và chó khổng lồ 
-Đoạn 1,2,3 ý nói gì ?
-Kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và chó khổng lồ 
*Gọi HS đọc phần còn lại 
-Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục ?
-HS đọc bài 
Đoạn 4,5: Nói lên sự ngưỡng mộ của tác giả 
-Đoạn 4,5 nói gì ?
-HS nêu ý đoạn 4,5
Nội dung :Ca ngợi hành động dũng cảm sả thân cứu sẻ non của sẻ già 
->Nội dung bài nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
 c,Đọc diễn cảm 
-Gọi đọc nối tiếp bài 
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “ Bỗng từ trên ..xuống đất ”
-HS đọc bài 
-Gọi đọc bài ,nêu cách đọc diễn cảm 
-HS đọc bài ,nêu cách đọc diễn cảm 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm 
-3 HS tham gia thi đọc 
C,Củng cố dặn dò :2’
-Trong bài này em thích hình ảnh nào nhất ?
-Nhận xét tiết học
-HS tự do phát biểu 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
HÌNH THOI
I Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi 
-Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học 
-Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ cho HS
II Đồ dùng dạy học 
-Bộ học toán 
-Kẻ sẵn hình như SGK
III Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
Tính1/2-3/4;1/3:2/5
-Gọi HS chữa bài cũ 
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới :
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
 B
 A C
 D
-Hãy kể tên một số hình mà em biết ?
-GV giới thiệu một số hình cho HS nhận dạng 
-HS kể HCN,HBH,HV..
-HS quan sát 
Hình thoi ABCD có cạnh AB song song với cạnh DC
Cạnh AD song song với cạnh BC
*Cho HS quan sát hình thoi
-Kể tên các cặp cạnh song song với nhau?
-CạnhAB song song với cạnh DC .Cạnh AD song song với cạnh BC
AB=BC=CD=DA
KL:Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Cho HS đo các cạnh của hình thoi NX độ dài các cạnh
-Nêu đặc điểm của hình thoi?
-HS đo và nhận xét 
-HS nêu KL
*Thực hành :
Bài 1:
H1,3 là hình thoi
H2,4,5 không phải là hình thoi
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Hình nào là hình thoi ?
-Hình nào không phải là hình thoi? 
-Dựa vào đâu em nhận ra hình thoi?
-HS đọc yêu cầu 
-HS nêu NX
Đổi vở KT bài của nhau 
Bài 2:
 B
 A C
 D
Bài 3:Thực hành gấp và cắt 
giấy để tạo thành hình thoi
C. Củng cố dặn dò :2’
*Cho đọc đầu bài 
-Dùng e ke kiểm tra xem hai đưòng chéo có vuông góc không ?
-Nêu đặc diểm của hình thoi?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3:
-Cho quan sát hình mẫu GV giảng qua và HD cách cắt hình thoi
-Nêu đặc điểm của hình thoi?
Nhận xét tiết học 
-HS thực hành đo và nêu kết quả 
-HS nêu
-HS đọc yêu cầu bài 3
-Quan sát và nghe 
HS thực hành cắt hình 
-Trưng bày sản phẩm 
NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT )
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I Mục tiêu:
-Nhớ viết chính xác ,đẹp bài thơ từ “Nhìn thấy .vỡ rồi” trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
-Làm đúng bài tập môn chính tả phân biệt dấu hỏi dấu ngã
-Rèn kĩ năng viết chính tả,ý thức giữ gìn VSCĐ 
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng nhóm bút dạ viết sẵn bài 3
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS viết lẫn lộn,nòng súng,lòng lợn
-HS viết từ khó NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD viết chính tả 
a, Trao đổi về nội dung 
*Gọi HS đọc ba khổ thơ 
-Hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần , lòng dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
-HS đọc bài 
-Không có kính thì ướt .cây số nữa 
-Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ thể hiện qua các câu thơ nào ?
-Gặp bạnvỡ rồi 
b ,HD viết từ khó :
-Cho HS viết một số từ khó xoa mắt đắng ,sa,ùa vào ướt áo ,tiểu đội.. 
-2 HS lên bảng viết 
-Cả lớp viết nháp 
c,HS viết chính tả 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
-HS nêu
-HS tự viết chính tả 
-HS tự viết theo trí nhớ 
d, Chấm bài và chữa lỗi 
-GV đọc HS soát lỗi 
-GV chấm một số bài NX
-HS soát lỗi 
HS đổi vở kiểm tra bài của bạn 
*HD làm bài tập
Bài 2:
Sơn hỏi Hải :
-Một con kiến và một con voi chạy thi với nhau cậu nghĩ ai sẽ thắng ?
Sơn quả quyết :
-Dĩ nhiên là voi chạy nhanh hơn – hải đáp :
-Sai bét ! Tớ khảng định con kiến sẽ về đích trước .
Sao thế được ? –Hải phản đối 
Sơn thản nhiên giải thích :
-Khi xuất phát , con kiến nằm ở đầu vòi voi.
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 22 vở chính tả mới tập 2 )
HS làm bài 
 Chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài làm NX
-HS đọc yêu cầu 3
-HS chữa bài 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI-XVII
I Mục tiêu:
-Sau bài học HS nêu được vào thế kỷ XVI -XVII ,nước ta nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An.
-Miêu tả được những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII.
-Biết được sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế ,đặc biệt là thương mại .
-Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng nhóm bút dạ,tranh SGK
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra ntn?
HS trả lời-NX 
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII
*Cho HS đọc SGK và làm phiếu nhóm 
-Nêu đặc điểm về dân cư ,quy mô thành thị và hoạt động 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
Đặc điểm 
Dân cư 
Quy mô thành thị 
Hoạt động buôn bán 
Thăng Long 
Đông dân hơn nhiều thành thị châu Á 
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á 
Dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến buôn bán ..
Phố Hiến 
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc ,Hà Lan ..
Có hơn 2000 nóc nhà ..của người nước khác..
Là nơi buôn bán tấp nập 
Hội An
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản 
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong 
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán 
Hoạt động 2:Tình hình kinh tế nước ta ở thế kỷ XVI-XVII
C. Củng cố dặn dò 2’
*Cho HS đọc phần còn lại 
-Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì?
 -HS treo tranh sưu tầm và thuyết trình tranh ảnh về ba thành thị lớn 
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
-Chứng tỏ nền kinh tế phát triển ,tạo ra nhiều sản phẩm 
- HS treo tranh sưu tầm và thuyết trình tranh ảnh về ba thành thị lớn
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I Mục tiêu:
-Nắm được cách đặt câu khiến ,luyện tập đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
-Biết chuyển câu kể thành câu khiến phù hợp với tính huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước (hãy ,đi, xin) theo cách đã học 
-Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp 
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng nhóm, bút dạ
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Thế nào là câu khiến ? cho VD
-GVNX
-HS trả lời-NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu VD
Nhà vua hoàn gươm cho Long Vương .
*Gọi HS đọc VD 
-Tìm động từ trong câu ?
-Hãy thêm từ thích hợp để thành câu khiến ?
-HS đọc VD
-Nhàvua(hãy,nên,phải) hoàn gươm cho Long Vương 
-Với những yêu cầu đề nghị mạnh ta lên dùng những từ ngữ nào ?
-Thêm vào cuối câu những từ nào?
-Thêm vào đầu câu ?
-Đi,lên,thôi,nào ..
-Đề nghị, mong 
Ghi nhớ SGK
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
*HD thực hành 
Bài 1:
-Thanh đi lao động .
+Thanh phải đi lao động !
-Ngân chăm chỉ .
+Ngân phải chăm chỉ lên.
-Giang phấn đấu học giỏi.
+Giang phải phấn đấu học giỏi .
Bài 2:
a ,Ngân cho tớ muợn bút của cậu nhé .
Ngân ơi, cho tớ mượn cái bút nào .
b,Thưa bác, cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ.
c,Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho thảo luận nhóm làm bài 
-GV giao tình huống cho từng nhóm 
-Y/c HS trình bày
-GV NX
*Gọi HS đọc bài 2
-Cho HS thảo luận cặp đôi làm bài 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
-HS đọc yêu cầu bài 2
-HS chữa bài NX
Bài 3,4
Tình huống 
Cách thêm
Câu khiến 
Khi em không giải 
Hãy trước động từ 
Cậu hãy giúp mình giải 
Khi em muốn rủ bạn ..
Đi, nào ,thôi
Chúng mình cùng làm bài đi
Khi em có lỗi với bạn ,..
Xin ,mong 
Mong bạn bỏ qua cho mình.
C. Củng cố dặn dò :2’
*Cho HS thảo luận nhóm 4
-Hoàn thành phiếu sau
-Gọi các nhóm đọc bài làm –GVNX sửa sai
-Nhắc lại kiến thức
-Nhận xét tiết học 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I Mục tiêu:
-Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
-Biết cách tính diện tích hình thoi.
-Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán
II Đồ dùng dạy học 
-Thước kẻ ,vẽ hình như SGK
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS nêu đặc điểm của hình thoi.GV NX
-HS nêuNX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới 
*Cho hình thoi ABCD có AC=m,BD=n
-GV:Tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau và ghép lại để được hình chữ nhật
-Dựa vào hình vẽ tính diện tích hình thoi
-HS quan sát hình vẽ và nêu
-Cắt hình tam giác AOD,COD rồi ghép với hình tam giác ABC để được HCN
Diện tích hình chữ nhật MNCA là mxmà mx
Vậy diện tích hình thoi ABCD là: (mxn):2
-Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn?
-Nêu cách tính diện tích hình thoi?
-S=a xb cùng đơn vị đo
- Tích của hai đường chéo chia cho 2
KL:SGK
-Nêu cách tính diện tích hình thoi?
*Thực hành 
Bài 1:Tính diện tích hình thoi
a ,S=(cm)2
b,S=(cm)2
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên chữa bài NX
-Muốn tính diện tích hình thoi ta làm ntn?
-HS chữa bài 
Bài 2:
a ,S=(dm)2
b,S=(dm)2
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS lên giải 
-Nêu cách tính ?
-GV NX sửa sai
-HS chữa bài NX
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nêu cách tính diện tích hình thoi?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I Mục tiêu
 -Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất
-Nêu được VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Biết một số cách chống nóng ,chống rét cho người ,động vật ,thực vật.
-Biết áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh SGK,thẻ ,phiếu 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:2’
-Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết ?
-Nêu vai trò của các nguồn nhiệt?
-HS nêu-NX
B. Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1.
Trò chơi cuộc thi hành trình văn hoá 
-GV chia lớp thành 3 đội 
-GV chuẩn bị các thẻ câu hỏi
1.Kể 3 loài cây ,3 con vật sống ở xứ lạnh
-HS thảo luạn nhóm đưa ra câu trả lời nhanh 
-Cây xương rồng ,cây thông Hải âu ,chim én 
2.Kể 3 loài cây ,3 con vật sống ở xứ nóng ?
3.Thực vật phong phú và phát triển tốt thường có ở vùng khí hậu nào?...
Hoạt động 2:Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
-Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng ?
Gió ngừng thổi .Trái đất trở nên lạnh giá 
Hoạt động 3:Cách phòng chống nóng ,chống rét cho người ĐV,TV.
-Nêu cách phòng chống nóng ,rét cho người, động vật ,thực vật?
-Cây tưới nước ..
Con người tắm mát ..
-Nêu cách phòng chống rét cho con người ?
C. Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(T2)
I Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo,giúp đỡ gia đình gặp khó khăn hoạn nạn 
-Nêu được VD về hoạt động nhân đạo.
2. Thái độ :
-ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường ở cộng đồng nơi mình ở
-Thông cảm với bạn bè, những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo 
3.Hành vi :
-Tuyên truyền tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với bản thân vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II Đồ dùng dạy học 
-Ô chữ ,thẻ, phiếu
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo
-Đóng vai, thảo luận.
IV Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Vì sao ta phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
-GVNX
-HS trả lời-NX
B. Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Trò chơi “Những dòng chữ kỳ diệu ”
*GV đưa ra các ô chữ gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời 
-Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây?
-HS thảo luận nhóm đoán 
-Bầu ơi.một giàn 
-Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng ,nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong 1 tập thể ?
-Một con ngựa ..cỏ 
-Đây là một thành ngữ nói về tình tương thân, tương ái ?
-Lá lành .lá rách 
Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến 
*GV đưa các tình huống HS bày tỏ ý kiến 
-HS giơ thẻ xanh ,đỏ 
-Uống nước ngọt để lấy thưởng ?
-Sai
-Góp ti

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_ban_day_du.doc