Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Chiều)
Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.và trả lời câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.và trả lời câu hỏi - HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đoạn 1“Từ đầu. nhỏ bé ”
+ Đoạn 2 “ Tiếp. chống giữ ”
+ Đoạn 3: “Còn lại ”
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Chiều)
TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2020. Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường Tiết 73 : Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Thắng biển. I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài. *** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu. Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.và trả lời câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Nội dung tăng cường - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc. * GV chia nhóm giao việc cho các nhóm. Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.và trả lời câu hỏi - HS nhận nhiệm vụ - HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm + Đoạn 1“Từ đầu... nhỏ bé ” + Đoạn 2 “ Tiếp... chống giữ ” + Đoạn 3: “Còn lại ” * Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm : 2. Luyện đọc - GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc. - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt. 3.Củng cố - dặn dò: -Gv nhận xét tiết học _________________________________________________ TiÕt 2: Khoa häc TiÕt 51: Nãng, l¹nh vµ nhiÖt ®é (tiÕp). I. Môc tiªu: - NhËn biÕt ®îc chÊt láng në ra khi nãng lªn, co l¹i khi l¹nh ®i. - NhËn biÕt ®îc vËt ë gÇn vËt nãng h¬n th× thu nhiÖt nªn nãng lªn, vËt ë gÇn vËt l¹nh h¬n th× to¶ nhiÖt nªn l¹nh ®i. II. §å ®ïng d¹y häc. - ChuÈn bÞ theo nhãm: 1 phÝch níc s«i, 2 chËu, 1 cèc, lä cã c¾m èng thuû tinh. (TBDH). III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1.KiÓm tra bµi cò. ? Lµm thÝ nghiÖm ®o nhiÖt ®é cña níc vµ ®äc nhiÖt ®é? - Lµm theo nhãm 2 Hs. - Líp nhËn xÐt, - Gv nhËn xÐt chung, 2. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi. b. Ho¹t ®éng 1: Sù truyÒn nhiÖt. - Tæ chøc Hs dù ®o¸n thÝ nghiÖm: - C¶ líp dù ®o¸n, ghi vµo nh¸p. - Tæ chøc Hs lµm thÝ nghiÖm: - Hs lµm thÝ nghiÖm( sgk/102) theo N4. - So s¸nh kÕt qu¶ thÝ nghiÖm vµ dù ®o¸n: - C¸c nhãm tù dù ®o¸n vµ ghi kÕt qu¶ vµo nh¸p. - Tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ nghiÖm: - LÇn lît c¸c nhãm tr×nh bµy: Sau mét thêi gian ®ñ l©u, nhiÖt ®é cña cèc vµ cña chËu b»ng nhau. ? LÊy vÝ dô vÒ c¸c vËt nãng lªn hoÆc l¹nh lªn vµ cho biÕt sù nãng lªn hoÆc l¹nh ®i cã Ých hay kh«ng? - NhiÒu Hs lÊy vÝ dô, líp nx, bæ sung, VD: §un níc, níc nãng lªn, ®æ níc nãng vµo ca thuû tinh, ca nãng lªn,... ? VËt nµo nhËn nhiÖt, vËt nµo to¶ nhiÖt? - Hs rót ra kÕt luËn. Líp nx, bæ sung. - Gv nx, chèt ý ®óng: * KÕt luËn: C¸c vËt ë gÇn vËt nãng h¬n th× thu nhiÖt sÏ nãng lªn. C¸c vËt ë gÇn vËt l¹nh h¬n th× to¶ nhiÖt sÏ l¹nh ®i. - VËt nãng lªn do thu nhiÖt, l¹nh ®i v× to¶ nhiÖt. c. Ho¹t ®éng 2: Sù co gi·n cña níc khi l¹nh ®i vµ nãng lªn. - Tæ chøa Hs lµm thÝ nghiÖm sgk/103: - 1 nhãm Hs lµm thÝ nghiÖm: Líp quan s¸t: - Trao ®æi kÕt qu¶ thÝ nghiÖm: - N4 trao ®æi kÕt qu¶ ghi l¹i vµo nh¸p. - Tr×nh bµy: - LÇn lît Hs tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ nghiÖm : - Nhóng bÇu nhiÖt kÕ vµo níc Êm thÊy cét chÊt láng d©ng lªn. ? Gi¶i thÝch v× sao møc chÊt láng trong èng nhiÖt kÕ l¹i thay ®æi khi dïng nhiÖt kÕ ®o nhiÖt ®é kh¸c nhau? Khi dïng nhiÖt kÕ ®o c¸c vËt nãng l¹nh kh¸c nhau, chÊt láng trong èng sÏ në ra hay co l¹i kh¸c nhau nªn mùc chÊt láng trong èng nhiÖt kÕ còng kh¸c nhau. VËt cµng nãng, mùc chÊt láng trong èng nhiÖt kÕ cµng cao. ? T¹i sao khi ®un níc, kh«ng nªn ®æ ®Çy níc vµo Êm? * KÕt luËn: Níc vµ c¸c chÊt láng kh¸c në ra khi nãng lªn vµ co l¹i khi l¹nh ®i. 3. Cñng cè, dÆn dß. - NX tiÕt häc. - Hs gi¶i thÝch:.... Tiết 3 : Chính tả (nghe -viết) Tiết 26: Thắng biển I.Mục tiêu. - Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng một đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b,hoặc BT do Gv soạn. * Bảo vệ môi trường: Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng viết bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ. -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra. - Viết: gió thổi, bao giờ, diễn giải, rao vặt,danh lam, cỏ gianh, bãi dâu, ... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Đọc đoạn văn cần viết chính tả: - 2 Hs đọc. ? Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? - Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh. - Đọc thầm đoạn văn và tìm từ dễ viết saivà luyện viết nháp? - Cả lớp đọc và tìm từ, Hs viết từ lên bảng lớp và bảng con. -VD: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,... - Gv nhắc nhở Hs viết bài: - Gv đọc : - Hs viết bài. - Gv đọc: - Hs soát lỗi. - Gv nhận một số bài: - Hs đổi vở soát lỗi. - Gv cùng Hs nx chung. 4. Bài tập. Bài 2. Lựa chọn bài 2a. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs đọc thầm bài, làm bài vào vở BT. - Gv treo bảng phụ, - Hs chữa bài, trình bày miệng và 1 Hs lên điền trên bảng. - Gv cùng Hs nx, trao đổi chốt từ điền đúng. - Thứ tự điền đúng: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh; lung linh; trong nắng; lũ lũ; lượn lên; lượn xuống. 5.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học -Liên hệ bài sau: Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Tiếng việt tăng cường Tiết 74 : Nghe viết : Thắng biển I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút ** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt n/l, in/inh. đoạn văn và các câu tục ngữ. *** Cách thức thực hiện, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu. + Nhóm 1 tập chép đoạn 1 trang 77 + Nhóm 2 đoạn 1,2 trang 77 + Nhóm 3 viết đoạn 1,2 trang 38 làm yêu cầu BT1 vở BTTV 4-T2 trang 47. II. Đồ dùng dạy học - VBT TV2 III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động Nội dung tăng cường - Hs đọc và trả lời câu hỏi. - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập. - GV chia lớp thành 3 nhóm. + Nhóm 1 tập chép đoạn 1 trang 77 + Nhóm 2 đoạn 1,2 trang 77 + Nhóm 3 viết đoạn 1,2 trang 38 làm yêu cầu BT1 vở BTTV 4-T2 trang 47. 2. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập. - GV đọc cho HS viết bài - Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi. * Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em. * GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài. - Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét. - GVNX chốt nội dung - Đọc yêu cầu bài. - HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở. - Hs đổi vở soát lỗi. - Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập. Bài tập 1(Trang 47) Điền vào chỗ trống l hoặc n Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. _________________________________________ Tiết 2: Toán tăng cường Tiết 51: Luyện tập I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung: Thực hiện được các phép tính với phân số, tìm phân số của một số. ** Phần nâng cao: Nắm vững kiến thức và vận dụng giải được các bài toán có liên quan. *** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. - Nhóm 1:thực hiện Bài 1, - Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2 -Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 - Bài tập cần làm:1, 2, 3 trang 48 vở bài tập Toán 4 - tập 2. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. Nội dung tăng cường -GV chia nhóm giao việc cho các nhóm - Nhóm 1:thực hiện Bài 1, ( trang 48), vào vở. - Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2 ( trang 48), vào vở. -Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (trang 48), vào vở. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập. Bài 1. ( trang 48)Tính rồi rút gọn a , 2 : 2 = 2 x 3 = 6 = 3 5 3 5 2 10 5 b, 4 : 4 = 4x 5 = 20 = 5 7 5 7 4 28 7 c , d ) Làm tương tự như ý a ,b Bài 2 ( trang 48)Tìm x a , 3 x x = 4 8 7 x = 4 : 3 = 4 x 8 7 8 7 3 x = 32 21 b, 1 : x = 1 7 3 x = 1 : 1 7 3 x = 3 7 Bài 3 ( TR 48). Bài giải: Dộ dài cạnh đáy là: 1 : 1 = 1 x 3 = 1 ( m) 6 3 6 1 2 Đáp số : 1 m 2 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét TiÕt 3: §¹o ®øc TiÕt 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (TiÕt 1). I. Môc tiªu: - Nªu ®îc vÝ dô vÒ ho¹t ®éng nh©n ®¹o. - Th«ng c¶m víi b¹n bÌ vµ nh÷ng ngêi gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n ë líp , ë trêng vµ céng ®ång. -TÝch cùc tham gia mét sè ho¹t ®éng nh©n ®¹o ë líp, ë trêng, ë ®Þa ph¬ng phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ vËn ®éng b¹n bÌ, gia ®i×nh cïng tham gia. * GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo II. §å dïng d¹y häc. - ChuÈn bÞ 3 tÊm b×a: xanh, ®á, tr¾ng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. KiÓm tra bµi cò: ? ThÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ngêi? VD? - HS nªu, líp nx. - GV nx chung 2. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi. b. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn th«ng tin sgk/37. - §äc th«ng tin vµ th¶o luËn c©u hái 1,2 sgk/37, 38. - Th¶o luËn nhãm 2. - Tr×nh bµy: * KÕt luËn: TrÎ em vµ nh©n d©n ë c¸c vïng bÞ thiªn tai hoÆc cã chiÕn tranh ®· ph¶i chÞu nhiÒu khã kh¨n, thiÖt thßi. Chóng ta cÇn c¶m th«ng chia sÎ víi hä, quyªn gãp tiÒn cña ®Ó gióp ®ì hä. §ã lµ mét ho¹t ®éng nh©n ®¹o. c. Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc theo nhãm ®«i bµi tËp 1. - NhiÒu nhãm tr×nh bµy, líp trao ®æi, bæ sung. - Tæ chøc Hs trao ®æi th¶o luËn N2 c¸c t×nh huèng. - N2 th¶p luËn. - Tr×nh bµy: - Gv nx chung: * KÕt luËn: ViÖc lµm trong t×nh huèng - LÇn lît c¸c nhãm tr×nh bµy, trao ®æi tríc líp. - Líp nx, trao ®æi, bæ sung. a,c lµ ®óng. - ViÖc lµm trong t×nh huèng b lµ - HS thÓ hiÖn vµ trao ®æi ë mçi t×nh sai: V× kh«ng ph¶i xuÊt ph¸t tõ tÊm lßng c¶m th«ng, mong muèn chia sÎ víi ngêi tµn tËt, mµ chØ ®Ó lÊy thµnh tÝch cho b¶n th©n. d. Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn BT 3. huèng. -Tæ chøc HS tr¶ lêi ý kiÕn b»ng c¸ch gi¬ tÊm b×a: §á - ®óng; xanh - sai; - GV ®äc tõng ý: - GV cïng HS nx, chèt ý ®óng. * KÕt luËn: ý kiÕn a, d §óng; ý kiÕn b,c Sai. - PhÇn ghi nhí: e. Ho¹t ®éng tiÕp nèi: HS tham gia ho¹t ®éng nh©n ®¹o: Gióp ®ì Hs trong líp cã hoµn c¶nh khã kh¨n; - HS su tÇm c¸c th«ng tin, truyÖn, tÊm g¬ng, ca dao, tôc ng÷,... vÒ CH§N§ - 3,4 HS ®äc. Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Mĩ thuật (Đ/c: Thông dạy) ____________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt tăng cường Tiết 72: Câu kể Ai là gì?. I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung : Xác định được tác dụng của mỗi câu kể Ai là gì? ** Phần nâng cao: Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì? *** Cách thức thực hiện, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động Nội dung tăng cường 2. Hướng dẫn luyện tập - GV chia lớp thành 2 nhóm, giao việc cho các nhóm. +Nhóm 1 làm bài tập 1 trang 48 - Nhóm 2 làm BT1,2 trang 48 - Nhóm làmBT1,2,3 trang 49 - Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét. - GVNX chốt nội dung 3.Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết hoc Bài 1( TR 21): Đánh dấu X vào trước câu kể Ai là gì ?. Xác định tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật). Câu Dùng để giới thiệu Dùng để nêu nhận định x Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. x Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. x Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. □ Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành nâm 1873 và 1882 □ Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đưòng phố đẹp mang tên hai ông. x x x x Ông Năm là dân ngụ cư của làng này □ Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng. x □ Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. x Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. x Bài 2(TR 48). Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được. a) (CN) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. (VN) (CN) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nộ.i (VN) b) (CN) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (VN) c) (CN) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (VN) Bài 3(TR 49). Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ? Khi chúng tôi đến, Hà đang nằm trong phòng. Ba mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt nhóm bạn, tôi nói với hai bác : - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu xin giới thiệu với hai bác : Đây là bạn Dũng. Bạn Dũng là lớp trưởng lớp cháu. Bạn Dũng học giỏi lắm đấy ạ ! Còn đây là bạn Dung - chim sơn ca của lớp cháu. Còn cháu là Lê, cháu ngồi cùng bàn và là bạn thân của Hà ạ. Tiết 3: H§NG Tiết 26: GDKNS: Tự bảo vệ, phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục. I. Môc tiªu : HS nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - GDKN: + KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. + KN ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơI vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. + KN sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. * Cách thức thực hiện: tổ chức tại lớp. II. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động: Quy mô: Tổ chức theo lớp học. - Địa điểm: tại lớp học. - Thời điểm: Tổ chức vào tiết thứ 5 ngày thứ sáu trong tuần. - Thời lượng: 20 phút III. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Biªt mét sè c¸ch phßng tr¸nh nguy c¬ bÞ x©m h¹i... 2. H×nh thøc: - Tæ chøc trong líp, nhãm IV. ChuÈn bÞ: 1. Ph¬ng tiÖn: - H×nh vÏ, tranh, ¶nh minh häa 2. Veà caùch thöùc toå chöùc hoaït ñoäng: - Mét sè c©u hái t×nh huèng. V. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: *. Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Nếu vào tình huống như hình vÏ em sẽ ứng xử thế nào? - GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân. Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. Không ở phòng kín với người lạ. Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do. Không đi nhờ xe người lạ. Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn *. Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. - GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4. - Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều bí mật đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình - GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. - GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe - GV chốt: Xung quanh có thể có những V. KÕt thóc ho¹t ®éng: - GVCN nhËn xÐt buæi học. _________________________________________ Thứ năm ngày tháng năm 2020. Tiết 1: Toán tăng cường Tiết 52: Luyện tập chung I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung: Tính được giá trị biểu thức của phân số. ** Phần nâng cao: Nắm vững kiến thức vận dụng làm được các bài tập về tính giá trị của biểu thức với phân số bằng cách tính nhanh. *** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. - Nhóm 1:thực hiện Bài 1, - Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2,3 -Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3,4 - Bài 1, 2, 3,4 trang 50-51 vở bài tập Toán 4 - tập 2 II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. Nội dung tăng cường -GV chia nhóm giao việc cho các nhóm - Nhóm 1:thực hiện Bài 1, ( trang 50), vào vở. - Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2,3 ( trang 50,51), vào vở. -Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3,4 (trang 51), vào vở. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GVchốt lại nội dung kiến thức bài tập. 5. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học Bài 1. ( trang 50) So sánh hai phân số: a , 4 : 5 = 4 x 7 = 28 9 7 9 5 45 5 : 4 = 5 x 9 = 45 7 9 7 4 28 b , 1 : 1 = 1 x 4 = 4 3 4 3 1 3 1 : 1 = 1 x 3 = 3 4 3 4 1 4 Bài 2. Tính (theo mẫu): a , 7 : 2 = 7 = 7 8 8x 2 16 b , 1 : 3 = 1 = 1 2 2x 3 6 c , 4 : 5 = 4 = 4 3 3x 5 15 d , 1 : 5 = 1 = 1 3 3x 5 15 Bài 3. Tính a , 3 x 5 – 1 = 15 - 1 = 15 – 4 = 11 4 6 6 24 6 24 24 b , 1 + 1 + : 1 = 1 + 1 x 4 = 1 + 4 = 3+8 = 11 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 Bài 4. (TR 51) Tóm tắt Bài giải Số gam kẹo có trong mỗi túi là: 3 : 3 = 3 x 1 = 1 (kg) =100 (g) 10 10 3 10 Đáp số : 100 g _________________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường Tiết 26: Chủ đề 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Hoàn thành sản phẩm * Phần nâng cao: Thuyết trình sản phẩm * Cách thực hiện: Miệng II. Chuẩn bị : + GV :Tranh (ảnh ) một số họa tiết hoa lá , con vật. - Hình minh họa cách vẽ họa tiết - Một số đồ vật có trang trí họa tiết . - Bài vẽ của HS năm trước . + HS:Màu vẽ ,giấy vẽ ,bìa ,giấy màu ,kéo ,hồ dán ... III. Các hoạt động dạy học: 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm : - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm . - Cho các nhóm trình bày chia sẻ sản phẩm của nhóm mình . - GV nhận xét tuyên dương. IV. Vận dụng –sáng tạo: - Em hãy sáng tạo linh hoạt từ các chất liệu khác để tạo họa tiết như in lá ,cắt mút , đính hạt ,tạo dáng đồ vật từ các vật liệu dễ tìm và trang trí theo ý thích để sản phẩm thêm phong phú và có hiệu quả khi sử dụng vd: làm hộp đựng có nắp ,hộp cắm bút ,quạt từ giấy ,bìa ..... . - Các nhóm trưng bày sản phẩm . - Đại diện nhóm lên trình bày . - Nhóm khác nhận xét . - HS lắng nghe . Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết đọc thư viện Tiết 26: Câu chuyện gà và vịt I. Mục tiêu: - Qua câu chuyện kể bé sẽ hiểu biết hơn về cuộc sống. - Gắn kết HS với lòng yêu thích khám phá thế giới xung quanh bắt đầu từ thế giới loài vật - HS ham thích đọc sách. II. Chuẩn bị: - 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện. III. Các hoạt động dạy học A.TRƯỚC KHI ĐỌC - Cho xem tranh bìa và hỏi: + Quan sát tranh em thấy gì? + Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì? - GV giới thiệu tên truyện. B.TRONG KHI ĐỌC - GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo: + Khi gà trống gọi, mặt trời có thức dậy không? + Kết thúc sẽ như thế nào? -GV chia nhóm C. SAU KHI ĐỌC - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: + Câu chuyện vừa kể có tên là gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Gà trống có thể gọi mặt trời thức dậy không? - Có phải Gà trống bị chìm trong biển nước? - Em nghĩ gì về Gà trống? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? * Giáo dục HS: Không nên khoe khoang, khoác lác, phải biết tự lượng sức mình. - GV cho nhóm ghi phiếu 4. Hoạt động mở rộng: - Chia 6 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao? Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn. - GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. 5. Giới thiệu sách: - Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chốt lại nội dung - Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì? - Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/5281 với tựa đề là: Sự tích trái thơm. D. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Hẹn tiết đọc thư viện lần sau. - Dặn HS mượn truyện đọc - Quan sát và nêu, bạn bổ sung - Đoán và nêu - Lắng nghe, nhắc lại - Nghe đọc truyện, phỏng đoán HS đọc theo nhóm - Tham gia trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm ghi phiếu bình luận - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu - Trình bày - Quan sát, lắng nghe
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_26_chieu.doc