Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Phong trào Tây Sơn

1. Kiến thức

+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.

+ Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đại phá quân Thanh xâm lược 1789

+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn.

+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:

+ Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học.

+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.

+ Quan sát sơ đồ, lược đồ để mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn.

+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn.

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.

+ Đánh giá những đóng góp của phong trào Tây Sơn đối lịch sử dân tộc

+ Tìm kiếm các tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

3. Phẩm chất

+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.

+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.

+ Yêu nước: Biết ơn người có công với đất nước, có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử.

 

docx 16 trang Đặng Luyến 01/07/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Phong trào Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Phong trào Tây Sơn

Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Ngày soạn: .................. 
Ngày dạy:..
BÀI 8: 
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
+ Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đại phá quân Thanh xâm lược 1789
+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn.
+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong t...Tây Sơn.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: 
+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
+ Đánh giá những đóng góp của phong trào Tây Sơn đối lịch sử dân tộc
+ Tìm kiếm các tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất 
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm. 
+ Yêu nước: Biết ơn người có công với đất nước...inh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh quan sát Hình 8.1 Bảo tàng Quang Trung và đoạn thông tin SGK-34
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về thắng lợi phong trào Tây Sơn và vai trò Quang Trung.
d. Tổ chức thực hiện: 
Em biết gì về phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những đóng góp gì đối với lịch sử dân tộc? Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì?
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Phong...uyền và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ phong trào Tây Sơn? Phòng trào Tây Sơn giành được những thắng lợi nào? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
a. Mục tiêu: Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây... tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
1. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Trong ngày càng suy yếu. Bộ máy quan lại các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng. Ở triều đình Trương Phúc Loan, nắm mọi quyền hành tự xưng là quốc phó khét tiếng tham nhũng
- Các chính sách của ...vị trí là căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn trên lược đồ: Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai); Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định)
+ GV nhận xét, tổng kết (có thể đặt câu hỏi mở rộng thêm: Việc mở rộng địa bàn từ Tây Sơn thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo cho em biết thêm điều gì về sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa.
+ GV mở rộng liên hệ: Căn cứ Kiên Mỹ (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) chính là quê hương của ba anh em Tây Sơn. Bảo tàng Quang Trung hiện nay được xây dựng trên chính nền nhà cũ của gia tộ...ền họ Nguyễn ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ lúc nào để đánh đổ chính quyền.
+ Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Mục đích là để lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong => phục hồi đất nước hưng thịnh, phát triển, nhân dân không bị áp bức, bóc lột mà thay vào đó là cuộc sống tốt đẹp hơn
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
...ham nhũng.
- Các chính sách của chính quyền chúa Nguyễn như tô thuế, lao dịch nặng nề, lại thêm thiên tai và sự suy thoái của nền kinh tế làm cho đời sống nhân dân khốn cùng.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân với chính quyền chúa Nguyễn làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa.
- Căn cứ ở Tây Sơn thượng đạo rồi mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mỹ (Tây Sơn, Bình Định). Với khẩu hiệu “lấy của người giàu chia...hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
 a. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
*Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ Hình 8.3, đọc thông tin và thực hiện yêu cầu: 
1. Hãy mô tả thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn.
2. Hoàn thành Phiếu học tập theo mẫu dưới đây, nối các thông tin về thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn.
PHIẾU HỌC TẬP
A
Nối
B
1. Người lãnh đạo


a. sáng tạo
b. tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đá...Định và năm 1777 đã bắt giết được chúa Nguyễn.
- HS hoàn thành phiếu học tập: 1-e, 2-c, 2-b, 4-g
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Một số nội dung GV nhấn mạnh trong bài: HS mô tả được thắng lợi tiêu biểu đầu tiên, nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Nhạc chỉ hu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_8_ket_noi_tri_thuc_bai_8_phong_trao_tay_son.docx
  • pptBài 8_PT Tây Sơn_KNTT.ppt