Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 16: Nhật Bản

1. Về kiến thức:

- Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung

- Bài học góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.

- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.

* Năng lực chuyên biệt

- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được những nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị; trình bày được những biểu hiện của sự hình thành đế quốc Nhật Bản cuối TK XIX – đầu TK XX.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc sử dụng kiến thức lịch sử để liên hệ với tình hình của Việt Nam trong giai đoạn này (Thực hiện các cải cách duy tân nhưng không thành công); liên hệ với phong trào Đông Du của Phan Bội Châu (noi theo tấm gương Nhật Bản).

 

doc 10 trang Đặng Luyến 01/07/2024 17400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 16: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 16: Nhật Bản

Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 16: Nhật Bản
Bài 16
NHẬT BẢN
 (1 tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức: 
- Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung
- Bài học góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.
- ... năng đã học thông qua việc sử dụng kiến thức lịch sử để liên hệ với tình hình của Việt Nam trong giai đoạn này (Thực hiện các cải cách duy tân nhưng không thành công); liên hệ với phong trào Đông Du của Phan Bội Châu (noi theo tấm gương Nhật Bản).
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
- Trung thực: Bài học giúp học sinh trân trọng, ủng hộ và ...n.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b.Nội dung: HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Hình ảnh trên giúp em liên tưởng đến đất nước nào?
Xác định vị trí nhật bản trên bản đồ?Nêu một vài điều mà em biết về đất nước đó?
Đây là nhân vật lịch sử nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ...c” hay là “xứ sở hoa anh đào”, nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa
3.Thiên Hoàng Minh Trị
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: GV kết luận, nhận định
Đến giữa TK XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào nước này. Đứng trước tình hình đó, Nhật Bản cần có sự lựa chọn: hoặc là tiếp tục duy trì chế...ÀNH KIẾN THỨC
2.1. Cuộc Duy tân Minh Trị
a. Mục tiêu
- HS biết được nội dung của cuộc duy tân Minh Trị năm 1868 và ý nghĩa của cuộc duy tân.
b. Nội dung
GV sử dụng phương pháp trực quan, tổ chức cho HS sử dụng kĩ thuật 3-2-1 và làm việc nhóm để tìm hiểu về Thiên Hoàng và các biện pháp trong cải cách của ông từ đó rút ra ý nghĩa bằng hoạt động cặp đôi.
c. Sản phẩm: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, theo cặp và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN P...ân vật lịch sử này vào năm 1968
Nhiệm vụ 2:
Hoạt động 4 nhóm hoàn thành phiếu học tập
Nhóm 1: tìm hiểu về chính trị và rút ra ý nghĩa
Nhóm 2: tìm hiểu về kinh tế và rút ra ý nghĩa
Nhóm 3: Tìm hiểu về Khoa học, giáo dục và rút ra ý nghĩa
Nhóm 4: Tìm hiểu về Quân sự và rút ra ý nghĩa
Phiếu học tập số 1
Lĩnh vự
 cải cách
Nội dung
Ý nghĩa
Chính trị


Kinh tế


Khoa học, giáo dục


Quân sự


Nhiệm vụ 3:
Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi
1. Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc duy tân Minh Trị ... lạc hậu, Bảo vệ nền độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước thực dân, đế quốc phương Tây ; 
-HS đọc tư liệu và rút ra câu trả lời thông qua kĩ thuật 3-2-1:
3 điểm nổi bật về nhân vật Minh Trị được đề cập trong tư liệu:
+ Con của thiên hoàng Kô-mây, kế vị lúc 15 tuổi; có tư tưởng duy tân; nắm quyền lực và tiến hành cải cách
2 nhận xét về nhân vật lịch sử:
- Là vị vua trẻ tuổi, có tài
- Là người dám thực hiện cải cách để đưa đất nước phát triển
1 việc làm nổi bật củ...hoàng Minh Trị.
- Những cải cách Âu hóa về hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt: thống nhất tiền tệ, xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, lập quân đội thường trực theo chế độ nghĩa vụ quân sự
- Cải cách do liên minh quý tộc- tư sản tiến hành từ trên xuống, động lực cách mạng đông đảo quần chúng nhân dân.
2. Cuộc duy tân Minh Trị có ý nghĩa:
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Đưa Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế công, thương nghiệp phát... Sản phẩm: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm theo cặp và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: 
Quan sát lược đồ 16.3 (trang 67 - SGK Lịch sử địa lí 8- CTST) và thông tin trong bài, GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi: 
1.Nêu những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
2. Dựa vào lược đồ và bảng chú giải để xác định các vùng lãnh thổ mà đế quốc Nhật ...ược đồ của bạn 
Bước 4: GV kết luận, nhận định

2.Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1.- Nhiều công ti độc quyền xuất hiện giữa vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật: Mit-xưi, Mit-su-bi-si
- Nhật Bản thi hành nhiều chính sách xâm lược và bành trướng: chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905). Thuộc địa của đế quốc Nhật Bản được mở rộng ra bán đảo Liêu Đông, phía nam đảo Sa-kha-lin, Đài Loan, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_chan_troi_sang_tao_bai_16_nhat_ban.doc
  • pptBài 16 - Nhật Bản - CTST.ppt