Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 11: Phong trào Công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
1. Về kiến thức
– Nêu được sự ra đời của giai cấp công nhân.
– Trình bày được một số hoạt động chính của Karl Marx, Friedrich Engels và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
– Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (phong trào công nhân, sự ra đời và hoạt động của các Đảng và các tổ chức cộng sản,.).
2.Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá và liên hệ vấn đề.
b) Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu hình ảnh và tư liệu văn bản, video để tìm hiểu về Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu thêm về ý nghĩa, tính chất của cách mạng tư sản.
3.Về phẩm chất
-Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập mà GV đã giao
-Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống.
-Chăm chỉ: Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
-Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập.
-Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử của nhân loại và dân tộc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 11: Phong trào Công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
BÀI 11. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (Thời lượng: tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức – Nêu được sự ra đời của giai cấp công nhân. – Trình bày được một số hoạt động chính của Karl Marx, Friedrich Engels và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. – Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (phong trào công nhân, sự ra đời và hoạt động của các Đảng và các tổ...kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu thêm về ý nghĩa, tính chất của cách mạng tư sản. 3.Về phẩm chất -Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập mà GV đã giao -Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống. -Chăm chỉ: Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. -Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập. -Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di ...t được một số thông tin về Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. - Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị tiếp nhận kiến thức mới. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video về Ăng ghen và trả lời câu hỏi. https://www.youtube.com/watch?v=w30CIum6qOI Nhân vật nào được đề cập đến trong video? Hãy trình bày một vài đóng góp của nhân vật cho lịch sử nhân loại? c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Xem video theo link và trả lời câu hỏi. h...xét Chuẩn xác kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.Sự ra đời giai cấp công nhân a) Mục tiêu: Nêu được sự ra đời của giai cấp công nhân. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. CH: Đọc thông tin tư liệu 11.1 SGK/50, 51 và quan sát tranh ảnh hình 11.2, em hãy cho biết: Giai cấp công nhân đã ra đời trong hoàn cảnh nào? c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của H...0, 51 và quan sát tranh ảnh hình 11.2, em hãy cho biết: Giai cấp công nhân đã ra đời trong hoàn cảnh nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS trả lời HS: Xem video và đọc thông tin ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chuẩn xác kiến thức Chuyển dẫn sang hoạt động tiếp theo 1.Sự ra đời giai cấp công nhân Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ m...i câu hỏi của GV. CH: Xem video theo link https://www.youtube.com/watch?v=hDcsy0thDAk, đọc thông tin bảng 11.2 SGK/51, thông tin nội dung Em có biết và Nhân vật lịch sử, em hãy cho biết: 1.C.Mác - Ph.Ăng-ghen có những hoạt động gì cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? 2.Nội dung và giá trị của Tuyên ngôn đảng cộng sản c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. Gợi ý trả lời: 1. 2. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: -Được sự uỷ nhiệm của nhữn...và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) CH: Xem video theo link https://www.youtube.com/watch?v=hDcsy0thDAk, đọc thông tin bảng 11.2 SGK/51, thông tin nội dung Em có biết và Nhân vật lịch sử, em hãy cho biết: 1.C.Mác - Ph.Ăng-ghen có những hoạt động gì cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? 2.Nội dung và giá trị của Tuyên ngôn đảng cộng sản B2:...cách mạng của giai cấp công nhân. *Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học -Mác và Ăng-ghen tham gia “Đồng minh những người cộng sản” àlà chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế. -Tháng 2-1848, “Tuyên ngôn đảng cộng sản” ra đời àlà văn kiện quan trọng, là những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng XHCN. 3. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. a) Mục tiêu: Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nh...m giờ làm, thực hiện cải cách dân chủ. Sau CM 1848 Phong trào đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ ra ở nhiều nơi trên thế giới: Bỉ, Đức, Anh, Mỹ,.. Ngày 28/9/1864 Hội Liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập, đóng vai trò truyền bá học thuyết Mác và là trung tâm thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế. Từ 1875 à 1883 Sự ra đời của các đảng công nhân: Đảng Xã hội Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883). 1889...lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chuẩn xác kiến thức Chuyển dẫn sang hoạt động Luyện tập 3. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. -Tháng 6 - 1848, công nhân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thực hiện cải cách dân chủ. -Sau cách mạng 1848, phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra ở nhiều nơi: Bỉ, Đức, Anh, Mỹ,.. -Ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) đượ
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_8_chan_troi_sang_tao_bai_11_phong_trao_cong.docx
- Bài 11_LS8_CTST.pptx