Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Chiều)

biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.

*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu

Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2

Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3

Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm

II. Đồ dùng dạy học :

 GV : Tranh minh hoạ trong bài.

 

doc 15 trang Bảo Anh 12/07/2023 19300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Chiều)
Tuần 14 (Chiều) Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019.
Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường	 
Tiết 40: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Chú đất nung.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu 
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
 - Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đoạn 1“Từ đầu....đi chăn trâu”
+ Đoạn 2 “ Tiếp.....cái lọ thủy tinh”
+ Đoạn 3: đoạn còn lại 
* Đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.( Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
2. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
3.Củng cố - dặn dò:
TiÕt 2 : Khoa häc
 TiÕt 27: Mét sè c¸ch lµm s¹ch n­íc
I. Môc tiªu: 
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất còn tồn tại trong nước.
* Bảo vệ môi trường: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.
II. §å dïng d¹y häc.
- 6 phiÕu häc tËp cho ho¹t ®éng 3.
- C¸c dông cô läc n­íc ®¬n gi¶n.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra bµi cò:
? V× sao nguån n­íc bÞ nhiÔm bÈn?
? §iÒu g× x¶y ra ®èi søc khoÎ con ng­êi khi nguån n­íc bÞ « nhiÔm?
- 2,3 Hs tr¶ lêi.
- Gv cïng hs nx.
2. Giíi thiÖu trùc tiÕp bµi míi:
a. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu mét sè c¸ch lµm s¹ch n­íc.
? KÓ ra mét sè c¸ch lµm s¹ch n­íc mµ gia ®×nh hoÆc ®Þa ph­¬ng b¹n ®· sö dông?
- HS lÇn l­ît kÓ: Läc n­íc; khö trïng; ®un s«i.
- Hs trao ®æi c¸c c¸ch läc n­íc mµ hs kÓ vÒ c¸ch lµm vµ t¸c dông cña mçi c¸ch lµm Êy.
- GV nx, kÕt luËn.
* KÕt luËn: Th«ng th­êng cã 3 c¸ch lµm s¹ch n­íc:
+ Läc n­íc: B»ng giÊy läc, b«ng... lãt
- HS ®äc nèi tiÕp.
 ë phÔu.
+B»ng sái, c¸t,than cñi,...®èi víi bÓ läc
-T¸c dông: T¸ch c¸c chÊt kh«ng bÞ hoµ tan ra khái n­íc.
+ Khö trïng: Pha vµo n­íc nh÷ng chÊt khö trïng nh­ n­íc gia- ven.
+ §un s«i: §un s«i n­íc, ®Ó thªm 10 phót, vi khuÈn chÕt hÕt, n­íc bèc h¬i mïi thuèc khö trïng hÕt.
 b. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh läc n­íc.
- §äc môc thùc hµnh sgk/ 56.
- Tæ chøc hs thùc hµnh:
- Thùc hµnh theo nhãm 6, víi c¸c dông cô ®· chuÈn bÞ.
- Tr×nh bµy:
* KÕt luËn: Nguyªn t¾c chung cña läc n­íc ®¬n gi¶n lµ:
 - Than cñi cã t¸c dông hÊp thô c¸c mïi l¹ vµ mµu trong n­íc.
- C¸t, sái cã t¸c dông läc nh÷ng chÊt kh«ng hoµ tan.
- KÕt qu¶: N­íc ®ôc trë thµnh n­íc trong, nh­ng kh«ng lµm chÕt c¸c vi khuÈn g©y bÖnh cã tong n­íc.V× vËy sau khi läc, n­íc ch­a dïng ®Ó uèng ngay ®­îc.
- LÇn l­ît t×nh bµy s¶n phÈm n­íc ®· läc, vµ kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Nhãm kh¸c nx, trao ®æi.
c. Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu qui tr×nh s¶n xuÊt n­íc s¹ch.
- Yªu cÇu hs ®äc thµm vµ qs h×nh 2 sgk.
- C¶ líp.
- GV ph¸t phiÕu :
- Hs th¶o luËn theo nhãm 6 theo yªu cÇu phiÕu.( Nh÷ng phÇn g¹ch ch©n ®Ó trèng yc hs ®iÒn, ®¸nh sè thø tù theo ®óng c¸c giai ®o¹n cña d©y chuyÒn sx).
Hoµn thµnh b¶ng sau:
C¸c g® cña d©y chuyÒn sx n­íc s¹ch
 Th«ng tin
6. T¹m b¬m ®ît hai
Ph©n phèi n­íc s¹ch cho ng­êi tiªu dïng.
5. BÓ chøa
N­íc ®· ®­îc khö s¾t, s¸t trïng vµ lo¹i trõ c¸c chÊt bÈn kh¸c.
1. Tr¹m b¬m n­íc ®ît 1
LÊy n­íc tõ nguån.
2. Dµn khö s¾t - bÓ l¾ng
Lo¹i chÊt s¾t vµ chÊt hoµ tan trong n­íc.
3. BÓ läc
TiÕp tôc lo¹i c¸c chÊt kh«ng tan trong n­íc.
4. S¸t trïng
* KÕt luËn: Qui tr×nh s¶n xuÊt n­íc s¹ch cña nhµ m¸y:
1. LÊy n­íc tõ nguån n­íc b»ng m¸y b¬m.
2. Lo¹i chÊt s¾t vµ nh÷ng chÊt kh«ng hoµ tan trong n­íc b»ng dµn khö s¾t vµ bÓ l¾ng.
3.TiÕp tôc lo¹i c¸c chÊt kh«ng tan trong n­íc b»ng bÓ läc.
4. Khö trïng b»ng n­íc gia ven.
5. N­íc ®· ®­îc khö s¾t, s¸t trïng vµ lo¹i trõ c¸c chÊt bÈn kh¸c ®­îc chøa trong bÓ.
6. Ph©n phèi n­íc cho ng­êi tiªu dïng b»ng m¸y b¬m. 
Khö trïng.
- HS th¶o luËn tr¶ lêi.
d. Ho¹t ®éng 4: Sù cÇn thiÕt ph¶i ®un s«i n­íc uèng.
? N­íc lµm s¹ch ®· uèng ®­îc ch­a? T¹i sao?
? Muèn cã n­íc uèng ®­îc chóng ta ph¶i lµm g×?	
* KÕt luËn: Môc b¹n cÇn thiÕt sgk/57.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- NX tiÕt häc.
TiÕt 3: ChÝnh t¶ (Nghe-viết) 
 TiÕt 14: ChiÕc ¸o bóp bª
I. Môc tiªu.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn.
II. §å dïng d¹y häc.
- B¶ng líp, b¶ng phô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra bµi cò.
- ViÕt vµo nh¸p.
? T×m 5 tiÕng cã ©m ®Çu l/n
-> Long lanh, lung linh, l¬ lµ
-> Nao nóng, nung nÊu, nî nÇn
2. Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi.
b. H­íng dÉn häc sinh nghe viÕt.
- GV ®äc ®o¹n: ChiÕc ¸o bóp bª.
-> 2 häc sinh ®äc l¹i.
? Nªu néi dung ®o¹n v¨n.
-> T¶ chiÕc ¸o bóp bª xinh x¾nt×nh c¶m yªu th­¬ng.
? Nªu tªn riªng cã tªn bµi.
- BÐ Ly, ChÞ Kh¸nh.
- Chó ý nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai.
- GV ®äc tõng c©u ng¾n.
-> ViÕt vµo vë ( ghi chó c¸ch tr×nh bµy vµ t­ thÕ ngåi viÕt).
- Gi¸o viªn ®äc toµn bµi 
- §æi bµi so¸t lçi.
-> NhËn xÐt 1 sè bµi.
c. Lµm bµi tËp.
B2: §iÒn vµo « trèng.
- Lµm bµi c¸ nh©n.
a. s hay x
-> Xinh, xãm, xÝt, xanh,sao, sóng, sê,xinh,sî.
b . ©t hay ©c
-> LÊt, §Êt, nhÊc, bËt, rÊt, bËc lËt, khÊc, bËc.
B3: Thi t×m c¸c tÝnh tõ.
- Thi nhanh gi÷a c¸c nhãm
a. Chøa tiÕng b¾t ®Çu - s/x 
-> S©u, sµnh sái, s¸ng suèt
-> Xanh, xanh m­ít, xa x«i..
b. Chøa tiÕng cã vÇn ©t/ ©c
-> ThËt thµ, vÊt v¶, TÊt bËt.
-> LÊc cÊc, XÊc l¸o
* NhËn xÐt, b×nh chän.
3. Cñng cè, dÆn dß.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019
Tiết 1 Tiếng việt tăng cường
Tiết 41: Nghe - viết: Chiếc áo búp bê. 
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút
** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt s/x, ât/âc.. đđoạn văn và các câu tục ngữ.
*** Cách thức thực hiện, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu.
+ Nhóm 1 tập chép 5 câu đầu trang 135.
+ Nhóm 2 viết cả đoạn văn trang 135.
+ Nhóm 3 viết cả đoạn văn làm yêu cầu BT1 trang 95.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Phiếu BT1 vở BTTV trang 95.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1 tập chép 5 câu đầu trang 135.
+ Nhóm 2 viết cả đoạn văn trang 135.
+ 5 câu đầu: Từ đầu ....cho ấm ngực
+ Cả đoạn văn: Từ đầu .....may cho bé
2. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập.
- GV đọc cho HS viết bài
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
+ Nhóm 3 viết cả đoạn văn làm yêu cầu BT1 trang 95.
* GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài 1 (Tr 95): Điền vào chỗ trống : 
a) Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
Cái Mỹ có một anh lính thật đẹp. Đấy là một anh lính nho nhỏ, xinh xắn bằng đất mẹ mới mua cho Mỹ phiên chợ huyện hôm qua. Lũ trẻ trong xóm xúm xít lại, đứa nào cũng muốn cầm, sờ vào cái áo màu xanh lá cây, cái mũ có ngôi sao, khẩu súng đen bóng và sờ cả vào khuôn mặt nho nhỏ, hồng hồng của anh ta nữa. Nhưng cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí vừa đủ để nó hỏi xong một câu : “xinh nhỉ ?” Cứ như là nó sợ để anh lính cười với bạn nó quá lâu.
b) Tiếng có vần ât hoặc âc
Trời vẫn còn lất phất mưa. Đường vào làng nhão nhoét. Đất dính vào đế dép, nhấc chân lên nặng chình chịch. Tôi suýt bật lên tiếng khóc, nhưng nghĩ đến rất nhiều người đang chờ mẹ con tôi, tôi lại ráng đi. Ngôi nhà ấy, vào những ngày tất niên, mẹ con tôi năm nào cũng có mặt. Từ sân vào, qua bậc tam cấp là lên cái hiên rộng. Ngoại hay ngồi đó, lật từng trang báo. Cậu Xuân bao giờ cũng là người đầu tiên chạy xuống sân, nhấc bổng tôi qua các bậc thềm.
Tiết 2 Toán tăng cường
Tiết 27: Chia một tổng cho một số
I.Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Biết vận dụng chia một tổng ( một hiệu) cho một số trong thực hành tính.
 ** Phần nâng cao: Vận dụng chia một tổng ( một hiệu) trong làm các bài tập tính nhanh.
*** Cách thực hiện phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( TR 76).
-Nhóm 2 làm bài tập 1,2 (trang 77).
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (Trang 76 + 77)
II. Đồ dùng dạy học: -VBT toán 4 
III.Các hoạt động dạy học :
1. Nội dung tăng cường
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1: thực hiện Bài 1(Tr 76). Làm vào vở
Hs đọc yc
Bài 1(tr 76): Tính bằng hai cách
- Nhóm 2 làm bài tập 1,2 (trang 77). Làm vào vở
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (Trang 76 + 77). Làm vào vở
a) (25 + 45) : 5 = 70 : 5= 14
(45 + 25 ) : 2 = 45  : 5 + 25 : 5= 9 + 5 
                      = 14 
b) 24 : 6 + 36 : 6 = 4 + 6
                           = 10
24 : 6 + 36 : 6 = (24 + 36 ) : 6
                       = 60 : 6
                       = 10
Bài 2(tr 77): 
Tóm tắt:
Cách 1:
Bài giải
Số nhóm của lớp 4A là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm của lớp 4B là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm của cả hai lớp là:
7 + 8 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
Cách 2:
Số nhóm của cả hai lớp là:
(28 + 32) : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
Bài 3(tr 77): a) Tính:
(50 – 15) : 5 = 35 : 5
                    = 7
50 : 5 – 15 : 5 = 10 – 3
                       = 7
b) Điền dấu >, <, =
(50 – 15) : 5 = 50 : 5 – 15 : 5
c) Viết tiếp vào chỗ chấm:
Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ , số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia số bị trừ với số chia, số trừ với số chia, rồi trừ các kết quả tìm được với nhau.
- Cho HS NX trong nhóm ,GV nhận xét
-GV chốt ND bài tập
2.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Liên hệ bài sau
TiÕt 3: §¹o ®øc
TiÕt 14: BiÕt ¬n thÇy giáo, c« gi¸o (T1 )
I. Môc tiªu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
*GDKNS :
- L¾ng nghe lêi d¹y cña thÇy c«
- ThÓ hiÖn sù kÝnh träng, biÕt ¬n víi thÇy c«
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
- C¸c b¨ng ch÷ cña bµi tËp 2( 22 ).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò.
? KÓ mét sè viÖc lµm hµng ngµy em ®· lµm bµy tá lßng biÕt ¬n ®èi víi «ng bµ, cha mÑ?
- 2, 3 hs tr¶ lêi, líp nx, trao ®æi.
- GV nx chung.
2. Giíi thiÖu trùc tiÕp vµo bµi míi.
1. Ho¹t ®éng 1: Xö lÝ t×nh huèng (trang 20, 21 sgk).
- GV yªu cÇu hs nªu t×nh huèng:
- 2 Hs nªu
- Dù ®o¸n c¸c øng xö cã thÓ x¶y ra?
- HS dù ®o¸n.
- Tr×nh bµy lùa chän c¸ch øng xö vµ lÝ do lùa chän ?
- Tæ chøc th¶o luËn tr­íc líp c¸c c¸ch øng xö.
- GV kÕt luËn: * C¸c thÇy giaã, c« gi¸o ®· d¹y dç c¸c em biÕt nhiÒu ®iÒu hay ®iÒu tèt. Do ®ã c¸c em ph¶i biÕt kÝnh träng, biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- LÇn l­ît hs tr×nh bµy.
- HS trao ®æi, th¶o luËn.
2. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm ®«i 
(Bµi tËp 1, sgk )
- GV tæ chøc cho hs lµm bµi :
- Tõng nhãm trao ®æi, th¶o luËn.
- Tr×nh bµy tr­íc líp:
- LÇn l­ît c¸c nhãm, nhãm kh¸c nx, trao ®æi, bæ sung.
GV nx chung vµ ®­a ra ph­¬ng ¸n ®óng.
* KÕt luËn: - Tranh 1,2,4 thÓ hiÖn th¸i
 ®é kÝnh träng, biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o
- Tranh 3: Kh«ng chµo c«gi¸o khi c« kh«ng d¹y líp m×nh lµ biÓu hiÖn sù kh«ng t«n träng thÇy gi¸o, c« gi¸o
- Mçi nhãm nhËn mét b¨ng giÊy viªt tªn 1 viÖc lµm trong bµi tËp 2. T×m thªm c¸c viÖc lµm thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n ®èi víi thÇy gi¸o, c« gi¸o ghi vµo tê giÊy nhá.
3. Cñng cè - dÆn dß 
- NhËn xÐt giê häc
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Mĩ thuật 
 (Đ/c: Thông dạy)
Tiết 2: Tiếng Việt tăng cường 
Tiết 42: Luyện tập đặt câu hỏi phù hợp với tình huống .
I.Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu.
** Phần nâng cao: Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ ấy.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở.
- Nhóm 1 làm BT1,2 trang 96.
- Nhóm 2 làm BT1,2,3 trang 96.
- Nhóm 3 làm BT1,2,3,4,5 trang 96,97.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng việt 4 tập 1 trang 96,97.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
 ND tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập.
2. Hướng dẫn luyện tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thực hiện YC bài trong phiếu BT
- Nhóm 1 làm BT1,2 trang 96.Làm vào vở
- Nhóm 2 làm BT1,2,3 trang 96. Làm vào vở
- Nhóm 3 làm BT1,2,3,4,5 trang 96,97. Làm vào vở
-Các nhóm nhận nhiệm vụ, thực hiện.
Bài 1(Tr 96):  Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :
a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục.
Ai hăng hái và khỏe nhất ở bến cảng ?
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
Bọn trẻ trong xóm hay thả diều ở đâu ?
Bài 2(Tr 96): Đặt câu hỏi với từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
ai: Ai học giỏi nhất lớp ? / Ai cao nhất lớp ?
cái gì: Cái gì dùng để quét nhà ? / Cái gì để ngồi ?
làm gì: Hôm nay, bạn đã làm gì ở nhà ?/ Mỗi tối, trước khi đi ngủ bạn thường làm gì ?
thế nào: Tinh hình học tập của bạn thế nào ?
vì sao: Vì sao hôm nay bạn đi học trễ ?/ Vì sao bạn không làm bài tập ?
bao giờ: Bao giờ mẹ đi công tác về hở ba ?/ Bao giờ ông ngoại lên thăm nhà ta ?
ở đâu: Nhà hàng ở đâu ?/ Nhà thiếu nhi Thành phố ở đâu ?
Bài 3(Tr 96): Gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau.
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
Bài 4 (Tr97): Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi.
a) Có phải hôm ấy bạn đợi tôi rất lâu không ?
    Có phải bạn Hoa hát rất hay không ?
b) Bạn Thuận hay giúp đỡ bạn bè phải không ?
c) Bút màu của bạn hết mực rồi à ?
Bài 5(Tr 97):Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? Ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng 
x: Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
x: Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
x: Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
 - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
5.Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
 Tiết 3: HĐNGLL
Tiết 27: Giáo dục kĩ năng sống: Thương lượng.
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Học sinh biết cách sử dụng lời nói, việc làm để gải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống.
- Rèn các kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề.
* Cách thức thực hiện: tổ chức tại lớp
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. (2 phút)
2. Các hoạt động. (30 phút)
* HĐ1. Ý kiến của em
- GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu.
- Các nhóm thảo luận .
Phiếu học tập
Nhóm 1
Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến liên quan đến thương lượng phù hợp với suy nghĩ của em.
 Thương lượng giúp gisir quyết mâu thuẫn xảy ra giữa hai người hoặc giữa các nhóm người.
	Vẫn tồn tại sự hiểu lầm hoặc bất hòa giữa hai bên dù thương lượng thành công
	Thương lượng không có tác dụng thuyết phục người khác nghe theo ý kiến của mình.
	Thương lượng giúp cả hai bên đạt được mục đích như mong muốn
	Thương lương giúp cả hai người xích lại gần nhau hơn.
	Chỉ những người yếu kém mới cần thiết phải thương lượng.
	Những người thương lượng thành công là những người mưu mẹo xảo quyệt.
Phiếu học tập
Nhóm 1
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những vấn đề cần thực hiện khi thương lượng
 Tìm hiểu mong muốn của người cần thương lượng.
	Xác định mục đích cần đạt của mình.
	Liệt kê những vấn đề có thể nhượng bộ khi thương lượng.
	Trình bày những lợi ích đối tác sẽ được hưởng khi thương lượng.
	Suy nghĩ các phương án có thể đưa ra khi thương lượng.
	Quan sát nét mặt, thái độ của đối tác trong quá trình thương lượng.
	Trình bày chậm rãi, rõ ràng những nội dung thương lượng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt ý.
* HĐ2. Thảo luận nhóm
a. GV quan sát tranh, thảo luận theo nhóm bàn, nêu những tư thế không nên có trong khi thương lượng.
- HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ khi thương lượng thể hiện tính lịch sự.
b. Các thành viên trong nhóm thực hành tư thế cơ thể nên sử dụng khi thương lượng.
- Từng cập lên thực hành, GV và các bạn chỉnh sửa, hướng dẫn.
* HĐ3. Xử lí tình huống
- GV đưa ra 2 tình huống, yêu cầu các nhóm đóng vai xử lí các tình huống sau.
- HS làm việc theo 3 nhóm
+ Tình huống 1 : Nhóm Tiến, Ngân và Hạnh hẹn cùng nhau đến thăm nhà bạn Vinh. Nhưng đến giờ hẹn thì Hạnh có việc bận không đi được. Hạnh thương lượng với các bạn trong nhóm như thế nào ?
+ Tình huống 2 : Liên và Ngọc cùng hỏi mượn bạn Quyên quyển truyện. Ba bạn thương lượng với nhau như thế nào ?
- Tuyên dương và bình chọn nhóm xử lí tình huống tốt nhất.
* HĐ4. Trò chơi xây nhà. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Các nhóm thực hiện trò chơi « xây nhà » theo các bước :
+ Thảo luận và quyết định về mẫu căn nhà.
+ Thương lượng và quyết định dự trù kinh phí nguyên liệu xây nhà.
+ Thương lượng bán đò dùng và mua nguyên liệu.
+ Thực hiện xây nhà.
+ Đội thắng cuộc là đội xây nhà đẹp nhất, vững chắc nhất, phù hợp với dự trù ban đầu và thực hiện trong thời gian ngắn nhất.
* HĐ4. Đọc và suy ngẫm
- Gv đọc bài thơ Thằng Bờm, 2 HS đọc lại bài.
? Phú Ông thực hiện bao nhiêu lần thương lượng để có kết quả ?
? Vì sao Phú Ông thương lượng không thể có kết quả ngay từ lần đầu tiên ?
? Muốn thương lượng thành công, em phải làm gì ?
- HV chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học. 
____________________________________
Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019.
Tiết 1 Toán tăng cường
Tiết 28: Chia cho số có một chữ số
I.Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Biết vận dụng chia một tổng ( một hiệu) cho một số trong thực hành tính.
 ** Phần nâng cao: Vận dụng chia một tổng ( một hiệu) trong làm các bài tập tính nhanh.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm.
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( TR 76).
-Nhóm 2 làm bài tập 1,2 (trang 77)
- Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (Tr 78)
- Bài 1, 2,3 trang 78- vở bài tập Toán 4 - tập 1
II. Đồ dùng dạy học: -VBT toán 4 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức
2. Nội dung tăng cường
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( TR 76).
-Làm vào vở
Hs đọc yc
Bài 1(tr 78): Đặt tính rồi tính:
-Nhóm 2 làm bài tập 1,2 (trang 77)
Làm vào vở
GVHD HS làm bài
- Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (Tr 78)
-Làm vào vở
256075: 5; 
369090: 6;
 498479: 7
Bài 2(tr 78): 
Một kho thóc chứa 305 080 kg thóc. Người ta đã lấy ra 1/8 số thóc ở kho đó. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki - lô - gam thóc?
 - HS làm bài theo HD của GV. 
 Bài giải
Số ki-lô-gam thóc người ta đã lấy đi là:
305080 : 8 = 38135 (kg)
Số thóc còn lại trong kho là:
305080 - 38135 = 266 945 (kg)
Đáp số: 266 945 kg
Bài 3(tr 7): Tìm x
a) x x 5 = 106570; b) 450906: x = 6
- Cho HS NX trong nhóm ,GV nhận xét
-GV chốt ND bài tập
5.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Liên hệ bài sau
Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường
Chủ đề 5: Sự chuyển động của dáng người
I. Mục tiêu:
 * Phần ôn luyện chung: Hoàn thành sản phẩm
* Phần nâng cao: Thuyết trình
* Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm
II. Chuẩn bị:
+ Gv: Sách học mỹ thuật 4
- Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp.
+ Hs: Sách học mỹ thuật 4.
- Đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học:
- Hoạt động nhóm:
- GV đưa ra một số gợi ý cho các nhóm.
- Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung đề tài.
- Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh.
- Chỉnh sửa và sắp xếp dáng người phù hợp với nội dung đề tài.
- Thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm.
+ Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, giới thiệu chia sẽ của nhóm mình.
- Vận dụng sáng tạo: Sử dụng kiến thức về nặn, tạo hình dáng người đã học để tạo sản phẩm mỹ thuật theo ý thích.
- Cá nhân thực hành.
- HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thực hành.
- Trưng bày sản phẩm 
- Chia sẽ sản phẩm
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Tiết học thư viện
Tiết 14: Câu chuyện: Người đi săn và con vượn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; biết muôn thú cũng có gia đình, biết yêu thương lẫn nhau, thú mẹ cũng luôn che chở cho con và chăm sóc con chu đáo cho đến hơi thở cuối cùng và hiểu rằng con người không nên giết hại chúng.
2. Kỹ năng:- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
3. Thái độ: - Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích các loài vật, phản đối các hành động săn bắt thú rừng và các loài vật nói chung.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Tại phòng học lớp 4A2
- quyển truyện: Người đi săn và con vượn 
III. Các hoạt động dạy học
A.Trước khi đọc:
* Khởi động: Giờ hát
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Người thợ săn đang làm gì?
+ Hai con vượn đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
B.Trong khi đọc
* Giờ đọc truyện
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Các em đoán xem vượn mẹ sẽ làm gì?
+ Sau khi chứng kiến cảnh này, người thợ săn sẽ làm gì? Tại sao?
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
* Đọc truyện theo cặp.
* Đọc cá nhân
C. Sau khi đọc
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Sau khi bị trúng tên, vượn mẹ đã làm gì?
+ Khi đã chăm sóc cho con xong, tiếp theo đó vượn mẹ đã làm gì?
+ Người thợ săn thấy cảnh này, ông có thái độ như thế nào?
+ Vì sao ông không đi săn nữa?
+ Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì?
- Nhận xét, giáo dục HS.
*. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
- GV tổ chức cho học sinh ghi vào phiếu bình luận 
D. Củng cố, dặn dò
*Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
HS đọc theo nhóm 
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm ghi phiếu bình luận
- Quan sát và nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- Nghe giới thiệu

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_chieu.doc