Giáo án Khối 5 - Tuần 4

GV giới thiệu bài, hs ghi đề

B. Hoạt động thực hành

1.Bài tập 1 /19

- Cá nhân làm vào vở

- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình

- Trao đổi kết quả trong nhóm thống nhất kết quả và nêu cách làm.

- Gv nhận xét, chữa bài

2.Bài tập 2/19

- Hs làm bài cá nhân vào trong vở

- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của

 

doc 17 trang Bảo Anh 11/07/2023 18440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 5 - Tuần 4

Giáo án Khối 5 - Tuần 4
TUẦN 4
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng :
CHÀO CỜ TUẦN 4
- Nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc nội quy Nhà trường.
- Nhắc nhở HS tích cực học tập.
- Phổ biến một số nhiệm vụ trong tuần.
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 7) 
BÀI: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I . Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài.
- Bước đầu đọc diễn cảm được bào văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK.
* GD KNS: Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).
II. Đồ dùng
Tranh SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động : Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò đèn giao thông.
2. Khám phá bài học:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Cá nhân quan sát tranh
- Hs nêu ý kiến của mình
- Giáo viên chốt ý, giới thiệu bài, nêu mục tiêu
- Học sinh ghi đề bài
Hoạt động 2: Nghe thầy ( hoặc bạn) đọc bài
	- Cả lớp theo dõi đọc thầm
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
	- Đọc từ khó và chú giải.
Hoạt động 4: Luyện đọc 
 	- Chia bài thành 4 đoạn
- Hs nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài 
Hoạt động 5: Tìm hiểu bài
- Cá nhân đọc và trả lời lần lượt câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
- Cặp đôi trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Nêu nội dung bài
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 6: Đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm, bình chọn
- Gv nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động ứng dụng
 	- Học sinh về nhà đọc và học bài.
Buổi chiều:
MÔN : TOÁN (tiết 16)
BÀI: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
 	- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương tương đương cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
 	- Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
	- Làm BT 1
II. Đồ dùng
	- PBT, Bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động
- HĐTQ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 /19
- Cá nhân làm vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Trao đổi kết quả trong nhóm thống nhất kết quả và nêu cách làm.
- Gv nhận xét, chữa bài
2.Bài tập 2/19
- Hs làm bài cá nhân vào trong vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Gv nhận xét, chấm, chữa bài
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập 
MÔN: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) (Tiết 4)
BÀI: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I . Mục tiêu: 
- Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê BT2, BT3).
* GD KNS: Kn lắng nghe tích cực; kĩ năng hợp tác,
II. Đồ dùng
VBT, phiếu bài tập
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ tổ chức trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
- Em đọc bài chính tả trong SGK.
- Tìm hiểu nội dung chính của bài chính tả. (Bài viết nói về điều gì?)
- Tìm những chữ khó trong bài
- Luyện viết chữ khó vào giấy nháp
- Trao đổi vở nháp với bạn bên cạnh để chữa lỗi
- Em tự sửa lại lỗi 
- Nghe thầy đọc và viết vào vở
- Đổi vở với bạn để sửa lỗi
- GV chấm, chữa bài
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 2 /38
- Làm bài tâp (BT2/38 - SGK) vào phiếu.
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
2.Bài tập 3 /38 
- Làm bài tâp (BT3/38 - SGK).
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập VBT
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 7)
BÀI: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ (BT 1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
* GD KNS: Kn tìm kiếm và xử lý thông tin; xác định giá trị;
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
	- GV cùng học sinh tìm hiểu kiến thức mới
	- Đọc phần ghi nhớ (trang 39 – SGK)
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Đọc và hoàn thành BT 1 (Trang 39 – SGK)
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm 
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm 
2.Bài tập 2
- Tìm từ đồng nghĩa BT 2 (Trang 39 - SGK).
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
3.Bài tập 3 
- Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa BT3 (Trang 39 - SGK).
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- Làm vở bài tập TV
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng:
MÔN: TOÁN (Tiết 17)
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
	- Làm bài tập 1, 3 ,4
II. Đồ dùng
	- PBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
- GV cùng học sinh ôn lại kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1/19 
- Làm bài tập 1 vào nháp 
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
 	- GV nhận xét, chữa bài
2.Bài tập 3 /20 
- Làm bài tập 2 vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- GV nhận xét, chữa bài
3.Bài tập 4/20 
- Làm bài tập 3 vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- GV nhận xét, chữa bài
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập 
MÔN : TẬP LÀM VĂN (Tiết 7)
BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được mọt đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
* GD KNS: Kn thể hiện sự tự tin; Ra quyết định,
II. Đồ dùng
VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động
	- HĐTQ tổ chức trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Đọc và hoàn thành BT1 – Quan sát trường em, từ những điều quan sát được lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
- GV nhận xét
2.Bài tập 2 
- Đọc và hoàn thành BT2/43. Chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập VBT
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng:
MÔN: TOÁN (Tiết 18)
BÀI: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( TT)
I. Mục tiêu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương tương đương cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- Làm BT 1
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ tổ chức trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
	- GV cùng học sinh ôn lại kiến thức 
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 /21
- Cá nhân làm bài 1 vào nháp.
- Trao đổi kết quả trong nhóm 
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
2.Bài tập 2/21 dành cho hs đã hoàn thành bài tập
- Hs làm bài cá nhân vào trong nháp
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở bt
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 8)
BÀI: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I . Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và học thuộc ít nhất 1 khổ thơ
* GD KNS: Kĩ năng giao tiếp; tự nhận thức và xác định giá trị,
II. Đồ dùng
Tranh SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động : Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chuyền hộp.
2. Khám phá bài học:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Cá nhân quan sát tranh
- Hs nêu ý kiến của mình
- Giáo viên chốt ý, giới thiệu bài, nêu mục tiêu
- Học sinh ghi đề bài
Hoạt động 2: Nghe thầy ( hoặc bạn) đọc bài
Cả lớp theo dõi đọc thầm
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc từ khó và chú giải.
Hoạt động 4: Luyện đọc 
- Hs nối tiếp đọc các khổ thơ
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài 
Hoạt động 5: Tìm hiểu bài
- Cá nhân đọc và trả lời lần lượt câu hỏi 1, 2, 3 SGK/42
- Cặp đôi trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Nêu nội dung bài
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 6: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm, bình chọn
- Thi học thuộc lòng bài thơ 
- Gv nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động ứng dụng
 	- Học sinh về nhà đọc và học bài.
MÔN: LỊCH SỬ (TIẾT 4)
Bài : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu
	- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác thuộcđịa của Pháp.
	- Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 
	- GDKNS: Kn tư duy sáng tạo, kn hợp tác
II. Đồ dùng
	- Bảng phụ, tranh ảnh
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Chọn đất cắm cờ.
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
Hoạt động 1:
- Làm việc cả lớp
- Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? 
- Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ?
- Đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2:
- Làm việc nhóm
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
+Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ?
- Đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
Đọc phần ghi nhớ sgk
B. Hoạt động thực hành
- Nêu ý nghĩa lịch sử
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
C. Hoạt động ứng dụng
 	- Hs kể cho người thân nghe tình hình nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020
Buổi sáng:
MÔN: TOÁN (Tiết 19)
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" (BT 1, BT 2).
II. Đồ dùng
	- PBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động
	- HĐTQ tổ chức trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
	- Cá nhân làm bài 1 vào nháp.
	- Trao đổi kết quả trong nhóm 
	- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
2.Bài tập 2
- Hs làm bài cá nhân vào trong nháp
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở bt
KỂ CHUYỆN (Tiết 4)
BÀI: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I . Mục tiêu: 
- Học sinh kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước. 
- Kể rõ ràng, tự nhiên. 
- KNS: Kĩ năng phản hồi / lắng nghe tích cực; Thể hiện sự tự tin , 
II. Đồ dùng
VBT, tranh, một số câu chuyện
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
	- Nghe cô giáo kể chuyện, kết hợp giải nghĩa một số từ, cả lớp theo dõi tranh SGK.
1.Bài tập 1/40 
- Đọc yêu cầu BT 1 
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, em hãy tìm mỗi tranh 1 – 2 câu thuyết minh
- Phát biểu lời thuyết minh với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất ý kiến.
- Kể từng đoạn theo nội dung 1 – 2 tranh trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
2.Bài tập 2/40
- Em đọc yêu cầu BT 2 
- Đại diện của các nhóm thi kể chuyện ở trước lớp.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
	- Về nhà kể cho người thân nghe
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 8)
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu
	- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong 4 câu), BT3.
	- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
	* GD KNS: Kn tư duy; kn tự nhận thức; hợp tác.,
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
	- HĐTQ tổ chức cho các bạn hát 1 bài
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1/43 
- Em đọc và hoàn thành BT 1 
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả, nhận xét .
- Gv nhận xét, chữa bài tập
2.Bài tập 2/44 
- Đọc và hoàn thành yêu cầu BT 2 
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả, nhận xét .
- Gv nhận xét, chữa bài tập
3.Bài tập 3/44
- Đọc và hoàn thành BT 3
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
4.Bài tập 4/44
- Đọc và hoàn thành BT 4
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả, nhận xét .
- Gv nhận xét, chữa bài tập
5.Bài tập 5
- Đọc và hoàn thành BT 5
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở bt
Môn: Luyện Tiếng Việt (Tiết 4)
Bài: Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục tìm được các từ trái nghĩa ngoài yêu cầu ủa bài tập có trong thực tế cuộc sống.
	* GD KNS: Kn tư duy; kn tự nhận thức; hợp tác,khám phá và yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng
	- Bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
	- HĐTQ tổ chức cho các bạn hát bài : Bảng chữ cái Tiếng Việt.
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 : Thi tìm các từ trái nghĩa 
- Cá nhân tự tìm và viết ra giấy nháp các từ trái nghĩa.
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả, nhận xét trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt ý.
2.Bài tập 2 : Trò chơi «  Thi tìm từ trái nghĩa » 
- Thành lập nhóm: Hát và chon 01 màu em thích để nhập làm 3 nhóm.
- Nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- Các nhóm tiến hành chơi nháp 1 lần.
- Cử 01 bạn lên làm trọng tài.
- Các nhóm tiến hành chơi theo luật, nối tiếp đối đáp từ trái nghĩa.
- Tổng hợp từ đúng và nhận xét thi đua.
	- Nghe Gv nhận xét, chữa bài tập
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về tìm thêm từ trái nghĩa và kể cho người thân nghe.
Buổi chiều:
MÔN: TẬP LÀM VĂN 
BÀI: TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT )
I. Mục tiêu
	- Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
	- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
	- KNS: Kĩ năng thu thập, xử lý thông tin; Hợp tác; Thuyết trình kết quả tự tin,
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng phụ
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS.
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có.
* Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra
- HS chọn một đề bài để làm bài
- Học sinh làm bài cá nhân vào giấy kiểm tra
- GV theo dõi HS làm bài
* Hoạt động 3: Thu bài
	- HS nạp bài về cho GV
	- GV nhận xét thái độ làm bài
C. Hoạt động ứng dụng
 - HS đọc bài văn cho người thân nghe
ĐỊA LÍ (TIẾT 4)
BÀI: SÔNG NGÒI
I . Mục tiêu: 
- Nắm một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi 
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
- Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. 
- GD kĩ năng sống : KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN đảm nhận trách nhiệm, KN hợp tác 
II. Đồ dùng
Bản đồ sông ngòi
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
2.1/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc 
- Học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta có nhiều hay ít sông?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
+ Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc?
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
2.2/ Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Nước sông lên xuống theo mùa có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
(2.3/ Vai trò của sông ngòi
- Hs làm việc cả lớp
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng? 
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
	- 2 em đọc nội dung ghi nhớ SGK/76
B. Hoạt động thực hành
- Gv treo bản đồ và lược đồ
- Hs chỉ trên bản đồ về:
 + Tên một số con sông lớn của nước ta
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
C. Hoạt động ứng dụng
	+ Thực hành nói về sông, suối ở địa phương
MÔN: ĐỌC SÁCH (TIẾT 4)
BÀI: CÙNG ĐỌC.
I. Mục tiêu.
	- Thực hiện tốt nội quy thư viện.
	- Biết cùng GV đọc câu chuyện to, rõ.
	- Nắm được nội dung câu chuyện.
	- Biết chia sẻ tóm tắt nhân vật, nội dung của câu chuyện.
	- GDKNS: Có hứng thú, yêu thích tìm tòi kiến thức trong đời sống.
II. Đồ dùng
	- Truyện tranh trong thư viện.
	- Ánh sáng, chỗ ngồi phù hợp.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Thực hiện nội quy thư viện
- Nhắc lại nội quy: (Trong thư viện, trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc...)
- Nghe GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành cùng đọc.
- Cả lớp chú ý nghe GV giới thiệu truyện sẽ đọc.
- Cùng GV xem tranh và đọc diễn biến câu chuyện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp trả lời câu hỏi của GV về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cá nhân nêu nội dung ý nghĩa truyện vừa đọc.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.	
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS có thể mượn sách về nhà đọc và trả đúng thời gian quy định.
	- Kể cho người thân nghe câu chuyện vừa đọc.
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020.
Buổi chiều:
MÔN: TOÁN (Tiết 20).
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
	- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" (BT 1, 2, 3).
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
 Khởi động
	- HĐTQ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Cá nhân làm bài 1 vào nháp.
- Trao đổi kết quả trong nhóm 
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy giáo
2.Bài tập 2
- Hs làm bài cá nhân vào trong nháp
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy giáo
3.Bài tập 3
- Hs làm bài cá nhân vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Gv chấm, chữa bài
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở nháp
MÔN: LUYỆN TOÁN ( TIẾT 4)
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
	* Giúp HS nhớ được: 
	- Cách thực hiện phép tính nhân, phép tính chia hai phân số
	- Thực hành làm bài tập đúng kết quả.
	- Trình bày viết phân số đúng cách và khoa học, sạch đẹp.
	- GDHS yêu thích môn toán, lợi ích của môn toán đem lại trọng cuộc sống.
II. Đồ dùng:
	- Phiếu bài tập, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A/ Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: 
	- Ban văn nghệ bắt nhịp hát một bài.
B/ Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 : Củng cố lại kiến thức.
	- Cá nhân nhớ và trao đổi cùng bạn về nhân, chia hai phân số các dạng đã học	
	- Nhóm trường/ HĐTQ mời á bạn chia sẻ cách làm trước lớp.
	- Lần lượt phát biểu trước lớp.
	- Nghe GV nhận xét chốt kiến thức.
Hoạt động : Thực hành.
Bài 1: Tính.
 	 x =...................................; : =..........................................; 
Trao đổi cặp đôi và nêu cách làm trước nhóm. 
Cá nhân làm vào vở tăng cường.
Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
HĐTQ mới một số bạn chia sẻ trước lớp.
Nghe GV chốt đáp án. 
Bài 2: Tính.
 x =..................................; : =.....................................................
b) x =...................................; : =..................................................... 
- Cá nhân làm bài vào phiếu bài tập.
	- Trao đổi kết quả với bạn
	- Chia sẻ trước lớp.
	- Nghe GV nhận xét chốt đáp án.
C/ Hoạt động ứng dụng.
	- Học thuộc các quy tắc về nhân, chia hai phân số.
	- Chia sẻ cách làm với người thân.
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG (TIẾT 3)
BÀI 3: ĐƯỜNG GIAO THÔNG AN TOÀN
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết đường giao thông an toàn và chọn đường an toàn đến trường.
- Biết cùng người lớn thực hiện Luật giao thông đường bộ.
- Giáo dục học sinh ý thứ tự giá, kỉ luật và tôn trọng pháp luật. Hiểu được việc chấp hành giao thông đường bộ là để bảo vệ an toàn cho bản thân và gia đình, cộng đồng, tiết kiệm tài chính cho đất nước,...
* KNS: Tự giác, tự tin, tự chịu trách nhiệm và chia sẻ,...
II. Đồ dùng
- Tranh, ảnh
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi và hát bài : «  Đường em đi ».
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
- Hs xem tranh và kể đường phố có những điều kiện an toàn và đường phố chưa đủ điều kiện an toàn
- Em trao đổi kết quả làm việc với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất
- Gv nhận xét
B. Hoạt động thực hành
- Hs quan sát tranh và chọn con đường an toàn nhất đến trường
- Vẽ mũi tên theo hướng đường đi đến trường để an toàn nhất. 
- Em trao đổi kết quả làm việc với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả 
- Gv nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hành chọn đường đi an toàn từ nhà đến trường.
- Cùng người thân tuyên truyền cho mọi người chấp hành Luật giao thông đường bộ.
SINH HOẠT LỚP 
(TUẦN 4)
I. Mục tiêu 
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. Chuẩn bị
	- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần, sổ chủ nhiệm 
	- HS: Tổ trưởng, HĐTQ chuẩn bị nội dung, sổ theo dõi.
III. Nội dung
1/ Ôn tập các bài hát.
	- Ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát các bài hát đã học.
	- Hát lại bài Quốc ca và Đội ca (sửa các câu, giai điệu hát sai). 
2/ Lớp báo cáo hoạt động trong tuần
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Ban lao động nhận xét hoạt động lao động, trực nhật, vệ sinh của lớp.
- Ban văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp về sinh hoạt sđầu giờ, nền nếp của lớp.
- CTHĐTQ lên nhận xét chung các ban và xếp loại cuối tuần.
- Nghe GV nhận xét và tuyên dương, nhắc nhở thêm để tiến bộ về: Nền nếp; Học tập; Trực nhật vệ sinh cá nhân.
3. Triển khai kế hoạch tuần đến 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nền nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
- Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. 
	- Lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Chấp hành luật giao thông đường bộ.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
- Tập múa hát tập thể lớp trong giờ ra chơi.
- Nộp thẻ Bảo hiểm y tế.
- Nhắc bố mẹ nộp các khoản quỹ tài trợ cho nhà trường để mua sắm đồ dùng phục vụ hoạt động của nhà trường.
- Tiếp tục giao cho các bạn thực hiện đôi bạn cùng tiến, gồm các bạn như sau:
TT
Bạn được phân công
Bạn được giúp đỡ
Môn giúp đỡ
1
Đặng Phúc Trình
Đặng Văn Tuấn
Toán
2
Đặng Dương Tiến
Dương Mạnh Hải
Toán
3
Đặng Trung Phâu
Triệu Thị Phi Nhung
Toán
4
Đặng Chòi Vạng
Đặng Quầy Quyên
Toán
5
Đặng Thị Lan
Đặng Mùi Nhậy
Toán
Nhớ ôn bài trước khi đi học, đến trường đúng giờ và đảm bảo vệ sinh cá nhân. Đi vệ sinh đúng cách.
Thực hiện tiết kiệm điện, nước. Các bạn ở lại ăn trưa ở trường phải đảm bảo vệ sinh, dọn tủ, rửa bát sạch sẽ. Không xả nước lọc lãng phí.

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_4.doc