Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Sáng)

 3.Dạy bài mới :

a.Giới thiệu bài :

b.Luyện đọc :

- Gọi 1 hs đọc toàn bài

- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài

? Bài chia làm mấy đoạn?

 *HS đọc nối tiếp lần 1

- Hướng dẫn từ khó phát âm.

- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.

*HS đọc nối tiếp lần 2

 - Đọc chú giải

 *Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm.

-Cho hs đọc đoạn theo dãy bàn

- Các nhóm nhận xét .

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.

- GV cùng hs nhận xét.

*Giáo viên đọc lại toàn bài

4.Tìm hiểu bài :

?Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ?

+ Giải nghĩa từ khó hiểu (sống sót,thụt sâu,yêu tinh,khô cạn).

?Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?

?Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?

?Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

? Gọi học sinh rút ra ý nghĩa

*.Luyện đọc lại :

- Gv HD HS cả lớp luyện đọc lại và thi đọc một đoạn trong bài

- GV sửa chữa uốn nắn .

5.Củng cố , dặn dò :

- Củng cố nội dung bài

- GV nhận xét tiết học – Liên hệ bài sau:

- HS chú ý

- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Người ta là hoa đất

- HS chú ý nghe .

- Bài chia làm 5 đoạn

- 1 HS đọc mẫu

- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài .

- Các nhóm đọc bài.

- Hs lắng nghe. .

- HS đọc thầm truyện

- Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 .

 Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn quyết diệt trừ cái ác .

 -Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .

-HS đọc thầm đoạn còn lại

- Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng .

- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .

- HS đọc lướt toàn truyện .

+Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây .

- HS luyện đọc theo cặp

- Một vài HS thi đọc trước lớp

Tiết 3: Toán

 

doc 23 trang Bảo Anh 12/07/2023 18860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Sáng)
Tuần 19 Thứ hai ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 19: Tập chung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 37: Bốn anh tài
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn bài.Đọc liền mạch các tên riêng nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được câu hỏi trong sgk)
* GDKN sống: Tự nhận thức. Xác định giá trị. Hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 3.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Luyện đọc :
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
 *HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn từ khó phát âm.
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
*HS đọc nối tiếp lần 2 
 - Đọc chú giải 
 *Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm.
-Cho hs đọc đoạn theo dãy bàn
- Các nhóm nhận xét .
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.
- GV cùng hs nhận xét.
*Giáo viên đọc lại toàn bài
4.Tìm hiểu bài :
?Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ?
+ Giải nghĩa từ khó hiểu (sống sót,thụt sâu,yêu tinh,khô cạn).
?Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
?Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
?Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
? Gọi học sinh rút ra ý nghĩa
*.Luyện đọc lại :
- Gv HD HS cả lớp luyện đọc lại và thi đọc một đoạn trong bài 
- GV sửa chữa uốn nắn .
5.Củng cố , dặn dò :
- Củng cố nội dung bài
- GV nhận xét tiết học – Liên hệ bài sau:
- HS chú ý 
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Người ta là hoa đất 
- HS chú ý nghe .
- Bài chia làm 5 đoạn
- 1 HS đọc mẫu 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài . 
- Các nhóm đọc bài.
- Hs lắng nghe. . 
- HS đọc thầm truyện 
- Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 .
 Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn quyết diệt trừ cái ác .
 -Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .
-HS đọc thầm đoạn còn lại 
- Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng .
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
- HS đọc lướt toàn truyện .
+Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây .
- HS luyện đọc theo cặp 
- Một vài HS thi đọc trước lớp
Tiết 3: Toán
Tiết 91: Ki-lô-mét vuông
I.Mục tiêu:
- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông. Biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại .
- Bài tập cần làm : 1;2; 4(b)
- Diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324,92 ki-lô-mét vuông. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Thước mét
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b. Nội dung bài.
*.Giới thiệu Ki - lô -mét vuông 
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vđề : Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km ,các em hãy tính diện tích của cánh đồng .
- GV giới thiệu 1km 1km = 1km2 , ki - lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki -lô -mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki -lô -mét vuông .
1km = .m 
- Em hãy tính hv có cạnh dài 1000m .
1km2 = .m2 
4.Luyện tập:
Bài 1: 
- GV nx .
Bài 2:
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần 
Bài 4 : Hs đọc yêu cầu
- GV nhận xét , chữa bài .
5.Củng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết học – Liên hệ bài sau:
- HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km = 1 km2
- HS nhìn bảng và đọc ki -lô -mét vuông .- 1km = 1000m
- HS tính :
1000m x 1000m = 1 000 000m2 
- 1km2 = 1000 000m2 
- HS đọc YC , làm bài vào vở .
- 2 HS lên bảng chữa , lớp theo dõi , nhận xét .
- HS làm bài ,3lên bảng chữa 
1km2 = 1000 000m2 
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
+ 100 lần .
- HS đọc đề toán 
- 1 HS lên bảng thực hiện 
 Bài giải :
 Thích hợp 40m2, 330991km2 
TiÕt 4: KÜ thuËt
 TiÕt 19: Lîi Ých cña viÖc trång rau hoa.
I. Môc tiªu: 
- BiÕt ®­îc mét sè Ých lîi cña viÖc trång rau, hoa.
- BiÕt liªn hÖ thùc tÕ vÒ lîi Ých cña viÖc trång rau, hoa.
- Yªu thÝch c«ng viÖc trång rau, hoa.
II. §å dïng d¹y häc.
- S­u tÇm tranh ¶nh mét sè lo¹i c©y rau, hoa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Ổn định tổ chức
2. KiÓm tra sù chuÈn bÞ s­u tÇm tranh cña hs.
3.Bài mới : Nªu Môc tiªu bµi häc.
a. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ lîi Ých cña viÖc trång rau, hoa.
* Ých lîi cña rau:
- Tæ chøc hs qs tranh vµ tr¶ lêi.
 - Hs quan s¸t tranh sgk , vµ tranh s­u tÇm.
? Nªu Ých lîi cña viÖc trång rau?
 - Lµm thøc ¨n: cung cÊp chÊt dinh d­ìg cÇn thiÕt cho con ng­êi.; lµm thøc ¨n cho vËt nu«i.
? Gia ®×nh em th­êng sö dông nh÷ng lo¹i rau nµo?
- Hs nªu.
? Rau cßn ®­îc sö dông ®Ó lµm g×?
- B¸n, xuÊt khÈu, chÕ biÕn thùc phÈm...
* Ých lîi cña hoa: ( Lµm t­¬ng tù)
- Hs quan s¸t h×nh 2.
- Gv yc hs liªn hÖ ë ®Þa ph­¬ng m×nh vÒ trång vµ sö dông rau, hoa.
b. Ho¹t ®éng 2: §iÒu kiÖn, kh¶ n¨ng ph¸t triÓn c©y rau, hoa ë n­íc ta.
- Tæ chøc hs th¶o luËn nhãm 2.
- Hs th¶o luËn nhãm , tr¶ lêi:
? Nªu ®iÒu kiÖn khÝ hËu cña n­íc ta cã ¶nh h­ëng ®Õn rau, hoa?
- §iÒu kiÖn khÝ hËu, ®Êt ®ai ë n­íc ta rÊt thuËn lîi cho c©y rau, hoa ph¸t triÓn quanh n¨m.
- Liªn hÖ ë ®Þa ph­¬ng em?
4. NhËn xÐt, dÆn dß:
- NX tiÕt häc.
- Hs liªn hÖ...
Thứ ba ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 92: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Chuyển đổi các đv đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.Bài tập cần làm:1;3(b);5
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 1km2 = ? ..... m2
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
4. Luyện tập.
Bài 1 (T100): ? Nêu y/c? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
 530dm2 = 53000cm2 
 84600cm2 = 846dm2 
 10km2 = 10000000m2 
 13dm2 29cm2 = 1329cm2 
 300dm2 = 3m2 
 9000000m2 = 9km2
Bài 3 ( b) Hs đọc yêu cầu bài 
- NX, sửa sai
- 1 HS đọc đề
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
Bài 5 : ? Nêu y/c?
- Biểu đồ thể hiện gì?
- Nêu mật độ dân cư từng thành phố?
- Đọc BT, làm vào vở
TPHCM có DT lớn nhất
TP Hà Nội có DT nhỏ nhất
- 1 HS đọc đề, PT đề, nêu KH giải
- Mật độ dân cư của 3 TP lớn là HN, HP, TPHCM.
- HN: 2952 người/ km2
- HP: 1126 người/ km2
- TPHCM: 2375 người/ km2
a. TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất
b. Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số TP Hải Phòng
5.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
– Liên hệ bài sau:
Tiết 2: Thể dục 
Tiết 37: Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
 I . Mục tiêu.
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
II .Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, 1 số chướng ngại vật, kẻ sân cho bài tập và trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III .Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi ( do HS ) chọn.
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Chơi trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đi vượt chướng ngại vật thấp
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và mời 1 - 2 HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn lỗi sai cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác đi vượt chướng ngại vật thấp xem nhóm nào tập đúng và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày trên đường chúng ta đi học.
Nội dung 2
Trò chơi '' Chạy theo hinh tam giác '
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, chia đội, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét. 
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho HĐTQ lên điều khiển lớp chơi.
- Cử 2 - 3 HS làm trọng tài.
- Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 37: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I.Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?,xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu(BT1,mục III);Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2;3)
* TCTV: Cho học sinh bằng cách đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi ở phần bài tập 
II.Đồ dùng dạy học:
- Viết đoạn văn 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Nội dung bài.*Phần nhận xét :
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- 1 HS đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm đoạn văn , gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu trả lời miệng các câu hỏi 3 ,4 
Các câu kể Ai làm gì ?XĐịnh CN 
Câu 1 : Một đàn ngỗng vươn dài cổ , chúi mỏ về phía trước , định đớp bọn trẻ 
Câu 2 : Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần ,chạy biến .
Câu 3 : Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến .
Câu 4 : Em liền nhặt một cành xoan , xua đàn ngỗng ra xa .
Câu 5 : Đàn ngỗng kêu quàng quạc , vươn cổ chạy miết . 
ý nghĩa của CN 
Chỉ con vật 
Chỉ người 
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Loại từ ngữ tạo thành CN 
Cụm danh từ 
Danh từ 
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
c.Ghi nhớ: sgk -3,4 HS đọc phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1:GV HD HS thực hiện .
-NX chữa bài
Bài tập 2:
-GV HD HS cách thực hiện
-GV nhận xét nhắc nhở.
Bài tập 3:
- GV HD.
5.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau:
-HS đọc yc bài
-HS làm bài.
-HS đọc yc bài tập
-HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt.
-HS đọc yc bài tập và quan sát tranh minh hoạ.
-HS đọc trước lớp.
Tiết 4: Địa lý
Tiết 19: Thành phố Hải Phòng
I.Mục tiêu: 
* Rèn kỹ năng đọc cho học sinh. 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng.
+ Vị trí: ven biển ,bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng ,trung tâm du lịch,..
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
*Bảo vệ môi trường; Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất công nghiệp.Xử lí chất thải công nghiệp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý TNVN.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài ghi bảng
b.Nội dung bài.
 *Luyện đọc : Học sinh đọc nói tiếp
4.Tìm hiểu nội dung bài.
* Hải Phòng - thành phố cảng.
- Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
- Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên 
thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng. 
* Đóng tàu là ngành công nghiệp 
- Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải 
Phòng.
- Kể tên các sản phẩm của nghành đóng tàu ở Hải Phòng. 
* Hải Phòng là du lịch.
- Hải Phòng có những điều kiện nào để 
phát triển nghành du lịch ?
Gọi đại diện trả lời câu hỏi GV NX bổ sung 
Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
Gọi đại diện trả lời câu hỏi
Gọi đại diện trả lời câu hỏi
- Xà lan ,tàu đánh cá ,tàu du lịch,
tàu chở khách ,tàu chở hàng ,...)
Gọi đại diện trả lời câu hỏi
5.Củng cố - dặn dò:
*GDBVMT: Giáo dục học sinh biết bảo vệ thành phố Hải Phòng. 
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau: 
Thứ tư ngày ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 93: Hình bình hành
I.Mục tiêu: 
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm nó.BT càn làm BT 1;2
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác. 
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài.
*Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
? Tìm các cạnh song song với nhau?
- Dùng thước kẻ để KT độ dài của các cạnh
 A B 
 D C 
- Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
- Trong HBH các cặp cạnh đối diện ntn với nhau? 
 - GV ghi lên bảng đặc điểm của HBH
- Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là HBH?
- YC học sinh vẽ hình ra nháp
4.Luyện tập:
Bài 1 (T 102): 
- Nêu y/c ?
- Nêu tên các hình là hình bình hành?
- Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?
-Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
Bài 2
- Nêu y/c ? 
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ lên bảng.
 A B M 
- Mở sgk 
* Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC
* Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là: AB = DC ; AD = DC
- HBH có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Mặt bàn GV, bảng lớp, quyển sách...
- Nhận dạng hình vẽ trên bảng phụ. 2 HS chỉ bảng, nêu tên hình.
- Hình 1, 2, 5 là các HBH
- Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Vì các hình này chỉ có hai cạnh đối diện song song và không bằng nhau.
- Quan sát
 D C Q P
 - Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
5.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau: 
Tiết 2 : ThÓ dôc 
Tiết 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi '' Thăng bằng '' '
I. Mục tiêu.
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Thăng bằng ”.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, 1 số chướng ngại vật, kẻ sân cho bài tập và trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III . Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay).
- Chơi trò chơi ( do HS ) chọn.
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Học trò chơi “ Thăng bằng ”.
+ Mục đích:
- HS thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Thăng bằng ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đi vượt chướng ngại tật thấp 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần.
- GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác đi vượt chướng ngại vật thấp xem nhóm nào tập đúng và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày trên đường chúng ta đi học.
Nội dung 2
Trò chơi '' Thăng bằng '' ' 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, chia đội, làm mẫu và hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- GV cho các nhóm chơi thử. 
- GV giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhóm.
- Cho HS tổ chức chơi theo nhóm ở các khu vực quy định.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi làm trọng tài.
- Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 3 HS lên tham gia chơi trò chơi.
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Thăng bằng ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 38: Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em,do vậy, cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- Học thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 Gọi 2 HS đọc chuyện: Bốn anh tài. Trả lời câu hỏi sgk.
3. Bài mới: 
 *Luyện đọc :
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
 *HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn từ khó phát âm.
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
*HS đọc nối tiếp lần 2 
 - Đọc chú giải 
*Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm
- Cho hs NX
- 1-2 nhóm thi đọc.
Gv cùng hs nhận xét.
- Giáo viên đọc toàn bài.
4. Tìm hiểu bài:
- Nhà thơ kể với chúng ta chuỵên gì qua bài thơ?
- Trong "Câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Lúc ấy trên trái đất như thế nào? 
- Trên trái đất toàn là cảnh vật trống vắng, trơ trụi vì thế trẻ em không thể sống được. Vậy cuộc sống trên trái đất dần dần thay đổi như thế nào? Thay đổi vì ai?các em hãy đọc thầm các khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk.
 + Giải nghĩa từ khó hiểu
(trụi trần,sinh ra, thật to).
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
- Bố và thầy giáo giúp trẻ những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Trẻ em nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?
- Bài học đầu tiên thầy dậy cho TE là gì?
- Nêu ND ý nghĩa của bài thơ?
*.Hướng dẫn luyện đọc lại:
? Qua phần tìm hiểu nội dung bài thơ, bạn nào cho cô biết chúng ta nên đọc bài thơ với giọng như thế nào cho hay?
- GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ 4, 5. 
- Thi đọc HTL đoạn thơ mà em thích.
7 khổ thơ
7 em đọc mỗi em đọc 1 khổ thơ
- HS đọc đoạn theo bàn
- 1-2 nhóm thi đọc bài.
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.
- Lúc ấy trái đất trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.
- Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn rõ mọi vật.
- Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bồng bế chăm sóc.
- Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
- Dạy trẻ em học hành
- Biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn núi thì xanh và xa, trái đất hình tròn, cục phấn được làm từ đá.
- Chuyện về loài người 
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm
+ Ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em,do vậy, cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- HS nhắc lại
Giọng chậm, dịu dàng như đang kể chuyện.
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HTL bài thơ.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
5.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài học – Liên hệ bài sau.
________________________________
Tiết 4: Lịch sử
Tiết 19: Nước ta cuối thời Trần
I.Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh.
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà trần:
+Vua ăn chơi sa đoạ ,trong triều một số qua lại bất bình ,chu Văn an dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 + Nông dân và nô tì nổi dạy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly trần ,Hồ Quý Ly -Một đại thần của nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. 
II.Đồ dùng dùng dạy học: 
- Nội dung bài
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài ghi bảng.
b.Nội dung bài.
* Luyện đọc
Thảo luận nhóm.
 ? Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
? Những kẻ có quyền đối xử với nhân dân như thế nào?
? Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
? Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
? Nguy cơ giặc ngoại xâm như thế nào? 
? Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? 
*Kết luận: Biết tình hình nước ta cuối thời Trần.
4. Làm việc cả lớp và trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc nối tiếp nhau.
HS đọc và trả lời câu hỏi
- ăn chơi xa đọa...
-vơ vét của dân để làm giàu.
- Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực.
- Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh.
 Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ. Cải cách nhà Hồ.
Nguyên nhân làm cho nhà Hồ không chống nổi nhà Minh.
? Hồ Quý Ly là người NTN?
? Ông đã làm gì?
? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
? Nêu những cải cách của nhà Hồ?
? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
- Là người có tài.
- Truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ...
-Hợp lòng dân, vì cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đọa, làm cho đất nước ngày càng xấu đi. Hồ Quý Ly đã có anhiều cải cách tiến bộ.
- Thay người tài giỏi, thường xuyên thăm hỏi dân... chữa bệnh cho dân.
- Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại.
- 2 HS đọc bài học.
 5.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau: 
Thứ năm ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 94: Diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
- Bài tập cần làm BT1; 3(a)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS chuẩn bị hai hính bình hành bằng bìa, kéo, giấy ô li, ê ke.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 ? Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài:
*Hình thành công thức tính Diện tích hình bình hành:
- Suy nghĩ tự cắt miếng bìa HBH đã chuẩn bị, thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HCN.
- 10 HS cắt ghép đúng và nhanh nhất được tuyên dương.
- DT của hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích hình bình hành ban đầu? 
- Hãy tính DT của HCN? 
- Yêu cầu HS lấy HBH lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của HBH và HDHS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành so sánh với chiều rộng, chiều dài của HCN ghép được.
- Ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để tính diện tích HBH để tính diện tích HBH chúng ta có thể tính theo cách nào?
- Muốn tính DT hình bình hành ta làm ntn?
 - Gọi S là DT của hình bình hành h là chiều cao , a là cạnh đáy .
- Nêu công thức tính tính DT của HBH?
4.Thực hành:
Bài 1(T104): - Nêu y/c?
Bài 3(a):
- Thực hành
- DT hình chữ nhật bằng DT hình bình hành ban đầu.
- HS tính DT hình của mình.
- Thự hành
- Chiều cao của HBH bằng chiều rộng của HCN, cạnh đáy của HBH bằng chiều dài của HCN.
- lấy chiều cao nhân với cạnh đáy.
- Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đv đo).
 S = a x h
- Tính DT của hình bình hành. 
- 3 HS đọc kết quả.
Diện tích của HBH là: 9 x 5 = 45 (cm2)
 13 x 4 = 52 ( cm2)
 7 x 9 = 63( cm2)
 a. Đổi 4 dm = 40 cm
 DT của hình bình hành là: 
 40 x 34 = 1360 (cm2)
5.Củng cố -dặn dò: 
- Nêu cách tính DT của hình bình hành?
 -Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 37: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật 
(BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 ? Nêu 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài tập.
4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1(T10):
HS phát biểu 
- 2 HS nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm, trao đổi, so sánh,tìm ra sự giống và khác nhau.
* Giống nhau: 
 Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật định tả là chiếc cặp sách.
* Khác nhau: 
 - Đoạn a,b (Mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
 - Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Bài 2: 
? BT yêu cầu gì?
- Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà.
- Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau.
- Nhận xét
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
- Làm vào vở.
- 3 HS làm vào giấy to
- Nối tiếp nhau đọc bài
- Bình chọn bạn viết mở bài hay nhất.
5.Củng cố -dặn dò: 
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 38: MRVT: Tài năng
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ ( Kể cả tục ngữ ,từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ,biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1,BT2) ,hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3,BT4).
II. Đồ dùng dùng dạy học: 
- Từ điển TV
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 Gọi hs nhắc lại Ghi nhớ của chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ?
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung bài tập.
4.HDHS làm bài tập:
Bài 1(T11): 
- Nêu y/c?
a.Tài có nghĩa " có khả năng hơn người bình thường"
b. Tài có nghĩa là " tiền của"
Bài 2: 
- Nêu y/c?
 - Mỗi HS đặt một câu với một TN ở bài tập 1.
Bài 3: 
- Nêu y/c?
- Các em hãy tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người.
- GV chốt ý đúng câu a, b
 Bài 4: 
- Nêu y/c?
- 1 HS đọc bài tập 1 đọc cả mẫu.
- Lớp đọc thầm trao đổi, chia nhanh các từ đó vào 2 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp làm bài vào vở.
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng.
- Đoàn địa chất thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc.
- Thể thao nước ta đã được nhiều nhà doanh nghiệp tài trợ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài nhận xét
- Nghe
- TL nhóm 2
- Phát biểu ý kiến
- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng
a.Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
b.Chuông có đánh mới kêu .....mới tỏ: Có tham gia HĐ, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
c.Nước lã .mới ngoan: Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
5.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 19: Bác đánh cá và gã hung thần
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của Gv,nói được lời thuyết minh cho từng tranh bằng minh họa
(BT1), kể lại được từng đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý(BT2). 
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Nội dung bài.
 *Giới thiệu chuyện:
 *GV kể chuyện: 
- GV kể lần 1
- GV kể làn 2 kết hợp giải nghĩa từ:
 Ngày tận số: ngày chết.
 Hung thần: thần độc ác, hung dữ.
 Vĩnh viễn: mãi mãi.
- Nghe
4.Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
- Tranh 1: Bác đánh các kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay đen ra, tụ lại.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu.
Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi KC trước lớp
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- 1 HS đọc BT 2, 3
KC theo nhóm 5
- Kể nối tiếp 
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 
- Lớp bình chọn nhóm, cá nhân Kể chuyện hay nhất.
5.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau:
Thứ sáu ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Âm nhạc

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_sang.doc