Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Bản chuẩn kiến thức
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Cộng số tự nhiên với phân số.
-Cộng phân số với số tự nhiên
- Thực hiện phép cộng hai phân số .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Bản chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Bản chuẩn kiến thức
TUẦN 24 Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Cộng số tự nhiên với phân số. -Cộng phân số với số tự nhiên - Thực hiện phép cộng hai phân số . +Năng lực - Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu-Phương tiện -Tivi+Máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động :2’ Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài. -Hát B. Khám phá và trải nghiệm:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.HD ôn tập : MT: Biết cộng số nguyên với một phân số và ngược lại; cộng 2 phân số -GV giới thiệu bài -HS nghe 3+ Bài 1: a,b a , 3+= b,= = *Gọi HS đọc Y/c -GVHD nêu 3 +ta coi 3 có mẫu số là 1 -Y/c HS thực hiện phép cộng -HS chữa bài -Khi cộng số nguyên với một phân số ta làm ntn? -GV NX chữa sai -HS quan sát NX -Coi số nguyên có mẫu số là 1 rồi quy đồng Bài 3: Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là : (m) Đáp số : *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì? -Gọi HS chữa bài NX -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi C.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2020 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : -Nhận biết được phân số có cùng mẫu số -Biết thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số . +Năng lực - Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu-Phương tiện -Tivi+Máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động :2’ Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài. -Hát B. Khám phá và trải nghiệm:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.HD bài mới : Hoạt động 1 : Giảng bài mới *MT: Biết thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số -GV giới thiệu bài -HS nghe *GVTừ băng giấy màu ,lấy đibăng giấy để cắt chữ ,hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? -Cho HS thực hiện với băng giấy -Nêu kết quả hoạt động với băng giấy thì- =? -Làm thế nào để có-= -HS đọc yêu cầu HSTL VD: KL:Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ,ta trừ tử của phân số thứ nhất cho tử của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu . -Nhận xét hai phân số ? -Nêu cách trừ hai phân số ? -Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm ntn? -Có mẫu số bằng nhau -Ta chỉ trừ từ còn giữ nguyên mẫu -HS nêu KL Hoạt động 2:Thực hành MT: thực hành trừ hai phân số có cùng mẫu số Bài 1: a , b , c, *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS lên bảng chữa bài GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX Bài 2: a,b a, b, *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -Trước khi trừ ta phảilàmgì? -Nêu cách rút gọn phân số ? -Gọi HS chữa bài -GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu -Rút gọn phân số -HS chữa-NX HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi C.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau. -Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? -NX giờ học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2020 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : -Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số . -Biết cách trừ hai phân số khác mẫu . +Năng lực - Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu-Phương tiện -Tivi+Máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động :2’ Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài. -Hát B. Khám phá và trải nghiệm:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.HD bài mới : Hoạt động 1 : Giảng bài mới MT: nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số . -GV giới thiệu bài -HS nghe VD:,Ta quy đồng mẫu số *GV nêu VD Cửa hàng cótấn đường cửa hàng đã bán tấn đường.Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần tấn đường? -Nêu phép tính tìm số tấn đường? -Tìm cách thực hiện phép trừ:? -Nhận xét hai phân số ? -Muốn trừ hai phân số trước hết ta phải làm gì ? -HS nghe -Làm phéptrừ: -Đây là hai phân số khác mẫu -Quy đồng KL:Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số ,rồi trừ hai phân số đó . Hoạt động 2: Thực hành: MT: Thực hành trừ hai phân số khác mẫu -Nêu cách quy đồng? -Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm ntn? -HS nêu -HS nêu KL Bài 1: a, b, *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài -GVNX sửa sai Bài 3: Giải Diện tích để trồng cây xanh là : (DTcôngviên) Đáp số : DT công viên *Gọi HS đọc yêu cầu -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì? -Gọi HS chữa bài -GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX C.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau. -Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm ntn? -NX giờ học -HS nêu KL * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: HS biết + Kiến thức – Kỹ năng : - Thực hiện phép trừ hai phân số -Biết trừ một số tự nhiên cho phân số -Biết trừ 1 phân số cho một số tự nhiên. +Năng lực - Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu-Phương tiện -Tivi+Máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Khởi động :2’ Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài. -Hát B. Khám phá và trải nghiệm:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.HD ôn tập : *MT: Ôn phép trừ hai phân số có cùng mẫu số . -GV giới thiệu bài -HS nghe Bài1 : c, b, *MT: Ôn trừ hai phân số khác mẫu *Gọi đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài NX -Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? -BT1 ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài Bài 2 :a, b,c c , b, *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS lên chữa bài NX -Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm ntn? -BT2 ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX Bài 3:Tính 2- 5- *Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS chữa bài -Nêu cách tính ? -BT3 ôn gì? -HS chữa bài NX HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi C.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau. -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào? -NX giờ học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : -Cộng ( trừ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số - Cộng ( trừ) một phân số với ( cho) một số tự nhiên -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. +Năng lực - Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu-Phương tiện -Tivi+Máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động :2’ Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài. -Hát B. Khám phá và trải nghiệm:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.HD ôn tập : *MT: Ôn phép cộng ,phép trừ hai phân số khác mẫu . -GV giới thiệu bài -HS nghe Bài 1: b,c a , b , c, *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS lên bảng làm NX -Muốn cộng,trừ hai phân số khác mẫu ta làm ntn? -BT1 ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài Bài 2: b,c a, b, c, 1+ -Gọi HS chữa bài NX -Trước khi cộng ,trừ phân số ta phải làm ntn? -BT2 ôn gì? -HS chữa bài NX - Ta phải đưa về hai phân số có cùng mẫu số 2.Tìm thành phần chưa biết Bài 3:Tìm x a ,x + x=-> x= b, x -->x= *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS lên làm NX -Muốn tìm thành phần chưa biết ta làm ntn? -BT3 ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX C.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau. -Hôm nay ôn gì? -Nhắc lại kiến thức. -Nhận xét tiết học –Bình chọn BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT TUẦN 24 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 24 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 25 II- Các hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức -Cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt -Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... -Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. -Lớp trưởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung -Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 4 Phương hướng tuần sau : -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc tốt CTMN 5.Văn nghệ: -Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức- kĩ năng: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các câu chuyện (đoạn truyện) đã kể - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Giúp hs có kĩ năng giao tiếp, ra quyết định và tư duy sáng tạo * BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Gọi HS kể lại câu chuyện về cái hay ,cái đẹp -HS kể NX B .Trải nghiệm-khám phá :33’ *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -HS nghe * HD kể chuyện a ,Tìm hiểu đề bài : Mục tiêu :Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. *Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu của đề bài là gì ? -HS đọc đề và nêu -Giới thiệu câu chuyện mà mình định kể ? -HS nối tiếp nhau giới thiệu b ,Kể trong nhóm Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng. -Cho HS kể trong nhóm -GV quan sát chung -Cho câu hỏi gợi ý -Bạn cảm thấy ntn khi tham gia dọn vệ sinh,cùng mọi người ? -Bạn thấy không khí của buổi dọn vệ sinh ra sao? -HS kể trong nhóm NX c, Kể trước lớp Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Gọi HS kể trước lớp -GVNX -1,2 HS kể NX -Tổ chức thi kể ,NX chọn ra em kể hay nhất -HS tham gia thi kể NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà. -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -kĩ năng - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS năng khiếu viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ. II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Tìm một số từ,câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp -HS trả lời-NX B .Trải nghiệm-khám phá :33’ *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD tìm hiểu VD: Mục tiêu: Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). *Gọi HS đọc phần NX -Câu nào dùng để giới thiệu về bạn Diệu Chi? -HS đọc bài -Đây là bạn Diệu Chi.Thành Công -Câu nào dùng để nhận định về bạn Diệu Chi? -Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ -Ai là HS cũ của trường tiểu học Thành Công? -Bạn Diệu Chi là ai? -Ai là hoạ sĩ nhỏ ? -Bạn ấy là ai? -Trong c¸c c©u trªn bé phËn nµo tr¶ lêi cho c©u hái Ai(c¸i g× con g× )?h·y ®Æt c©u hái -HS ®äc yªu cÇu vµ ®Æt c©u hái -C¸c c©u giíi thiÖu vµ nhËn ®ÞnhvÒ b¹n DiÖu Chi lµ kiÓu c©u nµo? -Ai lµ g× ? -Bé phËn CN vµ VN tr¶ lêi cho c©u hái nµo? - CN tr¶ lêi cho c©u hái Ai ,VN tr¶ lêi cho c©u hái lµ g× KL:SGK -C©u kÓ Ai lµ g× gåm nh÷ng bé phËn nµo ? -C©u kÓ Ai lµ g× dïng ®Ó lµm g×? -HS nªu ghi nhí SGK -Cho HS ®äc phÇn ghi nhí SGK vµ lÊy VD *Luyện tập : Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). Bài 1: Câu kể Ai là gì ? Tác dụng a ,Thì ra đó là . b ,Lá là lịch Cây lại là.. Trăng lặn rồi Mười ngón tay Lịch lại là . c, Sầu riêng giới thiệu nhận định nhận định nhận định nhận định nhận đinh nhận định và giới thiệu *Gọi HS đọc yêu cầu ,cho thảo luận nhóm làm bài tập -Đại diện các nhóm chữa bài NX -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm làm bài NX Bài 2:Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu về các bạn trong lớp em *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS tự viết bài -Gọi HS đọc bài làm -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS viết bài -HS đọc bài làmNX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà Nhận xét tiết học BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức- Kĩ năng: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài dưới dạng văn xuôi - Làm đúng BT2a phân biệt âm đầu tr/ch ; giải được câu đố về các chữ bài 3 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 2. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Cho HS viết một số từ Sung sướng ,lao xao,bức tranh,quả chanh.GV NX -2 HS lên bảng viết Cả lớp viết nháp NX B .Trải nghiệm-khám phá :33’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 2:HD viết chính tả -Gọi HS đọc bài -HS đọc bài a, Tìm hiểu nội dung bài Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT -Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ? - ánh mặt trời .Thiếu nữ bên hoa huệ -Nội dung bài nói gì ? b ,HD viết từ khó Mục tiêu: HS tìm được các từ khó viết -GV đọc cho HS viết từ khó nghệ sĩ ,tài hoa,hội hoạ ,hoả tuyến ,Tô Ngọc Vân -2 HS viết ở bảng Cả lớp viết nhápNX c, Viết chính tả Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bài viết theo hình thức văn xuôi. -Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -Khi viết ta lưu ý gì ? -GV đọc cho HS viết bài -HS viết bài NX d,Soát lỗi ,chấm bài Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai -GV đọc cho HS soát lỗi ,chấm một số bài NX -HS nghe soát lỗi Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được tr/ch Bài 2:a,Kể chuyện phải trung thành với truyện ,phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện ,các nhận vật có trong truyện .Đừng biến gìơ kể chuyện thành gìơ đọc truyện . *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS chữa bài NX -Từ chuyện được dùng trong các cụm từ nào ? -HS đọc bài -HS chữa bài Bài 3: Đáp án a , Nho -nhỏ -nhọ b, chi -chì -chị. *Gọi đọc yêu cầu bài 3 -Cho HS chữa bài NX -HS đọc yêu cầu chữa bài-NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét tiết học BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức- Kĩ năng - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. *BVMT: Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng. II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: : + 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Đặt câu kể Ai là gì ? -GVNX -HS đặt câu-NX B .Trải nghiệm-khám phá :33’ * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe * HD phần nhận xét Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). -Đoạn văn trên có mấy câu? -Có 4 câu 1. Phần nhận xét -Câu nào có dạng Ai là gì ? -H S nêu -Tại sao câu :Em là Ai là gì ? -Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì ? -Tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì ? -Trong câu Em là cháu bác Tự bộ phận nào trả lơì cho câu hỏi là gì ? -Trong câu kể Ai là gì VN nối với CN bằng từ nào ? -VN do từ loại nào tạo thành ? -Bộ phận VN - VN được nối với chủ ngữ bằng từ là - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 2.Ghi nhớ -GV KL -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ * Luyện tập Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). Bài 1: Người / là cha ,là Bác ,là Anh. Quê hương / là chùm khế ngọt. Quê hương / là đường đi học. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài -GVNX c\hốt ý đúng -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài Bài 2:Đáp án - Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. -Gà trống là sứ giả của bình minh. -Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. -Sư tử là chúa sơn lâm. *Cho thảo luận nhóm đôi -Gọi đọc bài làm -GVNX chốt ý đúng -HS thảo luận nhóm -HS làm bài NX Bài 3: a ,Hải Phòng là một thành phố lớn b,Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c ,Xuân Diệu là nhà thơ. d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. *Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc nối tiếp câu đã hoàn chỉnh -GVNX chốt ý đúng -HS ®äc yªu cÇu -HS ®äc nèi tiÕp bµi NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí SGK -NX giê häc * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG(T1) I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. -Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau. -Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả cao. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Cây đã trồng ,bảng nhóm bút dạ -Tranh như SGK. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Bóng tối xuất hiện ở đâu có hình dạng ntn? GV NX -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng MT: HS biết vai trò của ánh sáng với cây xanh *Cho HS quan sát các hình trong SGK -Em có NX gì về cách mọc của cây đậu ? -HS quan sát -HS nêu -Cây có đủ ánh sáng phát triển ntn? - Phát triển bình thường lá xanh -Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ? -Còi cọc,lá nhợt nhạt -Điều gì sẽ xảy ra nếu thiếu ánh sáng ? -Cây sẽ không quang hợp được Hoạt động 2:Nhu cầu về ánh sáng. MT: HS biết nhu cầu về của ánh sáng của cây xanh *Chia lớp thành các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi -HS thảo luận ghi ra bảng nhóm -Đại diện các nhóm đọc kết quả NX -Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và cây cần ít ánh sáng ? -Cây cần nhiều ánh sáng :cây ăn quả ,cây lấy gỗ .Cây cần ít ánh sáng :gừng ,rong ,lá lốt ,vạn liên thanh -Nêu nhu cầu về ánh sáng đối với thực vật ? (HSG) - Mỗi loài thực vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. 3.Vận dụng- thực hành:Liên hệ trong thực tế MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế -Tìm những biện pháp kỹ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao? (HSG) -ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống thực vật? - Khi trồng cây ăn quả cần được nhiều ánh sáng người ta chú ý đến khoảng cách .Có thể trồng cà phê dưới rừng cao su .Trồng đậu tương cùng với ngô -HS đọc mục bạn cần biết 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -NX giờ học, chuẩn bị bài sau * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ ÔN TẬP I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) ( tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện) -Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp -GD tình yêu quê hương, đất nước, biết tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. II Tài liệu phương tiện : -Phiếu học tập -Tranh ảnh SGK từ bài 7-19. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Gọi HS kiểm tra bài cũ NX -HS trả lời-NX * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ XV MT: HS nhớ các giai đoạn lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ XV -938-1009 Buổi đầu độc lập -1009-1226 Nước Đại Việt thời Lý -1226-1400 Nước Đại Việt thời Trần -Thế kỷ XV Buổi đầu thời Hậu Lê *Cho HS thảo luận nhóm làm bài 1:Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ bài 7 -19 Năm 938-1007 1007-1226 1226-1400 T.K XV Các giai đoạn LS Bài 2:Các triều đại VN từ năm 938 -> thế kỷ XV Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968-980 Nhà Đinh Đại Cồ Việt Hoa Lư 979-981 Nhà Tiền Lê Đại Cồ Việt Hoa Lư 1009-1226 Nhà Lý Đại Việt Đại La 1226-1400 Nhà Trần Đại Việt Thăng Long 1400-1406 Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô 1428- Nhà Hậu Lê Đại Việt Thăng Long -GV Giảng thêm phần thiết kế ( 54) -Cho HS thảo luận nhóm làm bài NX -Đại diện các nhóm trình bày NX -HS đọc SGK thảo luận nhóm làm bài -Các nhóm trình bày Bài 3:Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập Thời gian Tên các sự kiện 938 Đinh Bộ Lĩnh .. 981 Kháng chiến chống thứ nhất 1010 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1075 Kháng chiến thứ hai 1226 Nhà Trần thành lập 1258 Kháng chiến ..Mông Nguyên Chiến thắng Chi Lăng -HS thảo luận làm bài theo nhóm -Đại diện các nhóm đọc bài làm NX 3.Vận dụng- thực hành: Thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử -GV làm phiếu :Ghi câu hỏi ,HS bốc thăm và trả lời nội dung vừa ôn -HS lên bảng bốc thăm và nêu NX MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhắc lại các kiến thức vừa ôn? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT) I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người( có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe) ,động vật( di chuyển,kiếm ăn, tránh kẻ thù) . -Nêu được VD chứng tỏ ánh sáng rất cần cho sự sống của con người ,động vật và thực vật 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh SGK -Chép sẵn câu hỏi thảo luận ra bảng nhóm . Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -ánh sáng cần cho đời sống thực vật ,động vật ntn? -HS nêu -NX Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người MT: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người *Cho thảo luận nhóm trả lời cầu hỏi ,ghi kết quả -ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống của con người? -HS thảo luận nhóm trả lời -ánh sáng giúp cho ta nhìn thấy mọi vật ,phân biệt được kẻ thù ,..màu sắc .. -Đại diện các nhóm trả lời NX -Tìm VD chứng tỏ ánh sá
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_24_ban_chuan_kien_thuc.doc