Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 18: Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896
1. Về kiến thức
Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
2.Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá và liên hệ vấn đề.
b) Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu hình ảnh và tư liệu văn bản, video để tìm hiểu về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu thêm về ý nghĩa, tính chất của cách mạng tư sản.
3.Về phẩm chất
-Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập mà GV đã giao
-Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống.
-Chăm chỉ: Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
-Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập.
-Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử của nhân loại và dân tộc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 18: Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896
BÀI 18. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM 1885 – 1896 (Thời lượng: tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 2.Về năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá và liên hệ vấn đề. b) Năng l... tập mà GV đã giao -Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống. -Chăm chỉ: Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. -Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập. -Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử của nhân loại và dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học - Máy tính, Laptop. - SMart Tivi 2.Học liệu dạy học - SGK, SGV. - Bài giảng power point - Phiếu học tập. - Một số video, tranh ảnh li...g trào Cần Vương (Cuối TKXIX) theo link https://www.youtube.com/watch?v=HNGZuSKWd34 1. Đoạn video trên đề cập đến phong trào nào? 2. Cung cấp một vài thông tin mà các em biết được từ phong trào này c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Xem video theo link https://www.youtube.com/watch?v=HNGZuSKWd34 và trả lời câu hỏi sau: 1. Đoạn video trên đề cập đến phong trào nào? 2. Cung cấp một vài thông tin mà các em biết được từ phong trào này B2:...NH KIẾN THỨC MỚI 1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương a) Mục tiêu: Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. NV1: Quan sát hình 18.2, 18.3 và đọc thông tin SGK/83, Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX. NV2: Quan sát lược đồ hình 18.4, tranh ảnh hình 18.5, 18.6 và đọc thông tin SGK/83, 84 hãy 1. Quan sát lược đồ hình 18.4, nêu nhận xét của e...của phái chủ chiến (5/7/1885), Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). + Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua ban dụ Cần vương, kêu gọi toàn dân khởi nghĩa giúp vua cứu nước => Phong trào Cần vương bùng nổ, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX. NV2. 1. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. 2. * Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) - Thời gian diễn ra: 1886 - 1887 - Lãnh đạo: Phạm ... - Lãnh đạo: Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật - Địa bàn hoạt động: vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh, - Diễn biến chính: + Nghĩa quân nhiều lần đẩy lui các đợt tấn công, càn quét của địch; từng bước mở rộng địa bàn chiến đấu. + Từ năm 1888, Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân suy yếu dần. - Kết quả: cuối năm 1892, khởi nghĩa thất bại. * Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) - Thời gian diễn ra: 1885 - 1896 - Lãnh đạo: Pha...1895), khởi nghĩa suy yếu dần rồi tan rã. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) NV1: Quan sát hình 18.2, 18.3 và đọc thông tin SGK/83, Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX. NV2: Quan sát lược đồ hình 18.4, tranh ảnh hình 18.5, 18.6 và đọc thông tin SGK/83, 84 hãy 1. Quan sát lược đồ hình 18.4, nêu nhận xét của em về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX. 2. Hãy giới thiệu về một số cuộc khởi ngh...ưng Yên). - Khởi nghĩa Ba Đình (1886) - Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) - Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1888) - Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. 2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) a) Mục tiêu: Trình bày được một số nét cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. CH: Xem video https://vtv.vn/video/neo-ve-nguon-coi-khoi-nghia-yen-the-nhung-dau-tich-lich-su-189678.htm và đọc thông tin SG...úng. à Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. 2. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) CH: Xem video https://vtv.vn/video/neo-ve-nguon-coi-khoi-nghia-yen-the-nhung-dau-tich-lich-su-189678.htm và đọc thông tin SGK/84, 85, em hãy: 1. Nêu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế 2. Hãy thể hiện những diễn biến chính của khởi nghĩa nông dân Yên Thế trên trục thời gian và trình bày trước lớp. B2: Thực hiện nhiệm vụ ...giao c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS hoặc nhóm HS Gợi ý sản phẩm 1. Thời gian Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) Người lãnh đạo Phạm Bành; Đinh Công Tráng Đinh Gia Quế; Nguyễn Thiện Thuật Phan Đình Phùng; Cao Thắng Căn cứ, địa bàn Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá) Vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, N
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_8_ket_noi_tri_thuc_bai_18_phong_trao_chong_p.docx
- Bài 18-LS8-KNTT.pptx