Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Sáng)

từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong sgk)

 * Biển đảo, hải đảo: HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh.

 * GD kĩ năng sống:

 

doc 27 trang Bảo Anh 12/07/2023 19760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Sáng)
TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Chào cờ 
 Tập trung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 51: Thắng biển
I.Mục tiêu.
 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, biết đầu nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong sgk)
 * Biển đảo, hải đảo: HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh.
 * GD kĩ năng sống: 
- Ứng phó với căng thẳng 
 - Đảm nhận trách nhiệm
II.Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức:
-Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Đọc thuộc lòng bài:Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung?
- Hs đọc, lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét .
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
b. Luyện đọc 
- Đọc toàn bài
- 1 Hs đọc.
- Chia đoạn
- 3đoạn: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Hướng dẫn cách đọc bài :
- 3 Hs đọc /1 lần.
- Nối tiếp lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc câu dài 
-Cuốn dữ,ầm ĩ,quấn chặt,quãng đê
Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh /như con mập đớp con cá chim nhỏ bé//
- Nối tiếp lần 2: 
- Đọc chú giải 
- 3 Hs khác đọc.
-1 HS
- Luyện đọc đoạn theo bàn:
- Từng bàn luyện đọc bài.
- Đại diện dãy bàn nhận xét bạn đọc trong nhóm
- Giáo viên đọc toàn bài
- Hs nghe.
4.Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1:
- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
-Miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - Người thắng biển.
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
-Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ-biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Nêu ý đoạn 1: 
 ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
*Kết hợp giải nghĩa từ.
 rào rào,giận giữ điên cuồng,
-Miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi : Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ. 
- Nêu ý đoạn 2?
 ý 2: Cơn bão biển tấn công.
-Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...
- Đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp:
- Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn- Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
- Nêu ý đoạn 3 và nội dung của bài?
ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
ý nghĩa:Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
* Luyện đọc lại .
- Đọc nối tiếp toàn bài:
- 3 Hs đọc.
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- Luyện đọc đoạn 3:
- Đoạn1: Câu đầu đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng : nuốt tươi.
Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào,vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ.
Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như chão.
+ Gv đọc 
- Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc:
- Giáo viên nhận xét học sinh đọc tốt.
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân thi đọc (3 hs).
- Lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
______________________________________________
Tiết 3: Toán
Tiết 126: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số.
-Bài tập cần làm:1;2 Sgk trang 136
II. Đồ dùng dạy học : 
-Giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
? Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
- Hs nêu cách chia hai phân số và lấy vd.
- Gv cùng Hs nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung
4. Luyện tập.
Bài 1.(TR 136)
- Hs đọc yêu bài.
- Làm bài vào bảng con hoặc nháp.
 a. Từng Hs lên bảng chữa bài.
( Có thể trình bày ngắn gọn lại được)
( Phần còn lại làm tương tự)
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 2.(TR 136)
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
 Hs đọc yêu cầu bài:
- Lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra. 2 Hs lên bảng chữa bài.
 X = 	X =
 X = x = 
 x =	x =
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau
TiÕt 4: KÜ thuËt
 TiÕt 26: C¸c chi tiÕt vµ dông cô cña bé l¾p ghÐp m« h×nh c¬ khÝ (T1)
I. Môc tiªu:
- HS biÕt tªn gäi, h×nh d¹ng cña c¸c chi tiÕt trong bé l¾p ghÐp m« h×nh kt.
- BiÕt c¸c sö dông cê-lª, tua-vÝt, ®Ó l¾p th¸o, c¸c chi tiÕt.
- Yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc.
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh:
2. Giíi thiÖu bµi. Nªu M§ bµi häc.
* Ho¹t ®éng 1. Gäi tªn, nhËn d¹ng c¸c chi tiÕt vµ dông cô.
- Tæ chøc cho Hs quan s¸t c¸c chi tiÕt cña bé l¾p ghÐp.
- C¶ líp quan s¸t bé l¾p ghÐp cña m×nh.
? Bé l¾p ghÐp cã bao nhiªu chi tiÕt kh¸c nhau vµ ph©n thµnh mÊy nhãm chÝnh?
- ...cã 34 lo¹i chi tiÕt, dông cô kh¸c nhau, ®îc ph©n thµnh 7 nhãm chÝnh.
? Nªu tªn 7 nhãm chÝnh:
- C¸c tÊm nÒn;
- C¸c lo¹i thanh th¼ng.
- C¸c thanh ch÷ U vµ ch÷ L.
- B¸nh xe, b¸nh ®ia, c¸c chi tiÕt kh¸c.
- C¸ läai trôc.
- èc vµ vÝt, vßng h·m.
- Cê lª, tua vÝt.
- Tæ chøc Hs trao ®æi theo cÆp: Gäi tªn, nhËn d¹ng vµ ®Õm sè lîng c¸c chi tiÕt vµ dïng trong b¶ng.(H1-sgk).
- Hs lµm viÖc theo cÆp.
- LÇn lît Hs nhËn d¹ng gäi tªn tõng chi tiÕt.
? NhËn xÐt g× c¸ch s¾p xÕp c¸c chi tiÕt trong hép?
- C¸c lo¹i chi tiÕt ®îc xÕp trong 1 hép cã nhiÒu ng¨n, mçi ng¨n ®Ó 1 sè chi tiÕt cïng lo¹i hoÆc 2-3 lo¹i kh¸c nhau.
* Ho¹t ®éng 2: C¸ch sö dông cê-lª, tua-vÝt.
a. L¾p vÝt:
- Gv l¾p vÝt:
- Hs quan s¸t.
? Nªu c¸ch l¾p vÝt:
- Dïng ngãn tay c¸i vµ ngãn tay trá cña tay tr¸i vÆn èc vµo vÝt. Sau khi ren cña èc khíp víi ren cña vÝt, ta dïng cê-lª gi÷ chÆt èc, tay ph¶i dïng tua vÝt ®Æt vµo r·nh cña vÝt vµ quay c¸n tua vÝt theo chiÒu kim ®ång hå. VÆn chÆt vÝt cho ®Õn khi èc gi÷ chÆt c¸c chi tiÕt cÇn ghÐp l¹i víi nhau.
- Thao t¸c l¾p vÝt:
- 2,3 HS lªn thao t¸c, c¶ líp tËp l¾p vÝt.
b. Th¸o vÝt. (Lµm t­¬ng tù nh­ trªn)
? §Ó th¸o vÝt, em sö dông cê lª vµ tua-vÝt ntn?
- Tay tr¸i dïng cê-lª gi÷ chÆt èc, tay ph¶i dïng tua vÝt ®¹t vµo r·nh cña vÝt, vÆn c¸n tua vÝt ngîc chiÒu kim ®ång hå.
c. L¾p ghÐp mét sè chi tiÕt.
- GV thao t¸c mÉu H×nh 4a.
? Gäi tªn vµ sè l­îng chi tiÕt cÇn l¾p?
- Thanh ch÷ U dµi; VÝt, èc,thanh th¼ng 3 lç.
- Gv th¸o c¸c chi tiÕt vµ s¾p xÕp gän vµo hép bé l¾p ghÐp.
- HS quan s¸t.
3. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
Thứ ba ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 127: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia hai phân số,chia số tự nhiên cho phân số.
-Bài tâp cần làm : 1; 2 Sgk trang 137
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy nháp 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
Tính: 
-1 Hs lên bảng làm. Lớp làm nháp
 .
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung
4. Luyện tập.
Bài 1.(TR 137)
- Trao đổi cách làm bài cả lớp.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
( Hs có thể tính ra kết quả rồi rút gọn)
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng Hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp.
Bài 2.(TR 137)
- Gv đàm thoại cùng Hs để làm mẫu:
(Cho Hs trao đổi cách làm và hướng Hs làm theo cách rút gọn như trên).
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi và chữa bài.
 2 : 
- 3 Hs lên bảng chữa bài; Trao đổi bài cả lớp:
a. 3 : 
( Bài còn lại làm tương tự)
5. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
 Tiết 2: Thể dục
 Tiết 51: Một số bài tập rèn tư thế cơ bản - Trò chơi '' Trao tin gậy '' 
I . Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Trao tín gậy ”.
II . Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, mỗi học sinh 1 dây, 2 - 4 tín gậy, 3 quả bóng da, kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III . Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay).
- Tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay; Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Học trò chơi “ Trao tín gậy ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Trao tín gậy ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Tung và bắt bóng
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay; Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 2 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác tung bóng 
bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay; Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người xem nhóm nào tập đúng và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
	C. Hoạt động ứng dụng	
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác tung và bắt bóng để rèn 
luyện sức mạnh của cơ tay.
Nội dung 2
Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và mời 2 - 3 HS lên tập thử, cả lớp quan sát.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
	B. Hoạt động thực hành	
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí 
đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa lỗi sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau xem nhóm nào có số lần nhảy nhiều hơn, nhóm đó vô địch. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau 20 lần. Động tác nhảy dây giúp tăng cường sức khoẻ, thon 
chân, tạo dáng.
Nội dung 3
Trò chơi '' Trao tin gậy '' 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, chia đội, làm mẫu và hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử. 
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho HĐTQ lên điều khiển lớp chơi.
- Cử 2 - 3 HS làm trọng tài.
- Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Trao tín gậy ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 51: Luyện tập về câu kể Ai là gì? 
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?,tìm được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ và VN trong các câu kể ai là gì ? ( BT3).
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
- Chữa bài tập 4 sgk/74?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. 
b.GV HDHS làm bài tập
4. Bài tập.
Bài 1 
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Tổ chức Hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp:
- Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp.
- Trình bày: 
-GV chốt nội dung bài
- Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung,
-HS nhắc lại.
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
Câu nêu nhận định.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
Câu nêu nhận định
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu:
Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm// là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4: §Þa lÝ
TiÕt 26: ¤n tËp
I. Môc tiªu:
- ChØ hoÆc ®iÒn ®óng vÞ trÝ §BBB, ®ång b»ng Nam bé, s«ng Hång, s«ng Th¸i B×nh, s«ng TiÒn, s«ng HËu, s«ng §ång Nai trªn b¶n ®å, l­îc ®å ViÖt Nam.
- HÖ thèng mét sè ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cña DDBBB, DDBNB.
- ChØ trªn b¶n ®å vÞ trÝ thñ ®« Hµ Néi, thµnh phè HCM, CÇn Th¬, nªu mét sè ®Æc ®iÓm cña thµnh phè nµy.
- HS yªu thÝch m«n häc.
* Bảo vệ môi trường: 
Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng 
II. §å dïng d¹y häc.
- B¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn, b¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam.
- L­îc ®å trèng VN.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1, KiÓm tra bµi cò.
? Nªu nh÷ng dÉn chøng cho thÊy TP CÇn Th¬ lµ trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸ vµ khoa häc quan träng cña ®ång b»ng s«ng Cöu Long?
- 2 Hs tr¶ lêi, líp nx, bæ sung.
- Gv nx chung, 
2, ¤n tËp.
a. Giíi thiÖu bµi.
b.Ho¹t ®éng 1: VÞ trÝ c¸c ®ång b»ng vµ c¸c dßng s«ng lín.
- Hs ®äc c©u hái 1.sgk/134.
-Tæ chøc Hs lµm viÖc theo cÆp:
- 2 Hs chØ trªn b¶n ®å c¸c dßng s«ng lín t¹o thµnh c¸c ®ång b»ng: s«ng Hång, s«ng Th¸i B×nh, s«ng TiÒn, s«ng HËu, s«ng §ång Nai.
- ChØ trªn b¶n ®å lín:
- Mét sè häc sinh lªn chØ, líp nx, bæ sung.
- Gv nx chung, chØ l¹i .
- Hs theo dâi.
- S«ng TiÒn vµ s«ng HËu lµ 2 nh¸nh lín cña s«ng Cöu Long, phï sa cña dßng s«ng nµy t¹o nªn vïng §BNB.
* KÕt luËn: Gv tãm l¹i ý trªn.
c. Ho¹t ®éng 2: §Æc ®iÓm thiªn nhiªn cña §BBB vµ §BNB.
- Hs lªn chØ 9 cöa ®æ ra biÓn cña s«ng Cöu Long.
	- Tæ chøc hs lµm viÖc theo N4:
- Gv ph¸t phiÕu häc tËp:
- C¸c nhãm nhËn phiÕu vµ trao ®æi cö th­ kÝ ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo phiÕu.
- Tr×nh bµy:
- §¹i diÖn c¸c nhãm, líp nx, bæ sung.
- Gv nx, chèt ý ®óng: 
- Nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau:
§BBB
§BNB
- §Þa h×nh
T­¬ng ®èi cao
Cã nhiÒu vïng tròng dÔ ngËp n­íc.
- S«ng ngßi
Cã hÖ thèng ®ª ch¹y däc hai bªn bê s«ng
Kh«ng cã hÖ thèng ven s«ng ng¨n lò
- §Êt ®ai
 §Êt kh«ng ®­îc båi ®¾p thªm phï sa nªn kÐm mµu mì dÇn.
§Êt ®­îc båi ®¾p thªm phï sa mµu mì sau mçi mïa lò, cã ®Êt phÌn mÆn vµ chua.
KhÝ hËu
Cã 4 mïa trong n¨m, cã mïa ®«ng l¹nh vµ mïa hÌ nhiÖt ®é còng lªn cao.
ChØ cã 2 mïa m­a vµ kh«, thêi tiÕt th­êng nãng Èm, nhiÖt ®é cao.
d. Ho¹t ®éng 3: Con ng­êi vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë c¸c ®ång b»ng.	
- Hs ®äc yªu cÇu c©u hái.
- LÇn l­ît yªu cÇu Hs lªn ®äc tõng c©u vµ trao ®æi c¶ líp :
- C¶ líp nªu ý kiÕn cña m×nh vµ trao ®æi.
- Gv nx, chèt ý ®óng:
3. Cñng cè, dÆn dß:
	- Nx tiÕt häc. 
- C©u ®óng: b,d.
Thứ tư ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
 Tiết 128: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số. Bài tập cần làm 1(a.b);2(a,b);4
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 Tính: 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b.GVHDHS làm bài tập
4. Luyện tập.
Bài 1.Tính (a.b)
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
Hs đọc yêu cầu bài.
- Từng phần 1 Hs lên bảng làm bài:
a. 
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 2.Tính (theo mẫu): a,b
Yêu cầu hs làm mẫu:
- Có thể viết gọn lại như thế nào:
- Lớp làm nháp, 1 Hs lên bảng,
- Viết gọn: 
- Yêu cầu học sinh làm bài này theo mẫu bài làm rút gọn:
- Gv cùng Hs nx, trao đổi cả lớp cách làm bài.
- Lớp làm nháp, đổi chéo nháp, chấm bài và 3 Hs lên bảng chữa bài.
a.b 
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi bài và tìm ra các bước giải bài toán:
- Tính chiều rộng
- Tính chu vi.
- Tính diện tích.
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv nhận xét một số bài:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x= 36(m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m).
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x 36 = 2 160(m2)
Đáp số: Chu vi: 192 m;
Diện tích: 2 160m2.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
Tiết 2: Thể dục
Tiêt 52: Di chuyển tung , bắt bóng , nhảy dây - Trò chơi '' Trao tín gậy ''
 I . Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng 2 tay ( di chuyển 
và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn ).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Trao tín gậy ”.
II . Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, mỗi học sinh 1 dây, 2 - 4 tín gậy, 3 quả bóng da, kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III . Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay).
- Trò chơi ( do HS ) chọn.
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và học di chuyển tung ( chuyền ), bắt bóng.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Chơi trò chơi “ Trao tín gậy ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng 2 tay ( di 
chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn ).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Trao tín gậy ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Tung và bắt bóng
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 2- 3 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
+ Học di chuyển tung và bắt bóng. 
- GV nêu tên động tác, mời 1 HS lên cùng GV làm mẫu và mời 2 HS lên tập thử, cả lớp quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 4 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác tung và bắt 
bóng theo nhóm 2 - 3 người, di chuyển tung và bắt bóng xem nhóm nào tập 
đúng và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
	C. Hoạt động ứng dụng	
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi 
sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác tung và bắt bóng để rèn 
luyện sức mạnh của cơ tay.
Nội dung 2 
Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí 
đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa lỗi sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau xem nhóm nào có số lần nhảy nhiều hơn, nhóm đó vô địch. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau 20 lần. Động tác nhảy dây giúp tăng cường sức khoẻ, thon 
chân, tạo dáng.
Nội dung 3
Trò chơi '' Trao tín gậy '' 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, chia đội, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét. 
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho HĐTQ lên điều khiển lớp chơi.
- Cử 2 - 3 HS làm trọng tài.
- Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Trao tín gậy ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học.
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 52: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
I. Mục tiêu: 
-Đọc đúng,các tên riêng người nước ngoài ,biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDKN sống: 
Xác nhận giá trị cá nhân.
 Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
? Đọc bài Thắng biển? Trả lời câu hỏi nội dung bài?
- 2, 3 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc 
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc bài.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: Đ1: 6 dòng đầu
 Đ2: Tiếp ...Ga-vrốt nói.
 Đ3: Còn lại.
* Hướng dẫn hs đọc bài 
- 3 Hs đọc / 1 lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
- H/D đọc câu văn dài 
+ Hướng dẫn đọc nối tiếp lần 2
- Đọc chú giải
- 3 Hs đọc.
3HS đọc
-1 Hs đọc
 - Luyện đọc theo bàn:
- Đại diện bàn nhận xét bàn mình
- Bàn luyện đọc.
- Đọc cả bài:
- 1- 2 Hs đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Hs nghe.
4. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời.
- Trao đổi theo cặp.
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
-để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy?
- Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- Đọc lướt đoạn 2 trả lời:
- Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
*Đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đạn réo, lửa khói mù mịt, thật ghê rợn. 
- bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn lán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết.
- Ý chính đoạn 2?
- ý 2: Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
- Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần lúc ẩn lúc hiện....
- Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
- Ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-vrốt là một thiên thần.
- Ý nghĩa của bài?
- ý nghĩa: : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
4. Luyện đọc lại .
- Đọc toàn bài theo cách phân vai:
- 4 Hs đọc 4 vai: Dẫn truyện; Ga-vrốt; Ăng-giôn- ra; Cuốc- phây - rắc.
- Nhận xét và nêu cách đọc diễn cảm bài?
- Toàn bài đọc giọng kể. Phân biệt lời nhân vật; Giọng Ăng-giôn- ra bình tĩnh; Cuốc - phây - rắc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga- vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Đoạn cuối đọc chậm.
Nhấn giọng: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn, phốc ra, tới, lui, dốc, cạn, em nhỏ, con người, thiên thần, chơi trò ú tim, ghê rợn.
- Luyện đọc 3.
- Hs luyện đọc theo nhóm.
+ Gv đọc
+ Thi đọc:
- Đọc cá nhân, nhóm đọc.
- Lớp nx, trao đổi cách đọc.
- Gv nx Hs đọc tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4: LÞch sö
 TiÕt 26: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Môc tiªu:
- BiÕt s¬ l­îc vÒ qu¸ tr×nh khÈn hoang ë §µng Trong: 
+ Tõ thÕ kØ 16 c¸c chóa NguyÔn tæ chøc khai khÈn ®Êt hoang ë §µng trong . Nh÷ng ®oµn ng­êi khÈn hoang ®· tiÕn vµo vïng ®Êt Nam Trung Bé vµ ®ång b»ng s«ng Cöu Long.
+ Cuéc khÈn hoang ®· më réng diÖn tÝch canh t¸c ë nh÷ng vïng hoang ho¸, ruéng ®Êt ®­îc khai ph¸, xãm lµng ®­îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.
II. §å dïng d¹y häc.
- B¶n ®å ViÖt nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1, KiÓm tra bµi cò:
? Do ®©u vµo ®Çu TK XVI , n­íc ta l©m vµo thêi k× bÞ chia c¾t?
- 2 HS tr¶ lêi, líp nx,
? Cuéc xung ®ét gi÷a c¸c tËp ®oµn phong kiÕn g©y ra hËu qu¶ g×?
- 2 HS tr¶ lêi, líp nx,
- Gv nx chung
2.Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi:Sö dông b¶n ®å.
b. Ho¹t ®éng1: C¸c chóa NguyÔn tæ chøc khai hoang.
- Tæ chøc Hs ®äc thÇm toµn bµi vµ tr¶ lêi c©u hái:
- C¶ líp ®äc thÇm:
 ?Ai lµ lùc l­îng chñ yÕu trong cuéc khÈn hoang ë §µng Trong?
- Nh÷ng ng­êi n«ng d©n nghÌo khæ vµ qu©n lÝnh.
? ChÝnh quyÒn chóa NguyÔn cã biÖn ph¸p g× gióp d©n khÈn hoang?
- CÊp l­¬ng thùc trong nöa n¨m vµ mét sè n«ng cô cho d©n khÈn hoang.
? §oµn ng­êi khÈn hoang ®· ®i ®Õn nh÷ng ®©u?
- Hä ®Õn vïng Phó Yªn, Kh¸nh Hoµ; Hä ®Õn Nam Trung Bé, ®Õn T©y Nguyªn, hä ®Õn c¶ ®ång b»ng s«ng Cöu Long.
? Ng­êi ®i khÈn hoang ®· lµm g× ë nh÷ng n¬i hä ®Õn?
* KÕt luËn: GV tãm t¾t ý trªn.
c. Ho¹t ®éng 2: KÕt qu¶ cña cuéc khÈn hoang.
- LËp lµng, lËp Êp ®Õn ®ã, vì ®Êt ®Ó trång trät, ch¨n nu«i, bu«n b¸n...
	? So s¸nh t×nh h×nh ®Êt ®ai cña §µng Trong tr­íc vµ sau cuéc khÈn hoang?
- HS trao ®æi theo N2 vµ nªu:
- Tr­íc khi khÈn hoang:
+ DiÖn tÝch: §Õn hÕt vïng Qu¶ng Nam.
+ T×nh tr¹ng ®Êt: Hoang ho¸ nhiÒu.
+ Lµng xãm, d©n c­ th­a thít.
- Sau khi khÈn hoang:
+ Më réng ®Õn hÕt ®ång b»ng s«ng Cöu Long.
+ §Êt hoang gi¶m ®Êt ®­îc sö dông t¨ng.
+ Cã thªm lµng xãm vµ ngµy cµng trï phó.
? Tõ trªn em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ cuéc khÈn hoang?
- Cuéc khÈn hoang ®· lµm cho bê câi n­íc ta ®­îc ph¸t triÓn, diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp t¨ng, ....
? Cuéc sèng chung gi÷a c¸c d©n téc phÝa Nam ®em l¹i kÕt qu¶ g×?
- NÒn v¨n ho¸ cña c¸c d©n téc hoµ víi nhau, bæ sung cho nhau t¹o nªn nÒn v¨n ho¸ chung cña d©n téc ViÖt nam , ....
* KÕt luËn: HS ®äc ghi nhí bµi.
3.Cñng cè, dÆn dß:
- NX tiÕt häc.
Thứ năm ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 129: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Bài tập cần làm :1(

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_sang.doc