Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản mới

đúng các tiếng khó,dễ lẫn: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại

 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, ngữ điệu phù hợp.

 - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

2. Kỹ năng :

*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.

 - Xác định giá trị

 3.Giáo dục :

 Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .

II- Đồ dùng dạy học:

 

doc 36 trang Bảo Anh 14/07/2023 20600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản mới

Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Bản mới
 TUẦN 2: Thứ hai ngày tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU( TIẾP)
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức : 
 - Đọc đúng các tiếng khó,dễ lẫn: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại 
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, ngữ điệu phù hợp.
 - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
2. Kỹ năng :
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị
 3.Giáo dục :
 Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ chép sẵn đoạn, câu cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : SGK. Đọc bài trước ở nhà 
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới:35’
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
HOẠT ĐỘNG 1:
 Hướng dẫn luyện đọc
HOẠT ĐỘNG 2:
 Tìm hiểu bài
Đoạn 1
-Cảnh trận mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
Đoạn 2:Dế Mèn ra oai với bọn nhện
Đoạn 3:Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
Nội dung:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
HOẠT ĐỘNG 3:
 Hướng dẫn đọc diễn cảm
C- Củng cố- dặn dò:1’
- Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài 
“Mẹ ốm” – trả lời câu hổi về nội dung
- Đọc “Dế Mèn yếu” phần 1, nối về ý nghĩa truyện
- Dế Mèn hành động như thế nào để trấn áp bọn Nhện giúp nhà Trò ghi bảng
- Đọc mẫu
- Chia đoạn
Đoạn 1: 4 dòng đầu
Đoạn 2: 6 dòng tiếp
Đoạn 3: Còn lại
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Yêu cầu phát âm: nặc nô, co rúm lại, béo múp, béo míp, quang hẳn
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2 
Yêu cầu: đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi sau các cụm từ
- Giúp h/s hiểu từ khó: chóp bu, nặc nô
* Luyện tập theo cặp: 
- Đọc cả bài
*Đọc thầm đoạn 1: Trận mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
-Đoạn 1cho em hình dung ra cảnh gì?
* Đọc thành tiếng đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách gì để bọn Nhện phải sợ ?
-Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
-Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?
* Đọc thành tiếng đoạn 3 : Trao đổi câu hỏi Dế Mèn nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
-Nêu ý chính của đoạn 3?
- Yêu cầu đọc câu hỏi 4 thảo luận : Chọn danh hiệu thích cho Dế Mèn ?
* GV: Danh hiệu hiệp sĩ bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên 
 quyết chọn hiệp sĩ và hào hiệp để chống lại áp bức giúp đỡ người yếu
-Nội dung của đoạn tríchnày là gì? 
-*Đọc tiếp nối 3 đoạn
- Lưu ý : Lời Dế Mèn: mạnh mẽ, đanh. Giọng khác biệt câu văn miêu tả và lời dế
- Đoạn 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp
- Đoạn 2 : Nhanh hơi
- Đoạn 3 : Hả hê, nhấn: sừng sững, lủng củng, hung dữ.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu “Từ trong hốcđi không”
-Qua bài: Em học được gì ở Dế Mèn?
GV nhắc lại ý chính-NX giờ học.
1 học sinh
1 học sinh- nhận xét
Nhắc lại tên bài
3 HS đọc- N/xét
HS phát âm
3 HS đọc- N/xét
HS luyện: Ai đi chóp bu bọn này?
Thật xấu hổ !
Có phá hết vòng đi không?
3 HS phân vai
- Chăng tơ kín ngang đường
- Nhện gộc canh gác Cả nhà nhện mípdữ
-Cảnh trận mai phục của bọn nhện thật đáng sợ
-Chủ động hỏi: Lời lẽ oai hùng giọng thách thức.
-Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra..
- 1 HS đọc- lớp đọc thầm
+ Phân tích: 
- Nhện giầu có, béo múp >< món nợ nhà Trò bé tẹo mấy đời.
+ KL(đe dọa): Thật đáng xấu hổ
- Chúng sợ hãi, cuống cuồng chạy dọc
- Võ sĩ, tráng sĩ, dũng sĩ, hiệp sĩ, anh hùng.
- Luyện tập theo cặp
- Luyện trước lớp
GV đọc mẫu
- Luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc
* Bổ sung sau tiết dạy : 
TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
 - Biết quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
 - Đọc, viết số có 6 chữ số
-Làm các bài tập liên quan
2.Kỹ năng :
 - HS biết Đọc, viết số có 6 chữ số
 - HS biết làm các bài tập liên quan
3.Giáo dục : 
 Giáo dục cho các em có ý thức học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ bảng, SGK
 - Các thẻ số 100.000; 10.000; 1000; 100; 10
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới:37’
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài 
HOẠT ĐỘNG 1:
 Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn
HOẠT ĐỘNG 2:
 Hàng trăm nghìn 
HOẠT ĐỘNG 3:
Viết đọc có 6 chữ số:
HOẠT ĐỘNG 4:
 Luyện tập:
- Bài tập1: 
- Bài tập2: 
- Bài tập3: 
- Bài tập4:a,b 
3- Củng cố- dặn dò:2’
- Chữa bài 4 
Với a = 8m P = a 4 ?
- Muốn tìm P h/v ta làm như thế nào?
Giới thiệu - ghi bảng
- Hãy nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
*GV giới thiệu: 10 chục nghìn 
 = 1 trăm nghìn
Viết số: 100.000
-Hãy viết số100.000
Số100.000cómấy chữ số, đó là những chữ số nào?
*Đưa bảng kẻ bảng: Viết các hàng từ đơn vị  trăm nghìn
Trăm
Nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
- Gắn thẻ: 100.000; 10.00010; 1 lên cột tương ứng.
- Hãy đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn bao nhiêu đơn vị?
- Viết kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng như (SGK)
- Yêu cầu: HS xác định: Số này gồm bao nhiêu trăm nghìnba đợn vị.
Hướng dẫn viết số: Viết từ trái qua phải, các chữ số từ hàng cao - hàng thấp
- Đọc số: Đọc trái phải.
- GV viết số: 432516. Y/c HS gắn thẻ số gắn HS gắn vào cột tương ứng.
Yêu cầu đọc số, xác định số 432516 gồm bao nhiêu trăm nghìn bao nhiêu đơn vị?
*Gọi HS phân tích mẫu
Kết quả: 532.455
-Nêu cách đọc số, viết số
-Yêu cầu HS đọc số (ghi bằng chữ)
- Nêu cách đọc số có 6 chữ số?
-Nêu cách đọc 
– Nhận xét giờ học 
1 học sinh- nhận xét
- Nêu:
10 đơn vị= 1 chục
10 chục= trăm
10 trăm= 1 nghìn
1 nghìn= 1 chục
-Nhắc lại
-Quan sát
-Quan sát
HS đếm
-HS gắn
-Đọc
-1 HS - làm vở
+ Đọc số, viết số.
- Đọc y/c – làm chữa.
- Làm vở- 4 HS đọc miệng
* Bổ sung sau tiết dạy : 
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp)
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức :
 - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa ,tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất.
 - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.
2. Kỹ năng :
 - Trình bày sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tíêt nước tiểu trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất 
3.Giáo dục :
 - Giáo dục cho HS ý thức học tập tốt .
II- Đồ dùng dạy học:
 - Hình 8, 9 (SGK)
 - Viết sẵn sơ đồ bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ:3’
2- Dạy bài mới:30’
a) Giới thiệu 
b) Tìm hiểu bài
HOẠT ĐỘNG1: Chức năng của các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
+ Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài và những cơ quan thực hiện. Nêu vai trò cơ quan tuần hoàn
HOẠT ĐỘNG 2
Sơđồ quá trình trao đổi chất
+ Mục Tiêu:
Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
3- Củng cố- dặn dò:2’
-Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất. Hãy trình bày theo sơ đồ đó? 
+ Bước 1: Quan sát hình 8 (SGK) Thảo luận nhóm
- Chỉ và nói tên chức năng từng cơ quan
- Những cơ quan ở hình 8, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ?
+ Bước 2: Làm việc theo cặp:
Làm việc cả lớp
GV ghi tóm tắt bảng sau: Nội dung sách GV (29-30)
Tên cơ qu
n
Chức năng
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi c
ất
 GV giảng: Vai trò của cơ quan tuần hoàn: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và 02 đến các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan cơ quan bài tiết thải chúng ra ngoài và đem C02 đến phổi thải ra ngoài
- Kết Luận:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H9 (SGK) . Tìm ra các từ cần bổ sung cho hoàn chỉnh
Hãy trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan? 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu HS quay lại với nhau kiểm tra chéo xem bạn bổ sung từ còn thiếu đúng hay sai
+ Bước 3: Làm việc cả lớp:
Kết luận: Đọc mục cần Biết (SGK). Nhấn mạnh
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được diễn ra.
Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động sự trao đổi chất sẽ ngừng dẫn đến cơ thể chết.
 + Hằng ngày, cơ thể phải lấy và thải ra môi trường những gì ?
+ Nhờ cơ quan nào quá trình trao đổi chất ở bên trong được thực hiện ?
+ Điều gì xảy ra nếu 1 trong cơ quan ngừng hoạt động ?
-NX giờ học
1 h/s – Nhận xét
-Quan sát H8
Thảo luận nhóm 2
-1 vài nhóm trình bày
-2 HS nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan
1 – 2 HS trình bày
* Bổ sung sau tiết dạy : 
 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ HỌC
 I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức : 
 - Kể lại bằng ngôn ngữ, cách diễn đạt của minh câu chuyện thơ: 
“Nàng tiên ốc” đã học.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ nhau
2.Kỹ năng :
 - HS kể lại bằng ngôn ngữ, cách diễn đạt của minh câu chuyện thơ: 
“Nàng tiên ốc” đã học.
 3. Giáo dục: 
 - Giáo dục cho HS : Con người cần yêu thương, giúp đỡ nhau
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa (SGK)
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:2’
B- Dạy bài mới: 32’
a) Giới thiệu
b) Tìm hiểu câu chuyện
3- Hướng dẫn kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG 1:
 Hướng dẫn kể lại câu chuyện bằng lời của mình
HOẠT ĐỘNG 2
 HS kể chuyện theo cặp, theo nhóm
HOẠT ĐỘNG 3
 Thi kể tiếp nối cả câu chuyện thơ
C- Củng cố- dặn dò:2’
- Kể lại câu chuyện “Sự tích Ba Bể”
- Nêu ý nghĩa ?
 *GV đọc diễn cảm bài thơ
Đọc nối tiếp từng đoạn
Đọc toàn bài
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Bà lão nghèo làm gì để sống ?
-Con ốc có gì lạ ?
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- Khi rình xem bà lão nhìn thấy gì?
- Sau đó bà lão làm gì?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
-Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
*1HS khá kể mẫu.
- Viết 6 câu hỏi lên bảng lớp
*Kể từng khổ
- Kể tòan bài
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
KL: Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau, ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc
*Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Học thuộc lòng đoạn 1: Nàng tiên ốc. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Về nhà tìm 1 số câu chuyện đã đọc, đã nghe về lòng nhân hậu
2 h/s kể nối tiếp- Nhận xét
-Đọc thầm
-3HS- đọc thầm
1HS
- Cả lớp đọc thầm
( mò cua bắt ốc) ốc đẹp – bỏ vào chum nước- nuôi
- Nhà cửa sạch sẽ
- Đàn lợn đã ăn, cơm đã nấu
- 1 nàng tiên từ chum nước bước ra
- Đập vỏ ốc
- Em đóng vai người kể, kể lại cho người khác nghe
- Kể bằng lời của em dựa vào nội dung truyện thơ
- Luyện kể theo cặp
2 cặp HS kể
* Bổ sung sau tiết dạy : 
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức :
 - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo điểm “ Thương người như thể thương thân”
 - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai cách khác nhau
 -Học nghĩa 1 số từ và cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ. 
2.Kỹ năng : 
 - HS biết cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai cách khác nhau
 - Học nghĩa 1 số từ và cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ. 
3.Thái độ : 
 - Giáo dục cho HS có tính đoàn kết, sống phải nhân hậu .
II- Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ bảng b, d (BT1)
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:2’
B- Dạy bài mới:36’
a) Giới thiệu
 b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Bài 2: SGK
Bài 3: SGK
C- Củng cố- dặn dò:2’
- Tìm những tiếng chỉ những người trong gia đình mà phần vần có 1âm, 2âm?
*Đã học tập đọc thuộc nhân hậu – Bài hôm nay mở rộng vốn từ “ Nhân hậu- Đoàn kết”
*Đọc yêu cầu
-Gọi 1HS lên bảng . Trình bày kết quả
GV và HS cùng nhận xét kết quả
Đáp án: 
a- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí, đau xót, xót thương, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm
b- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ.
Từ trái nghĩa
b- Nhân hậu
Hung ác, nanh ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ
e- Đùm 
ọ

ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập
- Những từ ngữ vừa tìm được thuộc 
chủ đề nào ?
*Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-HS làm bài -NX
Đáp án:
Tiếng “ Nhân” người
Tiếng “Nhân” lòng thương người
Nhân dân, công nhân, nhân tài,nhân loại.
Nhân hậu, n
ân ái
 nhân đức, nhân từ
Em hiểu “ Công nhân” là như thế nào?
-GV giải nghĩa nếu HS chưa hiểu.
*Yêu cầu HS tự đặt câu
-HS chữa bài 
Nhận xét đánh giá
 -Học bài gì? 
-Nhận xét giờ học
2 h/s lên bảng – cả lớp viết nháp
-Mở SGK (17)
-1HS đọc 
- trao đổi nhóm 2
- Làm bài a, c
-Đọc y/c 
-Thảo luận nhóm 2
-Làm bài
-Đọc y/c
Làm vở- 2 HS đặt câu trên bảng
* Bổ sung sau tiết dạy : 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: 
 1.Kiến thức : - Giúp HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả trường hợp có chữ số 0)
 -Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
 2. Kỹ năng : 
 -Vận dụng làm các bài tập 
 3. Giáo dục : -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II- Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ sẵn bảng phụ hoạt động 1
III- Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới:35’
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài 
HOẠT ĐỘNG 1:
 + Ôn lại hàng 
HOẠT ĐỘNG 2:
 + Thực hành:
- Bài tập1(SGK)
- Bài tập 2(SGK)
- Bài tập 3a,b,c (SGK)
- Bài tập 4 a,b 
C- Củng cố- dặn dò:2’
- Chữa bài 4 
Hỏi: Hãy đọc mỗi số đó. Chỉ ra số đó gồm bao nhiêu trăm nghìnbao nhiêu đơn vị?
Giới thiệu - ghi bảng
- Kể tên các hàng đã được học từ cao đến thấp?
- Kể tên các hàng đã được học từ thấp đến cao?
- Hãy nêu mối liên hệ giữa 2 đơn vị hàng liền kề?
*GV viết số 825731
- Hãy chỉ ra mỗi chữ số thuộc hàng nào?
- Y/cầu HS đọc số 850203; 820004; 832010; 800007; 832100
- Nêu cách đọc số có 6 chữ số
-Nêu cách viết số ?
Nêu cách đọc số ?
đáp án: 
a- 4300 b- 24316 c- 24301 
-Y/cầu HS nhận xét quy luật mỗi dãy số Nêu cách viết các số liền sau của mỗi dãy số?
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
- Chuẩn bị bài sau
2 học sinh lên bảng- nhận xét
-2 HS điền bảng kẻ sẵn
- lớp viết nháp
-Nhắc lại
-1 HS điền chữ số thuộc hàng nào vào bảng
Lớp điền nháp
+ đọc thầm
+ Đọc cho nhau nghe
+ Đọc trước lớp
-Đọc y/cầu- làm vở- chữa
-Đọc y/cầu- làm chữa- Thi tiếp sức 2 tổ
- đọc yêu cầu
- Làm vở a, b
2 HS chữa
* Bổ sung sau tiết dạy : 
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức : 
- Giúp HS biết:Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật.
2. Kỹ năng : 
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật.
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự trước sau để thành câu chuyện.
3. Giáo dục : 
 Giáo dục cho HS yêu thích môn học 
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết câu hỏi, sau mỗi câu hỏi có khoảng trống để viết câu trả lời.
9câu văn ở phần luyện tập để học sinh điền tên nhân vật.
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:1’
B- Dạy bài mới:38’
* Phần nhận xét
HOẠT ĐỘNG 1:Đọc truyện: “Bài vănbị điểm không”
Yêu cầu 1
HOẠT ĐỘNG 2
+ Từng cặp học sinh trao đổi
Yêu cầu 2
Kết luận 
Yêu cầu 3
3-Phần ghi nhớ
4-Luyện tập 
C- Củng cố- dặn dò:1’
-Thế nào là kể chuyện? 
-Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện?
-Đọc nối tiếp nhau 2 lần toàn bài(Y/c 1)
-Gv đọc diễn cảm.
*Đọc yêu cầu(Y/cầu 2,3 SGK)
-Làm mẫu ý 1
Nhận xét bài làm-nhấn mạnh ghi vắn tắt.
*Làm việc theo nhóm:
+Chia lớp thành 8 nhóm. Mỗi nhóm 1 tờ giấy đã ghi sẵn các câu hỏi.
Chỉ viết câu trả lời vắn tắt.
-GVkhẳng định câu trả lời đúng.
-GV ghi bảng: Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé.
a)Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng.
b)Giờ trả bài: im lặng, mãi không nói.
c)Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.
-Mỗi hành động của cậu bé nói lên tình yêu cha, tính trung thực (hoặc thể hiện tính trung thực )
-Qua trao đổi Y/cầu 2:Khi kể chuyện cần chọn những hành động như thế nào của nhân vật?
-GV nói thêm:cậu bé có thể có rất nhiều hành động khác nữa.Nhưng người kể chỉ chọn những hành động tiêu biểu nói lên tính trung thực, tình thương yêu cha.
-Các hành động nói trên được kể theo thứ tự nào?
-Qua trao đổi khi kể chuyện cần theo thứ tự như thế nào?
-Đọc ghi nhớ.
-GVnhấn mạnh:Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
*Đọc nội dung bài tập (SGK-21)
-GV nhấn mạnh :
 + Điền đúng tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống 
+ Sắp xếp các hành động đã cho thành 1 câu chuyện
+ Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp hợp lý
- GV ghi các từ cần thiết vào nội dung bài đã ghi ở bảng phụ
- Y/cầu h/s kể lại câu chuyện đã xếp lại hợp lý.
Đáp án: Thứ tự
1,5; 2; 4;7; 3; 6; 8; 9 
 Qua tiết luyện tập khi kể chuyện cần theo thứ tự nào?
-Đọc lại ghi nhớ
-Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
-1h/s
-1 h/s : 
-2H/s
-1 HS- lớp đọc thầm
-Thảo luận- trình bày kết quả bài làm
-Rút ra n/xét 1- ghi nhớ
-Thứ tự các hành động a- b- c
-Rút ra n/xét 2- ghi nhớ
3 HS
-1 HS đọc- đọc thầm
-HS làm bài
-Từng cặp trao đổi
-Trình bày 2 h/s
-2 h/s
-Hành động xảy ra trước kể trước
* Bổ sung sau tiết dạy : 
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
 TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức : 
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp điệu với âm điệu, vần nhịp, đọc với giọng tự hào, trầm lắng.
 - Hiểu: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
-Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ sau.
2. Kỹ năng : 
- HS biết đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp điệu với âm điệu, vần nhịp, đọc với giọng tự hào, trầm lắng.
3.Giáo dục : 
 Giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa, sưu tầm tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây Khế
Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện tập
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới 35’
HOẠT ĐỘNG 1:
 luyện đọc
HOẠT ĐỘNG 2:
 Tìm hiểu bài
Đoạn1:Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu,ăn ở hiền lành.
Đoạn2:Những bài học quý của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau.
Nội dung:Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước vì những câu truyện cổ đề cao những phảm chất tốt đẹp của ông cha ta:nhân hậu,công bằng,độ lượng
HOẠT ĐỘNG 3:
 Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
C- Củng cố- dặn dò:
- Đọc tiếp nối đoạn “ Dế Mènyếu” 
- Em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn?Vì sao?- Nhận xét- đánh giá.
- Hướng dẫn h/s quan sát tranh minh họa. 
GV giới thiệu
*Đọc mẫu
- Chia đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì
Đoạn 2: Tiếp đến nghiêng soi
Đoạn 3: Tiếp đến của mình
Đoạn 4: Tiếp đến việc gì
Đoạn 5: Còn lại
* Đọc nối tiếp từng đoạn thơ
- Yêu cầu h/s luyện phát âm
- Ngắt nghỉ hơi
Tôitôi
Vừa nhân hậu/lại
Thương người/rồi
Yêu nhau/dù mấy
Rất công bằng/rất
Vừa độ lượng/lại/đa mang
* Đọc nối tiếp từng đoạn lần 2
- Kết hợp giải nghĩa từ chú thích ở SGK 
- Thêm: Vàng cơn nắng trắng cơn mưa: Đã trải qua bao thời gian qua bao nắng mưa:
Nhận mặt: Truyện cổ giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của ông cha
* Luyện theo cặp: 
- Đọc thầm đoạn 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
-Đoạn thơ này ý nói gì?
*Đọc đoạn 2: Bài thơ gợi em nhớ đến những truyện cổ nào?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam?
-- Đọc đoạn cuối: Em hiểu 2 dòng cuối như thế nào?
-Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì?
*Đọc cả bài
- Lưu ý: đọc giọng tự hào , Trầm lắng. Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
 Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu/sâu xa
ở hiền
.
Con sông chảy/có..
-GV đọc mẫu.
-HTL bài thơ
-Bài thơ ca ngợi điều gì?
-GV nhắc lại nội dung chính của bài.
-NXgiờ học
-3 học sinh
-5 HS đọc
5 HS đọc
-Luyện đọc.1 HS đọc cả bài
- Vì nhân hậu nhận ra phẩm chất quí báu. Còn là lời căn dặn của ông cha 
-Sự tích Nàng Tiên ốc
- Truyện cổ là lời căn dặn của ông cha với đời sau
-Luyện đọc theo cặp 
3hs thi đọc d/cảm
+ Đọc thầm
+ Nối tiếp theo tổ
+ Thi đọc từng đoạn cả bài
* Bổ sung sau tiết dạy : 
 TOÁN
HÀNG VÀ LỚP
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức :
 - Nhận biết
+ Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng ĐV, chục trăm. Lớp nghìn gồm hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
+ Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp
+ Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữa số đó ở từng hàng, từng lớp.
2.Kỹ năng :
 -Biết viết số thành tổng theo hàng, biết được vị trí và giá trị của từng chữ số .
3. Giáo dục : 
 Giáo dục cho häc sinh cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi häc to¸n.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ kẻ bảng như phần bài học (chưa có số)
III- Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới35’
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu lớp ĐV, lớp nghìn
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại hàng 
+ Thực hành:
- Bài 1 (SGK)
Bài 2 (SGK)
Làm 3 trong 5 s Bài 3 (SGK
C- Củng cố- dặn dò:2’
- Chữa bài tập d, e, g
- Nêu cách viết số
-Giới thiệu - ghi bảng
- Nêu tên các hàng đã học xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- GV giới thiệu: Hàng ĐV, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp ĐV
+ Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn
- GV đưa ra bảng phụ có sẵn
- Ghi số 321 vào cột “số”. Hãy viết từng chữ số vào cột ghi hàng
- Tương tự với số 654000, 654321
Lưu ý: Khi viết các c/số vào cột ghi hàng nên viết từ nhỏ đến lớn (phải đến trái)
- Hãy đọc thứ tự các hàng từ phải qua trái
* Y/cầu HS đọc số 850203; 820004; 832010; 800007; 832100
+ Nêu cách đọc số có 6 chữ số
-*Đọc y/cầu
- Quan sát bảng và phân tích mẫu SGK
- Viết số 46307 lên bảng
- Chỉ vào các c/số. Yêu cầu nêu tên hàng tương ứng
*Chữ số 3 thuộc hàng nào? lớp nào?
- Muốn biết g/trị của từng chữ số dựa vào đâu?
- Muốn viết số thành tổng, dựa vào đâu?
-Nêu cách viết số ?
- Nêu các hàng thuộc lớp ĐV, lớp nghìn ?
- Cứ bao nhiêu hàng hợp thành 1 lớp ?
- Nhận giờ học- Chuẩn bị bài sau. 
2 học sinh lên bảng- nhận xét
-HS nêu
-4 HS nêu lại
1 HS
-Đọc y/cầu- làm - chữa
-Đọc y/cầu
HS làm phần còn lại 
chữa bài
Đọc y/cầu- làm - chữa
* Bổ sung sau tiết dạy : 
CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT)
 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I- Mục tiêu: 
 1.kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mườihọc”
 - Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x, ăn /ăng. 
2.Kỹ năng :
 HS biết nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mườihọc”
 - Làm BT phân biệt và viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x, ăn /ăng
3. Giáo dục : Bạn bè cần phải giúp đỡ nhau 
 Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II- Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi nội dung BT2
 III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ:3’
2- Dạy bài mới:37’
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết.
c) Hướng dẫn h/s làm bài 
 Bài tập 2:
a)Điền s/ x vào chỗ trống.
3- Củng cố- dặn dò:1’
- Yêu cầu h/s viết:nở nang, chắc nịch,lông mày, lòa xòa.
 *Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Đọc bàichính tả. 
- Bạn Sinh là người như thế nào?
- Đọc thầm bài:Trong bài có tên riêng nào?Viết như  thế nào?
- Gv đọc lần lượt các từ: vinh quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh,Hanh, 10 năm, 4 ki-lô-mét,khúc khuỷu,gập ghềnh, liệt.
- Nêu cách trình bày bài viết. 
- Đọc từng cụm từ, từng câu.
- Đọc toàn bài.
- Chấm7-10 bài.
Gv nhận xét chung.
*HS đọc yêu cầu bài tập 2( trang 6 vở chính tả mới )
Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 
Chữa bài NX
Lời giải:
Điền vào chỗ trống s hay x
a, Sinh sau đẻ muộn.
b, Xương sắt dạ dòng 
c, Mùa thu về , tiết trời xe lạnh 
d, Mẹ mua xôi gấc cho bé ăn .
Nhận xét tiết học , dặn dò giờ sau 
-2h/sviết bảng-h/s khác viết nháp.
-Theo dõi SGK
-Viết nháp: Quang.
-1 HS viết-bạn khác viết nháp.
-HS nêu.
-HS viết bài –soát lỗi (đổi vở)-sửa chữ sai ra lề vở
-Đọc yêu cầu bài tập 2
-Làm vở
-Chữa bài, NX
HS nghe
* Bổ sung sau tiết dạy : 
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp)
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức : HS biết
 - Trình tự các bước sử dụng bản đồ
 - Xác định 4 hướng chính (Bắc, nam, đông, tây) trên bản đồ theo qui ước
 - Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải
2.Kỹ năng : 
 - Xác định 4 hướng chính (Bắc, nam, đông, tây) trên bản đồ theo qui ước
 - HS biết tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải
3.Giáo dục : 
 Giáo dục cho các em yêu thích môn học 
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:2’
B- Dạy bài mới:35’
HOẠT ĐỘNG 1 Làm việc cả lớp
Mục tiêu:biết trình tự các bước sử dụng bản đồ. 
HOẠT ĐỘNG 2
 Thực hành theo nhóm
Mục tiêu: Xấc định được 4hướng chính, tìm một số đối tượng lịch sử địa lí.
HOẠT ĐỘNG 3
 Làm việc cả lớp
Mục tiêu:Củng cố kĩ năng sử dụng bản đồ.
C- Củng cố- dặn dò:1’
- Kể tên 1 số yếu tố của bản đồ ?
- Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
 -GV giới thiệu
+ Bước 1: Y/cầu HS dựa vào bài trước để trả lời câu hỏi sau:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Dựa vào bảng chú giải H3 (SGK-6). đọc các ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý ?
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng H3 (SGK-6). Giải thích vì sao lại biết đó là biên giới Quốc gia?
+ Bước 2:
+ Bước 3: Hãy nêu các bước sử dụng bản đồ?
*Bước 1: Chia nhóm 4
Bước 2: Đáp án: “b” ý 3
- Các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Vùng biển nước ta là 1 phần của Biển Đông
- Quần đảo của Việt Nam: Trường Sa, Hoàng Sa.
- 1 số đảo: Cát Bà, Phú Quốc
- 1 số sông chính: sông Tiền, sông Hậu, sông Hồng
* Bước 1: Treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng ?
- Chỉ vị trí thành phố mình đang sống?
- Nêu tên những tỉnh giáp với thành phố mình?
Bước 2: GV hướng dẫn HS cách chỉ
-Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
- Chuẩn bị bài sau
-1 h/s : Tên, phương hướng, ký hiệu bản đồ
- Tên của khu vực
Những thông tin chủ yếu
-3 HS chỉ đường
- Đọc tên bảng- xem chú giải- tìm đối tượng LSĐLtrên bản đồ dựa vào kí hiệu
-HS trong nhóm làm bài tập 1 a, b (SGK)
Các nhóm trình bày- HS nhóm khác bổ sung
-Các nhóm trình bày- HS nhóm khác bổ sung
-1 HS nêu tên bản đồ và chỉ các hướng
1 HS chỉ 
1 HS chỉ - nói
-HS đọc ghi nhớ
* Bổ sung sau tiết dạy : 
 Thứ năm ngày20 tháng 9 năm 2018
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức :
 - Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
 - Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm
2.Kỹ năng : 
 - HS biết được tác dụng của dấu 2 chấm
 - Biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn.
3.Giáo dục : 
 Giáo dục cho HS yêu thích môn học 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ
III- Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
 GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ:2’
B- Dạy bài mới:37’
 a) Giới thiệu
 b) Phần nhận xét
* Yêu cầu a:
Kết luận: 
*Yêu cầu b:
Kết luận:
*Yêu cầu c:
Kết luận:
Ghi nhớ
*Luyện tập
Bài tập 1: SGK
Bài 2: SGK
C- Củng cố- dặn dò:1’
- Làm bài tập 1 (SGK). Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết
*Giới thiệu ghi bảng
- Đọc tiếp nối từng đoạn- phần nhận xét.
- đọc câu văn (a) . Hỏi.
+ Hãy chỉ ra lời nói của Bác Hồ?
GV: Đặt trước lời nói của Bắc Hồ có dấu (:)
Vậy dấu (:) báo hiệu bộ phận dấu đứng sau nó là gì?
- Trong trường hợp này dấu (:) còn dùng kết hợp với dấu gì khi dẫn lời nói của Bác?
Dấu: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật, dùng phối hợp dấu “”
*Chỉ ra lời nói của Dế Mèn?
- Trước lời nói của Dế Mèn có dùng dấu gì?
- Nêu tác dụng của dấu (: )?
- Trong trường hợp này, dấu (:) được dùng phối hợp với dấu câu nào?
-GV y/cầu h/s nhắc lại
-Từ ngữ nào g/thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà?
- Đặt trước những từ ngữ giải thích rõ những điều lạ là dấu câu nào?
- Nêu rõ tác dụng của dấu (:) trong trường hợp (c)
-GV y/c h/s nhắc lại nhận xét của y/c (c) 
Qua trao đổi ở phần nhận xét, chính là nội dung ghi nhớ:
*Yêu cầu HS đọc.
-Đọc y/cầu, nội dung phần a, b
- Thảo luận về tác dụng của dấu (:)
- Nêu tác dụng của dấu (:)
* Đọc y/cầu
- Nhắc h/s
+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu (:) phối hợp “ ” hoặc dấu gạch đầu dòng nếu là câu đối thoại
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng (: ) 
- Dấu (: ) được dùng trong trường hợp nào?
- Dấu (: ) dùng khi nào?
- Nhận xét- Chuẩn bị bài sau
1h/s
-3 h/s đọc- cả lớp đọc
-Tôi chỉ
- Lời nói của Bác
-Phối hợp với dấu “”
-3 h/s-đọc thầm
-2 h/s đọc tiếp nối
đọc thầm
Thảo luận.Làm vở - đọc- chữa
-Làm bài ,đọc đoạn viết- n/xét
* Bổ sung sau tiết dạy : 
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức : 
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm các số có nhiều chữ số.
2.Kỹ năng : 
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
3.Giáo dục : 
 Giáo dục cho häc sinh cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi häc to¸n.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn mầu , Bảng phụ 
HS : SGK, vở viết 
III- Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới35’
a) Giới thiệu bài
b) So sánh các số có nhiều chữ số
+ Thực hành:
- Bài 1 (SGK)
- Bài 2 (SGK)
- Bài 3 (SGK
C- Củng cố- dặn dò:2’
- Cho số38796
+Hãy chỉ ra các chữ số thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn?
+Hãy chỉ ra các chữ số thuộc hàng ĐVtrăm nghìn?
+Đọc số 
*Giới thiệu - ghi bảng
a) So sánh 99578 và 100000
-Viết bảng 99578100000
-Hãy điền dấu>,< thích hợp.
-Giải thích vì sao chọn dấu< ?
 Dấu hiệu dễ nhận biết nhất đó là căn cứ vào số chữ số
 Số 99578 có 5chữ số
 Số 100000 có 6chữ số 
599578
-Trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó như thế nào?
b)So sánh số 693251 và 693500
-GV viết 693251693500
-Hãy điền dấu >,<,= thích hợp ?
-Giải thích vì sao chọn dấu < ?
-Giúp học sinh giải thích: 2 số có cùng chữ số ta lần lựơt so sánh các cặp số ở cùng một hàng.
 -Khi so sánh 2 số có cùng chữ số ta lần lượt so sánh như thế nào ? 
* Y/cầu HS giải thích tại sao lựa chọn dấu đó ?
+ Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số?
* Y/cầu HS ghi kết quả:số lớn nhất 902011
-Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì?
- Xếp thứ tự từ bé đến lớn
+Để xếp số theo thứ tự ta làm như thế nào ?
-Nêu cách so sánh 2số ?
-GVnhắc lại kiến thức trọng tâm
-Nhận giờ học- Chuẩn bị bài sau. 
1 học sinh lên bảng- nhận xét
-Số đó bé hơn 
Vài học sinh nhắc lại 
-1HS lên bảng
-Cả lớp làm
-So sánh cặp chữ số đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_2_ban_moi.doc