Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Sáng)

Khách đi tàu ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.

- Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người VN.

- Đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc VN.

- Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh.

- Biết khơi dậy lòng tự hào của khách người VN, ủng hộ chủ tàu VN, giúp kinh tế VN phát triển.

- BTB là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.

 

doc 26 trang Bảo Anh 12/07/2023 19880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Sáng)
TUẦN 12 Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. CHÀO CỜ
 Tiết 12: TẬP CHUNG SÂN TRƯỜNG
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 23: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi"
I.Mục tiêu:
 *Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc đoạn văn . 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong sgk).
*Giới và quyền: Nghị lực và ý chí vươn lên.
* GDKNSống: Xác định giá trị
 Tự nhận thức
* TCTV: cho học sinh phần luyện đọc và phần giải nghĩa từ
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ nội dung trong sgk 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
b. Luyện đọc : 
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
 *HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn từ khó phát âm.
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
1 hs đọc toàn bài
 HS chú ý theo dõi nghe và đọc thầm nội dung bài.
 Bài chia làm 4 đoạn
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
- HS đọc tiếng từ khó phát âm.
- Hs đọc câu dài
 *HS đọc nối tiếp lần 2 
*Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm
-Cho hs nhận xét trong nhóm
- Gọi đại diện 1 – 2 nhóm thi đọc.
- GV cho các nhóm khác nhận xét.
*Giáo viên đọc toàn bài 
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
 Hs đọc đoạn trong nhóm
- 1-2 nhóm nhận xét
- Đại diện 1 – 2 nhóm thi đọc.
- HS lắng nghe.
c.Tìm hiểu bài:
 Đọc thầm đoạn từ đầu ... nản chí. Trả lời:
 lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong...
- Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- 21 tuổi làm thư kí cho 1 hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,..
-Những chi tiết nào chứng tỏ ông là 1 người rất có chí ?
- Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
- Đoạn 1,2 cho em biết điều gì ?
ý 1: Bạch Thái Bưỏi là người có chí.
- Đọc đoạn còn lại, trả lời:
Cả lớp
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào ?
Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền bắc.
- Bạch Thái bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài ?
- Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" 
- Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài là gì ?
Khách đi tàu ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.
- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài ?
- Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người VN.
-Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì 
- Đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc VN.
- Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ?
- Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- Biết khơi dậy lòng tự hào của khách người VN, ủng hộ chủ tàu VN, giúp kinh tế VN phát triển.
- BTB là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.
- Nội dung chính của đoạn 3 và đoạn 4 ?
ý2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Nội dung chính của bài ?
ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng
4.Luyện đọc lại . 
- Gv chọn đoạn 1-2 
- H/d cách đọc
- Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện.Đ 1,2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của BTB.
- Nhấn giọng : mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, nản chí.
- Luyện đọc :
Theo bàn
- Thi đọc
Cá nhân đọc trước lớp 
GV cùng hs nhận xét .
- HS nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 56: Nhân một số với một tổng
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.Bài tập cần làm: 1; 2 (a,1ý; b 1 ý); bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ bảng phụ BT1 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra
- Giải cách khác bài tập 4 ( 65 )
2 hs lên bảng 
- GV cùng lớp nhận xét chung các cách hs giải.
3.Giới thiệu bài mới: Giơí thiệu bằng biểu thức gv ghi lên bảng.
a. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
? Tính: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
 ? So sánh giá trị của 2 biểu thức ?
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
b. Nhân một số với một tổng.
? Nhận xét gì về 2 vế của biểu thức ?
VT: nhân một số với một tổng
VP: tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
? Kết luận :
Hs phát biểu
	* Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng só hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
? Viết dưới dạng biểu thức ?
a x ( b + c ) = a x b + a x c.
4.Thực hành :
Bài 1: ( 66 ) Gv treo bảng 
Hs đọc yêu cầu 
Gv cùng hs làm mẫu:
Gv cùng lớp nhận xét chữa bài.
Hs tự làm vào nháp, 2 hs lên bảng.
- Nếu a = 3 ; b = 4 ; c = 5 
- Nếu a = 6 ; b = 2 ; c = 3
a x (b + c) = 3x(4+5) = 27
a x b + a x c = 3 x 4+ 3 x 5 = 27
a x (b + c) = 6 x (2+3) = 30
a x b + a x c = 6 x 2 + 6 x 3 = 30
Bài 2:(66) Đọc yêu cầu 
Hs đọc
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở:
Cả lớp
Gv làm rõ mẫu câu b.
Hs làm theo mẫu.
4 Hs lên bảng:
a. 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 
 = 252 + 108 = 360
b. 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500.
( Cách 2 Gv chữa cho hs )
- Gv cùng lớp nhận xét chữa bài.
Bài 3(66) : Đọc yêu cầu 
1, 2 hs đọc
 2 Hs lên bảng tính?
Lớp làm nháp, nx chữa bài.
Gv nx, yêu cầu hs rút ra kết luận nhân 1 tổng với 1 số.
 (3 +5 )x4 = 8 x 4 = 32
 3x4 + 5x4 = 12 + 20 = 32
 (3+5)x4=3x4+5x4
2, 3 Hs nêu.
5.Củng cố - dặn dò.
- Nêu cách nhân một số với một tổng?
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
TiÕt 4: KÜ thuËt 
 TiÕt 12: Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét (TiÕt 3)
 I. Môc tiªu:
 - Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 II. §å dïng d¹y häc:
GV: 	- MÉu ®­êng gÊp mÐp v¶i ®­îc kh©u viÒn b»ng mòi kh©u ®ét.
 	- VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt.
HS :	- §å dïng häc tËp.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. Kiểm tra bài cũ
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ vËt liÖu cña häc sinh.
3. Bµi míi:
a.Thùc hµnh kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i.
- Nªu c¸c b­íc kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i?
- Cho HS nhËn xÐt ®­êng gÊp mÐp v¶i vµ ®­êng kh©u viÒn trªn mÉu.
- 1 ® 2 häc sinh nªu
+ B1: GÊp mÐp v¶i
+ B2: Kh©u viÒn ®­êng gÊp b»ng mòi kh©u ®ét
- GVkiÓm tra vËt liÖu cña häc sinh vµ cho häc sinh thùc hµnh
- GV quan s¸t h­íng dÉn.
- HS thùc hµnh trªn v¶i.
 4.Cñng cè - dÆn dß:	
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é cña häc sinh.
- NhËn xÐt giê häc.
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 57: Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số.Bài tập cần làm:1;3 ;4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Ban học tập kiểm tra.
* Muốn nhân 1 số với 1 tổng làm thế nào? Nêu ví dụ thực hiện?
3. Bài mới
a. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
? Tính giá trị 2 biểu thức:
2 Hs lên bảng tính.
3 x ( 7 - 5 ) = 
3 x 7 - 3 x 5 = 
3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
? So sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 .
b. Nhân một số với một hiệu:
? Nhận xét gì về giá trị của hai vế của biểu thức trên?
VT: Nhân một số với một hiệu.
VP: Hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ.
 ? Rút ra kết luận:
- Hs phát biểu:
	 * Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
	- Viết dưới dạng biểu thức: a x ( b - c ) = a x b - a x c .
4. Thực hành:
Bài 1: ( 67 ) Gv treo bảng đã chuẩn bị
Hs đọc yêu cầu.
Gv tổ chức cho học sinh làm bài.
2 Hs lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp.
- Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài.
6 x ( 9 – 5) = 24; 6 x 9 – 6 x 5 = 24
8 x ( 5-2) = 24; 8x5 – 8 x 2 = 24
Bài 3:(68) Đọc yêu cầu 
2 Hs đọc, tóm tắt và phân tích bài toán.
- Hs tự giải bài toán vào vở:
Cả lớp làm bài
Bài giải
Số giá trứng cửa hàng đã bán rồi còn lại là: 40 - 10 = 30 ( giá ).
Cửa hàng đó còn lại số quả trứng là:
 175 x 30 = 5250 ( quả trứng )
 Đáp số : 5250 quả trứng.
Gv cùng lớp nx chữa bài.
Bài 4:( 68) Đọc yêu cầu
1,2 hs 
- Hs nêu miệng kết quả, cách làm
2,3 hs nêu: 
( 7-5) x 3 = 2 x 3= 6
7 x 3 - 5 x 3=21-15=6
Vậy :(7-5)x 3=7 x 3 - 5 x 3
- Từ đó nêu cách nhân một hiệu với một số ?
-GV nhận xét
1 số hs phát biểu.
5.Củng cố- dặn dò.
- Muốn nhân một số với 1 hiệu ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
Tiết 2: Thể dục
 Tiết 23: Học động tác thăng bằng của bài thể dục - Trò chơi '' Mèo đuổi chuột ''
I - Mục tiêu.
- Thực hiện được 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân và thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Mèo đuổi chuột ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
- Chơi trò chơi “Làm theo lời tôi nói”. 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung ?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục 
phát triển chung. 
- Học mới động tác thăng bằng.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân và thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Mèo đuổi chuột”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Học động tác thăng bằng
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác và mời hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV quan sát và sửa động tác sai cho HS.
+ Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- GV hướng dẫn và làm mẫu động tác.
- HS tập trung quan sát và tập động tác theo hướng dẫn chậm của GV.
- GV hô nhịp cho HS tự tập 1- 2 lần.
- GV yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 – 2 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo kết quả tập luyện của nhóm mình.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho từng nhóm lên thi đua trình diễn trước lớp 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân và thăng bằng xem nhóm nào tập đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Để đảm bảo và tăng cường sức khoẻ, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, 
lưng - bụng, toàn thân và thăng bằng của bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng sau khi thức dậy.
Nội dung 2
Trò chơi '' Mèo đuổi chuột ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
- Cho HS đọc các câu văn vần của trò chơi. 
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Luyện tập từ và câu
Tiết 23: Ý chí - Nghị lực
I.Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ ,từ Hán Việt ) nói về ý chí ,nghị lực của người việt nói về ý chí nghị lực của con người ,bước đầu biết xếp các từ hán việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) , hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) ,hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4) 
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi nôi dung bài tập 1, 
- GV: Viết sẵn bài 2
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Ban học tập kiểm tra bài cũ.
 - Đặt câu có tính từ, gạch chân tính từ có dùng ?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Gv nêu mục tiêu .
4.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (118) Đọc yêu cầu
2, 3 hs đọc.
- Gv yêu cầu làm bài vào vở 
- Hs tự làm bài vào vở 
- Trình bày bài:
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- Gv cùng lớp nhận xét , chốt lời giải đúng.
- Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
- Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
Bài 2:( 118) đọc yêu cầu
- 2 hs 
- Hs đọc thầm tự suy nghĩ bài làm theo cá nhân.
- Chữa bài:
Hs phát biểu ý kiến.
- Gv cùng lớp nx chữa bài:
- Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
GV làm rõ: dòng a: kiên trì: dòng c: kiên cố; dòng d: chí tình, chí nghĩa.
Bài 3:(118) Đọc yêu cầu
2 hs 
- GV chép bài tập lên bảng.
Hs đọc thầm tự làm bài vào vở,1 hs lên phiếu trên bảng.
- Gv cùng lớp nhận xét , chữa từng câu.
- Thứ tự cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
Bài 4(118) : Đọc yêu cầu, và nội dung.
2,3 hs đọc cả chú thích.
- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời.
- Hiểu nghĩa đen câu tục ngữ:
- Câu a: Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả người phải thử trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng.
- Câu b: Từ nước lã mà vã lên hồ, từ tay kông mới dựng nổi cơ đồ mới tài giỏi ngoan cường.
? Từ nghĩa đen yêu cầu hs phát biểu về lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu.
1 số hs phát biểu.
5. Củng cố - dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học – Liên hệ bài sau	
Tiết 4: Địa lí
Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: 
- Chỉ vị trí của đồng bằng bắc bộ trên bản đồ địa lí TNVN.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng bắc bộ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.	
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
-Tiết kiệm năng lượng; Đ BBB có hệ thống sông ngòi.
* Bảo vệ môi trường: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý TNVN
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và Tây Nguyên?
- Hát.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
3. Bài mới
- GT bài
-Luyện đọc : 
Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc .
Hs đọc nối tiếp .
4. Tìm hiểu bài .
* Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
- Gv trêo bản đồ ĐLTNVN.
- Hs quan sát
?Chỉvị trí trên bản đồ đồng bằng bắc bộ địa lý Việt Nam?
- 2,3 Hs lên chỉ.
? Chỉ và nói về hình dạng ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN?
- 1 vài hs lên chỉ:Vùng đồng bằng bắc bộ có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì, và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình.
? Đồng bằng BB do sông nào bồi đắp? hình thành ntn?
- Sông Hồng và sông Thái Bình. Khi đổ ra biển 2 con sông này chảy chậm làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày...
? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy? Là bao nhiêu?
- Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ. 
- Diện tích: 15 000 km2
? Địa hình ĐBBB như thế nào?
- Khá bằng phẳng.
* Kết luận : Hs lên chỉ trên bản đồ ĐLTNVN vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB.
* Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
- Tổ chức cho hs quan sát lược đồ hình 1/98.
Cả lớp.
? Tìm sông Hồng và Sông thái Bình ở ĐBBB?
- Hs nối tiếp nhau lên kể và chỉ: Sông Hồng và sông Thái Bình là 2 con sông lớn nhất.
? Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
- Trung Quốc.
? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
- Vì có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ.
? Qs trên bản đồ cho biết sông TB do những sông nào hợp thành?
- do 3 sông :Sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam.
? ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều?
- Mùa hè.
? Mùa mưa nhiều, nước các sông như thế nào?
- Dâng cao gây lụt.
? Người dân ĐBBB làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
- Đắp đê dọc 2 bên bờ sông.
? Hệ thống đê ngăn lũ lụt có đặc điểm gì?
- dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê.
- Gv chốt ý và cho hs quan sát hình sưu tầm và sgk.
? Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?
- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê.
? Người dân nơi đây đã làm gì để tưới nước và tiêu nước cho đồng ruộng?
- Đào nhiều kênh, mương...
5. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài
 - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 58: Luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Vận dụng được tính chất giao hoán ,kết hợp của phép nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính ,tính nhanh .
- Bài tập cần làm: BT1(dòng 1);BT 2(b dòng 2);BT 4(chỉ tính chu vi )
II. Đồ dùng dạy học :
 - Thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số, nhân 1 hiệu với 1 số? Viết biểu thức chữ ?
- 1HS .
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài
4. Luyện tập
Bài 1: ( 68 ) Đọc yêu cầu ?
Hs đọc
? Nêu cách làm?
Hs nêu.
- Làm bài:
Cả lớp tự làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
a- 135 x (20 + 3) = 135 x 26 = 3510 b- 642 x (30-6) = 642 x 24 = 15408
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài.
Bài 2:(68) a, Đọc yêu cầu
1 Hs đọc
- Gv cùng hs làm rõ yêu cầu.
3 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680
 5 x 36 x 2 = ( 2x 5 ) x 36 
 = 10 x 36 = 360
 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 10 
 = 294 x 10 = 2940
Gv cùng hs nhận xét chữa bài.
 Gv cùng hs làm mẫu, sau cho hs tự làm.
Cả lớp làm bài vầo nháp rồi nêu miệng :
- Gv cùng hs chữa bài.
Bài 4:(68) Đọc, tóm tắt, phân tích đề toán
- Yêu cầu hs nêu cách làm bài:
- Hs thực hiện. 
- Hs nêu: Tính chiều rộng, rồi tính chu vi .
Cả lớp tự làm bài vào vở BT, 1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
a , Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 ( m ) 
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m ) 
Đáp số : 540 m
- Gv cùng hs chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách tính thuận tiện nhất?
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
TiÕt 2: Thể dục
Tiết 24: Học động tác nhẩy của bài thể dục - Trò chơi
 '' Mèo đuổi chuột ''
I - Mục tiêu.
- Thực hiện được 7 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Mèo đuổi chuột ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
- Lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân và thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. 
- Học mới động tác nhảy.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng và bước đầu thực hiện được động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động vào trò chơi “Mèo đuổi chuột ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Động tác nhẩy
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV quan sát và sửa động tác sai cho HS.
+ Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- GV hướng dẫn và làm mẫu động tác.
- HS tập trung quan sát và tập động tác theo hướng dẫn chậm của GV.
- GV hô nhịp cho HS tự tập 1- 2 lần.
- GV yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và bổ sung.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 – 2 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp 7 động tác vươn thở, 
tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng và nhảy xem nhóm nào tập đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Để đảm bảo và tăng cường sức khoẻ, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, 
lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng sau khi thức dậy.
Nội dung 2
Trò chơi '' Mèo đuổi chuột '' 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho 
HS.
- Cho HS đọc các câu văn vần của trò chơi. 
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 24: Vẽ trứng
I.Mục tiêu:
 *Đọc đúng tên riêng nước ngoài: (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô)
Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng ,khuyên bảo ân cần). 
- Hiểu nội dung : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.(trả lời câu hỏi sgk)
II. Đồ dùng dạy học
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (sgk) 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Ban học tập kiểm tra bài cũ.
-Đọc truyện " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi? 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp vào nội dung của bài.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
*HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn từ khó phát âm.
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
1 hs đọc toàn bài
 HS chú ý theo dõi nghe và đọc thầm nội dung bài.
 Bài chia làm 2 đoạn
 Đ1: Từ đầu...như ý.
 Đ2: còn lại.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
- HS đọc tiếng từ khó phát âm.
- Hs đọc câu dài
 *HS đọc nối tiếp lần 2 
- đọc chú giải
Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm
- Cho hs dãy bàn
- 1- 2 nhóm nhận xét nhóm mình đọc.
- Gọi đại diện 1 – 2 nhóm thi đọc.
*Giáo viên đọc toàn bài 
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
 Hs đọc đoạn trong nhóm
- hs đọc theo bàn
- 1 -2 nhóm nhận xét nhóm mình đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Gv đọc toàn bài.
4.Tìm hiểu bài:
? Đọc lướt từ đầu ..chán ngán:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
-Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
- Đọc thầm (Đoạn1) :
? Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Cả lớp
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
 ý1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
- Đọc thầm đoạn 2 :
- Cả lớp.
?Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại...
?Theo em những nguyên nhân nào khiến ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
- là người bẩm sinh có tài.
- gặp được thầy giỏi.
- khổ luyện nhiều năm.
? Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào quan trọng nhất?
? Nội dung đoạn ?
? Nội dung chính của bài?
Sự khổ công tập luyện.
 ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
* ý nghĩa: Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
*.Luyện đọc lại . 
- Chọn đoạn: Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo:...vẽ được như ý.
- Hs nêu cách đọc của đoạn: Giọng thầy nhẹ nhàng, ân cần, nhấn giọng: đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau,thật đúng, thật nhiều lần, chính xác, bất cứ cái gì.
- Luyện đọc:
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Đọc cá nhân, đọc nhóm.
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen hs đọc tốt.
5. Củng cố dặn dò.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau .
Tiết 4: Lịch sử
Tiết 12: Chùa thời Lý
I. Mục tiêu : 
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý .
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật .
+ Thời Lý ,chùa được xây dựng ở nhiều nơi .
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình .
- Giáo dục học sinh ý thức trân trọng di sản văn hoá của ông có thái độ,hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quang môi trường.
- Vẻ đẹp của đô Huế - Di sản văn hoá thế giới,giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di sản ,có ý thức giữ gìn cảnh quang môi trường sạch đẹp.
* Bảo vệ môi trường: Vẻ đẹp của chùa, GD về ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan môi trường.
* TCTV: Cho học sinh phần luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học:
 -Sưu tầm Tranh Chùa Một Cột.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
-Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
-Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
3.Bài mới 
* Luyện đọc .
-Gv đọc mẫu hướng dẫn đọc bài 
-Hs đọc nối tiếp bài . 
4.Tìm hiểu bài .
Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác.
Đọc sgk " Đạo phật... rất thịnh đạt "
- Cả lớp đọc thầm
? Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
- Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau.
? Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?
- Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
*Kết luận: Đạo Phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương bắc đô hộ. Giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
*Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý.
- Gv chia nhóm, tổ chức cho hs thảo luận:
- Hs đọc sgk thảo luận nhóm:
? Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phất triển?
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông...
- Chùa mọc lên khắp nơi, ...
* Kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia ).
Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.
? Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào?
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi,...
- Gv chia nhóm để hs trưng bày sản phẩm
- Mỗi tổ là 1 nhóm, trưng bày và chuẩn bị nội dung thuyết minh cho sản phẩm.
? Mô tả cảnh chùa Một Cột, Chùa Keo ( tranh, sgk )
- Đại diện các nhóm
Gv cùng lớp, nhận xét , khen nhóm nêu tốt.
*Kết luận :
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư Chùa là nơi tổ chức lễ bái của các đạo Phật.
 	 - Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
5.Củng cố, dặn dò:
 *Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ di sản văn hoá 
 Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 59: Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
-Biết giải biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. BT cần làm: 1(a,b,c);3
* TCTV: Giải toán có lời văn bài tập 1,3.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Thước kẻ , giấy nháp 
III. hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
- Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài ghi bảng
b.Tìm cách tính : 36 x23
? Tính theo cách đã học.
- Cả lớp làm vào nháp:
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 )
 = 36

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_sang.doc