Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Sáng)
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì?
- Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời.
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
Giải nghĩa từ (Tránh tai nạn,
triển lãm,thật là phong phú).
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Sáng)
Tuần 24 Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Tiết 24: Tập trung toàn trường ____________________________ Tiết 2: Tập đọc Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn I Mục tiêu. -Biết đọc đúng một bản tin giọng đọc hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn ,đặc biệt là an toàn giao thông. trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. *GDKN sống: Tự nhận thức Đảm nhận trách nhiệm * Tăng cường tiếng việt cho học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh sgk III. Các hoạt động dạy học. 1 Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra - Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru ...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx ,sửa sai. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Luyện đọc . Gọi 1 hs đọc bài * Hướng dẫn đọc toàn bài - h/d chia đoạn : 4 đoạn Hs đọc nối tiếp lần 1 * Hướng dẫn từ khó phát âm :sâu sắc ,tươi tắn, thẩm mỹ... Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài: Các họa sĩ nhỏ ...đến bất ngờ. - 1 Hs đọc bài. - Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1đoạn. - HS đọc. - Hs đọc. * Học sinh đọc nối tiếp lần 2 - 5 Hs đọc. Hs đọc chú giải - 2 Hs khác. - Luyện đọc theo cặp: - Nhóm nhận xét - Cả lớp luyện đọc. - Gv đọc bài 4.Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời: - Cả lớp. - Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? - Em muốn sống an toàn. - Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? - Muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. - Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì? - Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? - Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức. - Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? * ý1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. - Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời. - Nhóm 2. - Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? Giải nghĩa từ (Tránh tai nạn, triển lãm,thật là phong phú). -kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được... - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì? là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. - Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì? *ý 2:Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ. - Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Bài đọc có nội dung gì? *ý chính: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn ,đặc biệt là an toàn giao thông *.Luyện đọc lại - Đọc lại bài: - Hs đọc. - Nêu cách đọc bài? - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ, - Luyện đọc đoạn 2: - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - GV nx chung, khen ngợi. - Cá nhân, (3 hs). - Lớp nx, trao đổi. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán Tiết 116: Luyện tập I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng hai phân số,cộng hai phân số tự nhiên với phân số,cộng một phân số với số tự nhiên. *Bài tập cần làm : 1; 3 II. Đồ dùng dạy học : - Giấy nháp III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra. Tính - Gv nx . 3.Bài mới. - Giới thiệu bài: 4. Luyện tập. Bài 1. GV làm mẫu bài 1. - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. . - Tổ chức Hs làm vào nháp: - Lớp làm bảng con từng phép tính, 2 Hs lên bảng làm bài. a. 3+ b. - Nêu tính chất kết hợp ? - Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại. Bài 3. - Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN? - Hs làm bài vào vở. - Gv cùng Hs nx chữa bài. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu. - Hs tóm tắt bài. - Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: Đáp số: 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau: TiÕt 4: KÜ thuËt: TiÕt 24: Ch¨m sãc rau, hoa (T1) I. Môc tiªu - Häc sinh biÕt môc ®Ých , t¸c dông c¸ch tiÕn hµnh mét sè c«ng viÖc ch¨m sãc c©y rau, hoa. - Lµm ®îc mét sè c«ng viÖc ch¨m sãc c©y rau, hoa. - Cã ý thøc ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y rau, hoa. II. §å dïng d¹y häc. - Vên rau, hoa nhµ trêng. Cuèc, b×nh tíi níc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra bµi cò: 2. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi. - Cung cÊp níc gióp cho h¹t n¶y H§1:Häc sinh thùc hµnh ch¨m sãc rau, hoa mÇm, hoµ tan c¸c chÊt dinh dìng trong ®Êt cho c©y hót vµ gióp c©y sinh a/ ¤n l¹i lÝ thuyÕt trëng vµ ph¸t triÓn thuËn lîi. * Tíi níc cho c©y: - Mét häc sinh nªu l¹i. ? H·y nªu môc ®Ých cña vÞªc tíi níc cho c©y? ? C¸ch tiÕn hµnh tíi níc cho c©y? * Lµm cá: ? H·y nªu môc ®Ých cña vÞªc lµm cá cho c©y rau, hoa? ? C¸ch tiÕn hµnh vÞªc lµm cá cho c©y rau, hoa? - V× cá d¹i hót tranh níc, chÊt dinh dìng vµ che khuÊt ¸nh s¸ng cña c©y rau, hoa. Nªn ta ph¶I lµm cá cho c©y rau, hoa. - Mét häc sinh nªu l¹i. b/ Thùc hµnh: - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng cña häc sinh. - GV ph©n c«ng vÞ trÝ vµ giao nhiÖm vô thùc hµnh cho HS - HS thùc hµnh ch¨m sãc rau, hoa. -HS thu dän dông cô, cá d¹i vµ vÖ sinh dông cô lao ®éng. - GV gîi ý HS tù ®¸nh gi¸ c«ng viÖc cña m×nh vµ c¸c b¹n. - GV nhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NX tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cña häc sinh. - HS nhËn xÐt Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 117: Phép trừ phân số I.Mục tiêu: - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. *Bài tập cần làm:1 ;2(a,b) II.Đồ dùng dạy học. - SGK III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra. Tính:; - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đối chéo nháp kiểm tra. - Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm. 3.Bài mới: *.Giới thiệu bài mới. *.Thực hành trên băng giấy. - Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. - Lấy một băng cắt 5 phần: Có bao nhiêu phần băng giấy? ; . - Cắt lấy 3/6 từ 5/6 băng giấy, cắt phần còn lại trên băng giấy nguyên. Còn bao nhiêu phần băng giấy? - Hs làm và trả lời: Còn băng giấy - Hình thành phép trừ: Vậy - Hs thực hiện vào nháp và trao đổi cách làm: - Trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào? - Thử lại bằng phép cộng: - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào? - Hs nêu. - Lấy ví dụ và thực hiện để minh hoạ cho quy tắc trên? - Mỗi học sinh tự lấy ví dụ vào nháp, nêu miệng... 4. Thực hành: Bài 1. Hs làm bảng con: - Mỗi phép tính 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con: - Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm: a . ( Phép tính còn lại làm tương tự) Bài 2. ( a,b) - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn Hs để giải phép tính a. a . - Tự làm bài vào nháp: - 3 Hs lên bảng, lớp đổi chéo nháp chấm bài bạn. b. . (Bài còn lại làm tương tự). - Gv cùng Hs nx chung, chữa bài, trao đổi cách làm. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Liên hệ bài Tiết 2: Thể dục Tiết 47: Phối hợp chạy , nhảy - Trò chơi '' Kiệu người '' I . Mục tiêu. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện chạy, nhảy - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu người”. II . Tài liệu và phương tiện. - Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN. - SGV Thể dục 4. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4. - Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4. - Chuẩn bị: Một còi, 1 số đồ vật cho bài tập, kẻ sân cho bài tập và trò chơi. - Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động. III . Tiến trình. * Khởi động: (HĐTQ điều khiển). - Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). - Chơi trò chơi ( do HS ) chọn. * Kiểm tra bài cũ: - 1 - 2 HS lên thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy ? * Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. + Nội dung: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. - Chơi trò chơi “ Kiệu người ”. + Mục đích: - HS biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu người”. + Yêu cầu: - Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động. Nội dung 1 Phối hợp chạy , nhảy , mang vác A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. + Ôn kỹ thuật tập phối hợp chạy, nhảy. - GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS. - Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần. - GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS. + Học kỹ thuật chạy, mang vác. - GV nêu tên động tác, làm mẫu và hướng dẫn kỹ thuật cho HS quan sát. - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS. - Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần. - GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS. B. Hoạt động thực hành *Hoạt động nhóm. - Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công. - GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công. - Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa lỗi sai cho các thành viên trong nhóm. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện. - GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả. - GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận. * Hoạt động cả lớp. - Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác xem nhóm nào tập đúng và tốt hơn. - GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận. C. Hoạt động ứng dụng - Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang vác để rèn luyện sức mạnh của các cơ. Nội dung 2 Trò chơi '' Kiệu người '' A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. - GV nêu tên trò chơi, Gọi 3 HS lên hướng dẫn và làm mẫu cách chơi, luật chơi. - GV cho các nhóm chơi thử. - GV giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS. B. Hoạt động thực hành * Hoạt động nhóm. - Cho HS tổ chức chơi theo nhóm ở các khu vực quy định. - GV cử nhóm trưởng các nhóm đi làm trọng tài. - Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận về kết quả thực hành của HS. C. Hoạt động ứng dụng - Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Kiệu người ”. * Thả lỏng. - HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng. - GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 47: Câu kể Ai là gì? I.Mục tiêu: - Hs hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? ( ND Ghi nhớ) - Nhận biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn( BT1,mục III) Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu về một người bạn ,người thân trong gia đình.(BT2,mục III) II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài - Đọc thuộc 4 câu tục ngữ BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 4 câu tục ngữ. - 2,3 hs đọc và nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Phần nhận xét. - 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 yêu cầu sgk/57. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. - Đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn: - 1,2 Hs đọc. -Câu nào giới thiệu bạn Diệu Chi? - Câu 1,2. - Câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Câu 3. Thực hiện yêu cầu 3. - Theo cặp, trao đổi. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì? - Trình bày trước lớp: - Hs nêu miệng. Lớp nx bổ sung. - Gv chốt ý đúng: Ai? Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy Là gì? là ai? là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Là Hs cũ của trường TH Thành Công. Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở chỗ nào? - Hs trả lời, lớp nx. * Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4.Luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài theo cặp vào nháp. - Trình bày trước lớp: - Lần lượt Hs các nhóm nêu, lớp trao đổi nx bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: a. Câu 1: Giới thiệu về thứ máy mới. Câu 2: Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. b. Dòng thơ 1: - Nêu nhận định chỉ mùa. Dòng thơ 2: Dòng thơ 3,4: Dòng thơ 6: Dòng thơ cuối cùng: - Nêu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm. - Nêu nhận định chỉ ngày đêm. - Nêu nhận định đếm ngày, tháng. - Nêu nhận định năm học. c. Câu 1: Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, và giới thiệu về trái sầu riêng. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs chọn tình huống giới thiệu. - Hs viết vào nháp, từng cặp thực hành giới thiệu. - Giới thiệu trước lớp: - Từng cặp lên giới thiệu. - Cá nhân thi giới thiệu. - Gv cùng Hs nx, bình chọn, khen học sinh có bài giới thiệu hấp dẫn. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Tiết 4: Địa lí Tiết 24: Thành phố Hồ Chí Minh I.Mục tiêu: * Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố HCM: - Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ ,ven sông ,Sài gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước + Trung tâm kinh tế ,văn hoá ,khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ,hoạt động thương mại rất phát triển . - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ(lược đồ). II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam. - Tranh, ảnh về TPHCM (sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài - Vì sao ở ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta? - Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Luyện đọc . 4. Tìm hiểu bài Thành phố lớn nhất cả nước ta. - Tổ chức cho Hs quan sát bản đồ TPHCM và yêu cầu Hs lên chỉ vị trí TPHCM? - 2,3 Hs chỉ và nêu vị trí TPHCM trên bản đồ hành chính VN. - Gv nx chung và chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM. - Hs quan sát. - Tổ chức Hs trao đổi theo - N4 thảo luận: + Dựa vào bản đồ, tranh ảnh nói về TPHCM : -Thành phố nằm bên sông nào? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? - ...nằm bên sông Sài Gòn. -......Khoảng 300 tuổi. -... năm 1976. - Các nhóm trình bày kết quả trao đổi và cùng gv thống nhất ý kiến. - Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? -...Diện tích lớn nhất và số dân đông nhất.... * Kết luận: Gv chốt những ý trên. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. - Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn cả nước? - Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm khoa học lớn ? - Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hoá lớn ? - Các ngành công nghiệp của thành phố: điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,.. - Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình... - Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông. - Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,... - Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới... - Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng. -Có nhà hát lớn thành phố. -Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên... * Kết luận: Gv chốt lại các ý trên. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau: Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 118: Phép trừ phân số (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. *Bài Tập cần làm: 1 ; 3 II.Đồ dùng dạy học : - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài Tính : - 2 Hs lên bảng làm, Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp nhận xét bài. - Gv cùng hs nx chữa bài và đánh giá. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Gv nêu ví dụ sgk : - Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào? - Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? - Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số: Quy đồng mẫu số. - Yêu cầu Hs quy đồng và thực hiện vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng. - Gv cùng Hs nx chữa bài : Ta có: 4 4 x 3 12 2 2 x 5 10 5 5 x 3 15 3 3 x 5 15 Vậy : 4 2 12 10 2 5 3 15 15 5 - Từ đó em rút ra kết luận gì? - Hs nêu: - Lấy ví dụ minh hoạ: - Hs làm vào nháp và 2 Hs lên bảng chữa. 4. Thực hành: Bài 1. Làm bảng con: - Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm bài. - 2 Hs lên bảng chữa câu a,b. a.. b. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt miệng bài toán. - Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài: - Gv thu nx một số bài. - Gv cùng Hs nx chung, chữa bài. - Hs trao đổi. - Làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích để trồng cây xanh là : Đáp số: 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau: Tiết 2: Thể dục Tiết 48: Bật xa - Trò chơi '' Kiệu người '' I. Mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện chạy, mang, vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kiệu người ”. II . Tài liệu và phương tiện. - Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN. - SGV Thể dục 4. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4. - Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4. - Chuẩn bị: Một còi, 1 số đồ vật cho bài tập, kẻ sân cho bài tập và trò chơi. - Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động. III . Tiến trình. * Khởi động: (HĐTQ điều khiển). - Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). - Tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. * Kiểm tra bài cũ: - 1 - 2 lên thực hiện động tác chạy, mang, vác? * Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. + Nội dung: - Ôn kỹ thuật bật xa và phối hợp chạy, mang, vác. - Chơi trò chơi “Kiệu người”. + Mục đích: - HS thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện chạy, mang, vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kiệu người ”. + Yêu cầu: - Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động. Nội dung 1 Bật xa ,phối hợp chạy , mang vác A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. + Ôn kỹ thuật bật xa và phối hợp chạy, mang vác. - GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS. - Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần. - GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS. B. Hoạt động thực hành *Hoạt động nhóm. - Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công. - GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công. - Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa lỗi sai cho các thành viên trong nhóm. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện. - GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả. - GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận. * Hoạt động cả lớp. - Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác bật xa tại chỗ, phối hợp chạy, mang vác xem nhóm nào tập đúng và tốt hơn. - GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận. C. Hoạt động ứng dụng - Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác bật xa và phối hợp chạy, mang vác để rèn luyện sức mạnh của các cơ. Nội dung 2 Trò chơi '' Kiệu người '' A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. - GV nêu tên trò chơi, gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS. B. Hoạt động thực hành * Hoạt động nhóm. - Cho HS tổ chức chơi theo nhóm ở các khu vực quy định. - GV cử nhóm trưởng các nhóm đi làm trọng tài. - Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận về kết quả thực hành của HS. C. Hoạt động ứng dụng - Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Kiệu người ”. * Thả lỏng. - HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng. - GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. Tiết 3: Tập đọc Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá I.Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc một ,hai khổ thơ trong bài với giọng vui,tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động.( trả lời được các câu hỏi trong sgk,thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) *Biển đảo HĐ: HS thấy được vẻ đẹp của biển, đồng thời thấy được giá trị của biển đối với cuộc sống con người II. Đồ dùng dạy học. - Tranh sgk III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài - Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi nội dung? - 3 Hs đọc, lớp nx. - Gv nx. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài. - Luyện đọc . - Gọi học sinh đọc bài - 1 Hs đọc. * Hướng dẫn cách đọc - 5 Hs đọc/ 5 khổ thơ. -Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Luyện đọc từ khó: luồng sáng, huy hoàng,.. - Hướng dẫn ngăt nghỉ dòng thơ. - Hs đọc. -Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2: Đọc chú giải . - 5 Hs khác đọc. - Luyện đọc theo bàn: - Từng bàn luyện đọc. - Nhận xét cách đọc trong nhóm - 1 -2 nhóm đọc bài *Giáo viên đọc lại toàn bài - 2 Hs đọc. 4. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài và trả lời: - Cả lớp: - Bài thơ miêu tả cảnh gì? - Bài thơ miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang. - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển.../ Sóng đã cài then... - Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? lúc bình minh. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/Mặt trời đội biển nhô màu mới. - Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? - Mặt trời xuống biển như hòn lửa...sập cửa. Mặt trời đội biển ...muôn dặm phơi. - Tìm ý chính 1 của bài thơ? - ý1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển. - Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá? - Câu hát căng buồm cùng gió khơi...như đoàn thoi. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Ta kéo xoăn tay...mặt trời. - Nêu ý chính 2 của bài thơ? - ý 2: Vẻ đẹp những con người lao động trên biển. - Em cảm nhận điều gì qua bài thơ: - ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động * Luyện đọc lại . - Đọc lại bài thơ: - hs đọc. - Tìm giọng đọc thể hiện bài thơ: - Giọng nhịp nhàng khẩn trương. Nhấn giọng: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng,... - Luyện đọc khổ 1 và khổ 3: + Gv cho hs phá giọng đọc. - Hs nêu cách đọc của 2 khổ thơ trên. + Luyện đọc : - Cặp luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm thi. Lớp nx . - Gv nx chung, khen Hs đọc tốt . - HTL bài thơ: - Hs nhẩm HTL bài thơ. - Thi HTL khổ và cả bài: - Hs thi . Lớp nx. - Gv nx chung. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ___________________________________________ TiÕt 4: LÞch sö TiÕt 24: ¤n tËp I. Môc tiªu: - Thèng kª c¸c sù kiÖn lÞch sö tiªu biÓu cña lich sö níc ta tõ buæi ®Çu ®éc lËp ®Õn thêi HËu Lª ( thÕ kû XV) ( tªn sù kiÖn, ngµy x¶y ra sù kiÖn ) - KÓ l¹i mét trong nh÷ng sù kiÖn lÞch sö tiªu biÓu tõ buæi ®Çu ®éc lËp ®Õn thêi HËu Lª ( thÕ kû XV) II. §å dïng d¹y häc. - PhiÕu häc tËp cho Hs. - Tranh ¶nh tõ bµi 7- 19 SGK: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1.Ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: ? KÓ tªn c¸c t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm tiªu biÓu cña v¨n häc thêi HËu Lª? - 2,3 HS nªu, líp nx bæ sung. - GV nx chung. 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi. b. Ho¹t ®éng 1: Tr¶ lêi c©u hái 1 sgk/53. - §äc yªu cÇu c©u hái 1? - 1 HS ®äc. - Líp trao ®æi theo cÆp tr¶ lêi c©u hái. - Trao ®æi tríc líp: - GV cïng Hs nx, chèt ý ®óng: - Nhµ Lý, TrÇn, HËu Lª: ®ãng ®« ë Th¨ng Long, tªn níc lµ §¹i ViÖt. c. Ho¹t ®éng 2: Tr¶ lêi c©u hái 2 sgk/53. - Tæ chøc hs trao ®æi theo N4, ®iÒn phiÕu. - N4 ho¹t ®éng , lµm phiÕu. - Tr×nh bµy: - C¶ líp, mét sè Hs nªu miÖng, líp nx, d¸n phiÕu. PhiÕu häc tËp Thêi gian Tªn sù kiÖn N¨m 938 §inh Bé LÜnh dÑp lo¹n 12 sø qu©n - 981 Kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lîc lÇn thø nhÊt --- 1010 Nhµ Lý dêi ®« ra Th¨ng Long ---1075 - 1077 Kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lîc lÇn thø hai ---- 1226 Nhµ TrÇn thµnh lËp -1258;1285;1287-1288 Kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lîc M«ng Nguyªn ----1428 ChiÕn th¾ng Chi L¨ng. Ho¹t ®éng 3: Thi kÓ vÒ c¸c sù kiÖn, nh©n vËt lÞch sö. - Chñ ®Ò cuéc thi: kÓ vÒ c¸c sù kiÖn, nh©n vËt lÞch sö. - HS tù suy nghÜ chuÈn bÞ cho bµi kÓ viÕt vµo nh¸p. - Hs kÓ theo nhãm ®«i. - KÓ tríc líp: - Tõng HS kÓ, líp trao ®æi. - GV nx, cïng HS b×nh chän vµ khen HS kÓ hÊp dÉn. 4. Cñng cè, dÆn dß: - NX tiÕt häc. VN xem tríc bµi 21. Thứ năm ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 120: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai phân số ,trừ một số tự nhiên cho một phân số,trừ một phân số cho một số tự nhiên. *BT cần làm:1 ;2 (a.b.c) ;3 II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài. - Chữa bài 1c,d (130). - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở nhận xét bài cho bạn . - Gv cùng Hs nx chữa bài và đánh giá. 3. bài mới. - Giới thiệu bài. 4. Luyện tập. Bài 1. Làm bài vào bảng con: - Cả lớp làm, 3 Hs lên bảng chữa bài. a. ( Bài còn lại làm tương tự) - Gv cùng Hs nx chung bài và trao đổi cách làm. Bài 2. Làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, nhận xét. a. b, (Bài còn lại làm tương tự). - Gv cùng Hs nx, chữa bài, trao đổi cách trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 3. Gv đàm thoại cùng Hs làm phép tính: a. 2 - Phần b,c. - Gv cùng Hs nx chữa bài. - Lớp làm vào nháp. 2 Hs lên bảng chữa bài: b. c.37 - Hs đọc yêu cầu. 5. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau: _______________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Tiết 47: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu. - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh ( BT2). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có). - Phiếu học tập cho bài tập 2. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài. - Nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn tả cây cối là gì? - 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây? - 2 Hs đọc, lớp nx. - Gv nx và đánh giá. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. 4. Luyện tập Bài 1.Đọc dàn ý: - 2,3 Hs đọc, lớp đọc thầm. - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? + Đoạn 1: Phần mở bài. + Đoạn 2,3: Phần thân bài. + Đoạn 4: Phần kết luận. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Gv nêu rõ yêu cầu bài: - Hs đọc thầm và suy nghĩ làm bài vào vở. - Gv phát phiếu có ghi sẵn từng đoạn: - Yêu cầu 4 Hs hoàn thành 4 đoạn vào phiếu. - Trình bày: ( Lần lượt từng đoạn). - Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, bổ sung - Đọc toàn bài: - Một số học sinh đọc, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung. VD: Đ1: Hè nào cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhưng nhiều hơn cả là cây chuối.... Đ2: ...Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô. Đ3: ...Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. ___________________________________ TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 48: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I. Môc tiªu: - HS n¾m ®îc vÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµ g×?, c¸c tõ ng÷ lµm vÞ ng÷ trong kiÓu c©u nµy. - NhËn biÕt vµ bíc ®Çu t¹o ®îc c©u kÓ Ai lµ g× ? b»ng c¸ch ghÐp hai bé phËn c©u, biÕt ®Æt 2, 3 c©u kÓ Ai lµ g× ? theo 2,3 tõ ng÷ cho tríc. II. §å dïng d¹y häc. - PhiÕu viÕt c¸c tõ ë cét B, BT2 (LT). III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1.Ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: ? Dïng c©u kÓ Ai lµ g× ? giíi thiÖu c¸c b¹n trong líp em? - 2,3 Hs nªu, líp nx. - Gv nx chung. 3. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§,YC. b. PhÇn nhËn xÐt. - §äc c¸c yªu cÇu cña phÇn nµy? - 4 Hs ®äc nèi tiÕp. - §äc thÇm ®o¹n v¨n: - C¶ líp ®äc. - X¸c ®Þnh c©u cã d¹ng Ai lµ g×? - Em lµ ch¸u b¸c Tù. ? Bé phËn nµo tr¶ lêi c©u hái Ai lµ g×? lµ ch¸u b¸c Tù. ? Bé phËn ®ã gäi lµ g×? - VÞ ng÷. ? Nh÷ng tõ ng÷ nµo cã thÓ lµm vÞ ng÷ trong c©u Ai lµ g×? - ...do danh tõ hoÆc côm danh tõ t¹o thµnh. c. PhÇn ghi nhí: - 3,4 Hs ®äc. - Nªu vÝ dô minh ho¹: - LÇn lît häc sinh nªu vµ ph©n tÝch. d. PhÇn luyÖn tËp: Bµi 1. - Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp. - Tæ chøc Hs trao ®æi theo cÆp: - Tõng cÆp trao ®æi vµ viÕt vµo nh¸p, - Tr×nh bµy: - LÇn lît ®¹i diÖn c¸c nhãm nªu tõng c©u vµ x¸c ®Þnh vÞ ng÷ cña c©u. - Líp nx, trao ®æi. - Gv nx thèng nhÊt ý ®óng: VN Ngêi // lµ Cha, lµ b¸c, lµ Anh. Quª h¬ng// lµ chïm khÕ ngät. Quª
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_24_sang.doc