Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Bản 2 cột

Dạy bài mới

2 Số có sáu chữ số

Hoạt động 1: Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

Hoạt động 2: Hàng trăm nghìn

- GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn; 1 trăm nghìn viết là: 100 000.

Hoạt động 3: Viết và đọc số có sáu chữ số

GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.

Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

 

docx 25 trang Bảo Anh 12/07/2023 18640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Bản 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Bản 2 cột

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Bản 2 cột
TUẦN: 2
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Chào cờ
________________________
Tiết 2. Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện giọng đọc.
- Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
2. Năng lực. Tự tin khi trả lời câu hỏi
3. Phẩm chất. Có tinh thần thông cảm và chia sẻ với người không may.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài cũ.
2. Dạy bài mới
- Giáo viên chia đoạn : 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm bài
1) Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
2) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
3)Dế Mèn đã làm thế nào để nhện nhận ra lẽ phải? 
4)Bọn nhện đã hành động như thế nào?
5) Dế Mèn có đức tính quý gì?
? nội dung 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc:
- Đ1: Đọc chậm giọng căng thẳng
- Đ2 : Giọng đọc nhanh hơn.
- Đ3: Giọng đọc hả hê
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các em tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
*Luyện đọc
-1 HS khá đọc
- HS nối tiếp đọc lần 1
Đọc từ khó: Sừng sững, nặc nô.
-HS nối tiếp đọc lần 2.
Giải nghĩa từ: Chóp bu, nặc nô
 - HS đọc nối tiếp lần 3.
- Luyện đọc cặp.
- 1 em đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài
- Chăng tơ kín đường
- Cho nhện gộc canh gác
- cả nhà nhện núp kín hang đá vẻ hung dữ.
- Chủ động hỏi, giọng thách thức
- Ra oai bằng hành động đạp phanh phách.
-Phân tích so sánh hành động hèn hạ, không quân tử, đáng sấu hổ của bọn nhện. Đe doạ nẹt.
- Sợ hãi, dạ dan , cuống cuồng chạy.
- Dế Mèn có đức tính quý
nghĩa hiệp xoá bỏ áp bức, giúp đỡ kẻ yếu.
- 1 vai em nêu.
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Nêu giọng đọc mỗi đoạn.
________________________
Tiết 3. Toán
 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề nhau.
- Viết và đọc thành thạo các số có tới sáu chữ
2. Năng lực. Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập
3. Phẩm chất.
- Tự giác học tập và làm bài, yêu thích môn học, sáng tao trong học toán.
II ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 5 phút)
- Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình vuông, nêu lại kết quả bài 4 ( chu vi hình vuông: 12cm, 20cm, 32cm)
2. Dạy bài mới
2 Số có sáu chữ số
Hoạt động 1: Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Hoạt động 2: Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn; 1 trăm nghìn viết là: 100 000.
Hoạt động 3: Viết và đọc số có sáu chữ số
GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
- GV gắn các thẻ số 100 000; 10 000; 1000; 100; 10; 1 lên các cột tương ứng.
- GV gẵn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng
- GV hớng dẫn HS viết số và đọc số.
- Tương tự GV lập thêm vài số có sáu chữ số nữa cho HS lên viết và đọc số.
- GV viết số sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000; 10 000; 1000; 100; 10; 1 và các tấm ghi các chữ số 1,2,3...9 gắn vào các cột tương ứng trên bảng.
2.3. Thực hành
Bài 1: GV cho HS phân tích mẫu
Bài 2: Làm việc cả lớp
Bài 3: Yêu cầu HS làm miệng đọc các số
Bài 4: Làm việc cá nhân
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại cách viết, cách đọc số có sáu chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- HS quan sát
- HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn.... bao nhiêu dơn vị
- HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn...
- HS nêu kết quả cần viết vào ô trống ( 523453) cả lớp đọc số 523453
- Cả lớp suy nghĩ điền số và đọc số, đại diện 3 em lên hoàn thành bài tập.
- HS viết các số vào vở, đại diện một em lên bảng viết số.
- HS làm miệng
-HS làm việc cá nhân.
________________________
Tiết 4. Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức – Kĩ năng.
 -Từ bài học ở tiết 1 HS nắm được kiến thức cơ bản vận dụng vào tiết 2 để thảo luận chất vấn, đóng tiểu phẩm giúp cho HS khắc sâu KT ở tiết 1
 - Biết trung thực trong học tập .
2. Năng lực. Biết trả lời đúng các câu hỏi tại lớp
3. Phẩm chất.
 - Vận dụng tốt trong đời sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK, vở BT Đạo đức.
 - Các mẩu truyện, tấm gương trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Cho HS đọc BT 3 SGK
- GV kết luận:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
+ Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm.
+ Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực.
b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm.
- Gọi một vài HS trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
- Em nghĩ gì về những mẩu truyện, tấm gương đó.
- GV kết luận:
c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.
- Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không? Vì sao?
3. Các hoạt động nối tiếp.
- Trò chơi: Phóng viên nhỏ: HS trả lời phỏng vấn qua các bài tập 1 - 2 - 3 - 4.
- Dặn dò: Thực hiện đúng theo bài học.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung BT
- Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét, bổ sung.
 - Thảo luận cả lớp.
- 1 - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp.
- HS trình bày quan điểm 
- Lớp nhận xét.
________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Tiết 1. Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức – Kĩ năng.
-: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc toàn bài với giọng tự hào, trầm lắng.
 -: Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. Năng lực. Tự tin khi tham gia trả lời các câu hỏi, hay đọc bài
3, Phẩm chất.
 - Tự hào về nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ trong bài học SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thơ cần hớng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài cũ.
2. Dạy bài mới.
- Giáo viên chia đoạn : 5 đoạn
- GV đọc diễn cảm bài
1) Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
2) Đoạn thơ này nói lên điều gì?
3) Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
4) Nêu nội dung của bài.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hướng dẫn HS đọc
- Lớp theo dõi phát hiện giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 10 câu.
- Gv gạch chân từ đọc nhấn giọng.
- Gv đọc mẫu
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
*Luyện đọc
-1 HS khá đọc
- HS nối tiếp đọc lần 1
Đọc từ khó: Sâu xa, rặng dừa nghiêng soi.
-HS nối tiếp đọc lần 2.
Giải nghĩa từ: Độ trì, độ lượng.
 - HS đọc nối tiếp lần 3.
- Luyện đọc cặp.
- 1 em đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài
- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu có ý nghĩa sâu xa
- Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
- Tấm Cám, thị thơm
- Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước. Đó là những câu có phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.
- 3 HS đọc
- HS nêu từ cần nhấn giọng.
-2 em thi đọc diễn cảm. 
- HS tự nhẩm học thuộc bài
________________________
Tiết 2. Toán
LUỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Viết và đọc các số có tới sáu chữ số
2.Năng lực. Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên lớp
3. Phẩm chất.
- Tự giác học tập, sáng tạo khi làm toán.
II ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định. Nề nếp.
2. Bài cũ. Sửa bài tập luyện tập thêm.ghi lên bảng gọi hs lên làm –Nhận xét ,sửa chữa
3. Bài mới. Giới thiệu bài – ghi đề.
HĐ1 Củng cố cách viết – đọc số.
- Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số.
HĐ2 : Thực hành làm bài tập.
Bài 1:Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm bài trên phiếu để hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV chấm bài làm của từng nhóm theo đáp án sau.
Hát
 -2 em lên làm bài trên bảng .Nhận xét
- Từng nhóm thực hiện.
- Từng nhóm cử đại diện nêu.
- Nhóm làm bài trên phiếu.
- Từng nhóm dán kết quả.
- Theo dõi.
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
trăm
chục
Đơn vị
Đọc số
653 267
6
5
3
2
6
7
Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy
425 301
4
2
5
3
0
1
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh một
728 309
7
2
8
3
0
9
Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín
425 736
4
2
5
7
3
6
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu
III. Các hoạt động dạy - học :
Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào.
- Theo dõi, lắng nghe.
GV nghe và chốt kết quả đúng theo đáp án sau :
* 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mưới ba. 
	Chữ số 5 thuộc hàng chục.
* 65 243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba. 
	Chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
* 762 543: bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba 	Chữ số 5 thuộc hàng trăm.
* 53 620: Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi. 
	Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn.
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.
- Chấm bài theo đáp án sau : Các số cần viết theo thứ tự : 4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999.
4. Củng cố. Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số. Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài và làm bài số 4. Chuẩn bị bài sau. 
________________________
Tiết 3. Chính tả (Nghe - viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức - Kĩ năng.
 Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( s/x).
2. Năng lực. Biết hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân, có thể gúp đỡ bạn
3. Phẩm chất.
- Có ý thức rèn chữ đẹp, sáng tạo khi viết bài.
II ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Mở đầu. (1phút):GV nhắc lại một số yêu cầu của giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Hướng dẫn chính tả(8 - 10 phút)
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK .
- Hướng dẫn HS viết các tên riêng.
 Hướng dẫn HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó dễ viết sai:Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh.
 2.3. Viết chính tả(12 - 15 phút)
- GV nhắc HS tư thể ngồi viết , cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe viết. 
- GV đọc toàn bài cho HS soát lại.
*. Chấm chữa bài chính tả 
- GV chấm , Nhận xét chung.
2.5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả(4 -5 phút)
a.Bài tập 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài. GV chốt lại lời giải đúng.
b.Bài tập 3: 
- GV nhận xét, khen ngợi những em giải đố nhanh viết đúng chính tả.
3.Củng cố, dặn dò. (1phút)
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về viết lại những lỗi sai chính tả,học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai. viết vở nháp.
- HS viết bài
-HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của bài 2.
- HS tự làm vào vở bài tập
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Đáp án( lát sau,phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem )
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con.
- Một số em đọc lại câu đố và lời giải.
Đáp án: ( sao, trăng )
________________________
Tiết 4. Lịch sử & Địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- HS biết trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định đợc 4 phương hướng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. 
2. Năng lực. Biêt tự mình hoàn thành các nhiệm vụ học tập
3. Phẩm chất.
- Có tinh thần tích cực học tập, vận dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
Hs
1, kiểm tra.
2, bài mới.
- hướng dẫn hs cách sử dụng bản đồ
- Nêu các bước để sử dụng bản đồ.
- Nhận xét bổ sung.
- Treo lược đồ
- Quan sát chung.
- Gúp các em yếu.
- Nhận xét tuyên dương.
3, Củng cố dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài – Dặn các em chuẩn bị bài sau.
- 3, Cách sử dụng bản đồ.
- Đọc nội dung 3
- 3 – 5 em nêu, bạn nhận xét.
- ( Có 3 bước để sử dụng bản đồ.)
+ Đọc tên bản đồ 
+ Xem bảng chú giả
+ Tìm đối tượng
4 . Bài tập
- Đọc yêu cầu a và b.
- Quan sát 
- Tửứng nhoựm baứn thaỷo luaọn .
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
- 3 – 4 em lên chỉ
- Bạn nhận xét bổ sung
- Phần b:
- HS làm vào sgk
- 1 vaì em nêu
- 4 - 6 em chỉ trên bảng 
- Bạn nhận xét
- 4 – 5 em đọc ghi nhớ.
________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tiết 1. Toán
HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức - Kĩ năng.
- Lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. 
	- Đọc và viết được số theo hàng và lớp. 
2. Năng lực. Biết hoàn thành nhiệm vụ học tập tại lớp
3. Phẩm chất.
	- Giúp Các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị. - GV : Bảng phụkẻ sẵn như phần bài học SGK. 
 - HS : Xem trước bài, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định. Nề nếp.
2. Bài cũ. Sửa bài tập luyện thêm.(5P)
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1Giơi thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn (15p)
GV nhắc lại: GV treo bảng phụ giới thiệu: 
- Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào? 
- Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào? 
GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụvà yêu cầu HS đọc
. Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng trên bảng phụ.
 GV làm tương tự với các số:654000, 654321. 
. Nêu các chữ số ở các hàng của số: 321, 654000, 654321? 
 Yêu cầu HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. 
HĐ2 : Thực hành (15 p)
Bài 1:
. Nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập? 
 - Hãy đọc số của dòng thứ nhất?
 - Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai?
 Yêu cầu HS viết các chữ số của sô 54312 vào cột thích hợp trong bảng. 
- . Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn? 
- Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? ( lớp đơn vị) 
Hướng dẫn làm tiếp các phần còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2a: - Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và ghi lại chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào? 
+ Gv nhận xét sửa chữa
Bài 2 b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
. Dòng thứ nhất cho biết gì?
. Dòng thứ hai cho biết gì? 
GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS đọc. 
 Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? 
(Chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị ). 
 Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu? 
(700). 
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
Bài 4 :- Yêu cầu HS làm vào VBT.
GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết
Bài 5 :- Yêu cầu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp.
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
-4.Củng cố Dặn dò. Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài:
 ” So sánh các số có nhiều chữ sô’”.
Hát
- Ba em lên chữa bài
HS nêu, các bạn nhận xét, bổ sung. 
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
-Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
Vài em nhắc lại.
Vài em đọc. 
1 em lên bảng. Lớp thực hiện cá nhân.
- Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét. 
Lần lượt nêu. 
Vài em đọc. 
1 em đọc. 
2 em đọc 
1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. 
1 HS lên viết , cả lớp nhận xét. 
HS nêu. 
-Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
-(54312). 
HS trả lời. 
- 3 -4 em nªu
 Đáp án:
 Số 46 307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị. 
- Lµm vµo sgk.
- Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.
1 em đọc. 
HS nêu. 
Vài em đọc. 
HS nêu. 
HS trả lời. 
- hs lµm vµo v
VD:
 503060 = 500000 + 300 + 60
1 em đọc. 
HS nêu, bạn nhận xét. 
1 HS lên bảng viết, lớp viết vào 
A , 500735 b, 300402 
- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp.
-a ,6, 0, 3 b, 7,8,5. c, 0,0,4.
________________________
Tiết 2. Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2. Năng lực. Tự tin khi trình bày bài tên bảng
3. Phẩm chất.
- Sử dụng từ đúng văn cảnh, đúng nghĩa.
3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu đồng loại.
II ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- 
 Giáo viên 
 Học sinh
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
+Gv yêu cầu hs lên làm bài 2,3 sgk
Gvnhận xét- ghi điểm .
3 – Dạy bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1 Bài 1 
Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
 Gv chia nhóm , phát giấy bút, yêu cầu hs suy nghĩ viết ra giấy.
 Nhận xét bổ sung,chốt kết quả:
Thể hiện lòng nhân hậu ,yêu thương đồng loại: M :Lòng thương người 
 b. Trái nghĩa với nhân hậu ,yêu thương
M : Độc ác
c-Thể hiện tinh thần đùm bọc ,giúp đỡ đồng loại .M :cưu mang
Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ.
M : Ức hiếp .
VD :An hiếp,hà hiếp,bắt nạt ,hành hạ 
Hoạt động 2 :Bài 2 
 -Gọi hs đọc yêu cầu
 Yêu cầu hs trao đổi ,làm bài theo cặp.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Chốt lời giải đúng
- Gv nhận xét tuyên dương hs.
Hoạt động 3 : Bài 3 
 -Gọi hs đọc yêu cầu
Nhận xét -sửa bài
 -Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nươc.
-Bố em là công nhân .
-Người Việt Nam vốn giàu lòng nhân ái
Hoạt động 4 ; Bài 4
 -Gọi hs đọc yêu cầu
 Yêu cầu hs thảo luận theo cặp về ý nghĩa từng câu tục ngữ.
Gọi hs trình bày –Gv nhận xét- Chốt kết quả đúng.
Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành,nhân hậu sẽ gặp điều tốt lành may mắn.
Trâu buộc ghét trâu ăn : Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn
Một cây núi cao.khuyên người ta đoàn kết , đoàn kết tạo nên sức mạnh.
4- Củng cố. 
Nhận xét tiết học.
2 hs lên bảng-lớp làm nháp 
 2 hs đọc .
 Hoạt động nhóm –trình bày kết quả .
-Lòng nhân ái vị tha, thân ái
-Hung ác,tàn ác,nanh ác,cay độc
 - Cứu giúp ,cứu trợ ,ủng hộ ,hỗ trợ
- nanh ¸c, hung ¸c, tµn ¸c, 
- Hs nªu
- ¨n hip, b¾t n¹t, do¹ n¹t, ®e do¹, .
-Tiếng “nhân “có nghĩa là“người”:nhân dân,nhân tài ,nhân loại 
 -Tiếng nhân có nghĩa lá “lòng thương người “ : nhân hậu ,nhân đức ,nhân ái ,
- 2 hs đọc
Hs trao đổi làm bài
2 hs lên bảng làm bài-Lớp nhận xét
1 hs đọc .
Hs tự làm bài
Một số hs lên bảng làm bài- lớp nhận xét.
2 hs đọc yêu cầu
________________________
Tiết 3. Khoa học
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TIẾP )
I MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quả trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
2. Năng lực. Tự tin hoàn thành bài tập nagy trên lớp
3. Phẩm chất.
- Biết vận dụng vào thực tế, yêu môn học.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 - Giới thiệu, ghi đầu bài.
1 – Hoạt động 1 :
 * Mục tiêu : Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
 - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
 - Giáo viên ghi tóm tắt :
 * Cơ quan tiêu hoá : Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
 * Cơ quan hô hấp : Hấp thụ khí ô xy và thải ra khí Cacbonic.
 * Cơ quan bài tiết nước tiểu : Lọc máu tạo thành nước tiểu thải ra ngoài.
 - Giáo viên chốt ý : 
- Giáo viên giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện : Quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
 * Kết luận : 
2 – Hoạt động 2 :
 * Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
 * Các từ cần điền là :
 - Nhận xét, bổ sung :
 + Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất ?
 + Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
 + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện ?
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?
* Kết luận :
 Củng cố, dặn dò.
 + Nêu mối quan hệ của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
 + Về học kỹ bài, chuẩn bị bài sau.
Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
 * Học sinh quan sát hình 8 SGK, thảo luận nhóm 2 làm những việc sau :
 + Chỉ vào hình 8 SGK nói lên chức năng của từng cơ quan.
 + Từ chức năng của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, theo em cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài ?
- Đại diện nhóm trình bày.
 1 – 2 học sinh nhắc lại.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người.
 - Quan sát sơ đồ trang 9 SGK.
 * Học sinh mở bài 2 trang 5 vở bài tập điền các từ còn thiếu vào chỗ trống.
 - Chất dinh dưỡng, ô xy, cacbonic, ô xy và các chất dinh dưỡng, khí cacbonic và các chất thải, các chất thải.
 - Học sinh chữa bài.
 - Mỗi học sinh nêu vai trò của 1 cơ quan.
 - Lấy : Ô xy, thực ăn, nước uống 
 - Thải ra : khí cacbonic, phân và nước tiểu.
 - Cơ quan tuần hoàn 
 - Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.
 - Học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng.
________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
Tiết 1. Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I ) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức – Kĩ năng.
 - Gúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
 - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật tronh một bài văn cụ thể.
2. Năng lực. Biết tham gia trả lời các câu hoit tự tin
3. Phẩm chất.
 - Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, yêu thích môn học.
II ) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét )
Chín câu văn ở phần luyện tập
III ) PHƠNG PHÁP:
	Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
B. KIỂM TRA BÀI CŨ.
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Nhân vật trong truyệ có thẻ là ai?
C - DẠY BÀI MỚI.
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
 1.Nhận xét.
- Gọi HS đọc y/c của BT
- GV đọc diễn cảm bài văn
+ Thế nào là ghi vắn tắt?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm vào vở BT, 1 số HS làm và phiếu to
* Hành động của cậu bé:
+ Giờ làm bài : Không tả, không viết, nộp giấy trắngcho cô( hoặc nộp giấy trắng).
+ Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô, con không có ba” .
+ Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao mày không tả ba của đứa khác?”.
+ Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện?.......
 GV giảng: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bế khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của ngời khác đã gây xúc động trong lòng ngời đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé.
+ Các hành động của cậu bé đợc kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ?
+ Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
- GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật. 
 2.Ghi nhớ:
 3. Luyện tập: 
 + Bài tập yêu cầu gì ?
 - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các câu thể hiện hành động của nhân vật.
 - Y/c HS sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện.
 - Y/c HS kể lại theo dàn ý đã sắp xếp.
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Nhân xét tiết học - Dặn hs
- HS đọc y/c của BT
- Đọc chuyện: “ Bài văn bị điểm không”.
+ Là ghi những nôi dung chính, quan trọng.
- Thảo luận nhóm đôi.
-Trình bày kết quả.
* Ý nghĩa của hành động.
+ Cậu bé rất trung thực, rất thơng cha.
+ Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình
+ Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha cậu dù cha biết mặt.
 - 2 HS kể
 + Hành động nào xảy ra trước thì kể trớc, xảy ra sau thì kể sau
 + Chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK
2 HS đọc bài tập.
 + điền đúng tên nhân vật “ Chích” hoặc “ Sẻ” vào trớc hành động thích hợp 
-Thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
Các hành động theo thứ tự:
Sẻ 3. Chích
5. SẻChích 6. Chích
2. Sẻ 8. Chích.Sẻ
4. Sẻ 9. SẻChích.Chích
 - Về học thuộc phần ghi nhớ.
 - Viết lại vào vở câu chuyện trên.
________________________
Tiết 2. Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số; số lớn nhất số bé nhất có sáu chữ số.
2. Năng lực. Tự tin khi tham gia trả lời cacsc câu hỏi
3. Phẩm chất.
3. Giáo dục học sinh có ý thức học bài và làm bài.
II ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Họat động của GV
Họat động của HS
1,KiĨm tra.
2, Bài mới.
Họat động 1 (15p) Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số .
MT: Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau ,so sánh các số cùng hàng với nhau .
a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau 
_ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số này với nhau .
H: Vì sao số 99 578< 100 000?
KL :Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ,ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau 
_ GV viết : 693 251 và 963 500
H:So sánh hai số trên với nhau ?
KL :hai số này có số chữ số bằng nhau .Các chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6,hàng chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3.
Đến hàng trăn có 2 693251
Họat động 2: Luyện tập (15p)
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
GV sửa bài 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Quan s¸t chung
- Bài 3
- Gi hs ch÷a bµi nhn xÐt
- Quan s¸t chung
- Nhn xÐt
4) Củng cố.(5 phút)Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?Làm bài tập luyện tập thêm.
 -Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu”
-HS so sánh :99 578 < 100 000
-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 
100 000 có 6 chữ số 
- HS nhắc lại 
- HS nêu kết quả so sánh của mình 
- HS nhắc lại 
- HS đọc bài 
-So sánh số và điền dấu =vào chỗ trống 
- HS làm bài vào vở – nhận xét 
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
-Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho 
so sánh các số với nhau 
- HS làm bài vào vở 
 Bài 2:
Số lớn nhất là : 902 011
HS đọc đọc yêu cầu bài số 3
- HS làm bài vào vở 
Bài 3 :Sắp xếp theo thứ tự :
,28 092 , 932 018 , 943 567
- HS giải thích 
Bài 4:
HS đọc đề bài – Lớp làm bài vào vở 
 là số 999.Vì tất cả các số có ba chữ số khác đều nhỏ hơn 999.
là số 100 vì tất cả các số có 3 chữ số khác đều lớn hơn 100.
là số 999 999 vì tất cả các số có 6 chữ số đều lớn hơn 999 999.
là số 100 000, vì tất cả các số có 6 chữ số khác đều lớn hơn 100 000.
________________________ 
Tiết 2. Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức – Kĩ năng.
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã đọc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
2. Năng lực. Biết tự tin khi trả lời các cau hỏi của các bạn hay thầy cô nêu ra
3. Phẩm chất.
-Có tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong trường, lớp.Biết kể chuyện cho mọi ngườ nghe.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2 HS nghe kể chuyện( 3-5 phút)
- GV đọc diễn cảm bài thơ lần 1.
- GV đọc lần 2 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ lần lựơt trả lời câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
+ Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? 
+ Sau đó, bà lão đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào? 
2.3. HS tập kể chuyện ( 20-25 phút)
 a. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- GV hỏi: thế nào là kể lại chuyện bằng lời của em?
b. HS kể chuyện theo cặp( kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài thơ). Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c. HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp. 
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất, bạn nghe kể chăm chú nên có lời nhận xét chính xác nhất.
2.4.HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( 3-5 phút )
- GV hỏi: trong câu chuyện em kể có những nhân vật chính nào?
- Mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV gợi ý HS đi đến kết luận: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc.
3. Củng cố, dặn dò.( 1 phút)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 3
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói ý nghĩa câu chuyện.
- HS nghe
- HS nghe
- HS trả lời
- Bạn nhận xét bổ sung.
- 1 vài em nêu
- Kể từng đoạn tiếp nối nhau câu ch

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_2_ban_2_cot.docx