Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Sáng)

Biết đọc với giọng kể chậm rãi,bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời các câu hỏi trong sgk)

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ sgk

III. Các hoạt động dạy học.

1.ÔĐTC

- Ban văn nghệ khởi động

2. Kiểm tra bài cũ.

 

doc 21 trang Bảo Anh 12/07/2023 19920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Sáng)
 TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
Tiết 1 : Chào cờ 
 Tập trung toàn trường
Tiết 2: TẬP ĐỌC
BÀI 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.Mục tiêu.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ sgk 
III. Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Ban học tập kiểm tra 
- Đọc truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ? 
- Nêu nội dung bài?
- 2 Hs đọc 
- Nêu nội dung bài.
- Gv nx .
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc toàn bài.
Hướng dẫn cách đọc
- Chia đoạn:
- Đọc nối đoạn lần 1
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ...Chúa trời.
 Đ2: tiếp......bảy chục tuổi.
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 Hs đọc /1lần.
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
- H/D cách đọc ngắt nghỉ câu dài
-Cô-pec-ních,Ga-li-lê
- Đọc nối tiếp lần 2.
 - Đọc chú giải 
- 3 Hs khác đọc.
1HS
- Luyện đọc theo bàn:
- Cả lớp luyện đọc theo bàn
- Nhóm NX nhóm của mình 
- 1- 2 nhóm thi đọc.
- Gv đọc toàn bài
4. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
- ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
*Đọc kết hợp giải nghĩa từ
(cổ vũ,cảnh tù đày,chân lí giản dị)
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
-Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
-ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.
- Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
-Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
- ý chính đoạn 2?
- ý2: Ga-li-lê bị xét xử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
 - Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- 2 nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
- Ý chính đoạn 3?
- ý3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
- Ý chính toàn bài:
*ý chính: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
*.Luyện đọc lại .
- Đọc nối tiếp:
- 3 Hs đọc.
- Tìm cách đọc bài:
- Giọng kể rõ ràng, nhấn giọng: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị.
- Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
+ Gv đọc 
- Lớp nghe, nêu cách đọc đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân (3 hs).
- Gv cùng Hs nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
______________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc 
( Đ/C Trang dạy)
_____________________________________________
Tiết 4: TOÁN
TIẾT 131: LUYỆN TẬPCHUNG
I.Mục tiêu:
 -Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 
 - Bài tập cần làm 1;2;3
II.Đồ dùng dạy học. Giấy nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2.KTBC
- Ban học tập kiểm tra 
3.Bài mới.
 - Giới thiệu bài
 4. HD làm bài tập
 Bài 1: Gv yêu cầu Hs tự rút gọn sau đố so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
Gv nx - chữa bài
 Bài 2: Yêu cầu Hs đọc đề bài
Hd Hs lập ps rồi tìm ps của một số.
GV nhận xét chốt lại.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải?
2 Hs lên bảng làm- lớp làm nháp.
 +Rút gọn
+ Các ps bằng nhau là:
Hs đổi chéo kiểm tra bài của nhau.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài – chữa bài.
Bài giải
a. Phân số chỉ ba tổ học sinh là
b. Số học sinh của ba tổ là: 
 32 x=24( bạn )
 Đáp số : a.
 b.24 bạn
-1 Hs đọc to, lớp theo dõi sgk.
 - Phân tích bài toán .
 +Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
 + Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
1 Hs làm bảng lớp, lớp làm nháp.
 Bài giải
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 15 x= 10 ( km)
 Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15-10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: TOÁN
TIẾT 132: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
I.Mục tiêu
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số, viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
-Cộng trừ nhân chia 2ps, cộng,trừ, nhân ps với STN, chia ps cho STN khác 0
-Tính giá trị biểu thức các phân số(không quá 3 phép tính)tìm một thành phần chưa biết trong phép tính
Chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng ,diện tích thời gian
-Nhận biết hình bình hành hình thoi và một số đặc điểm của nó ,tính chu vi,diện tích hình chữ nhật, hình bình hành
-Giải bài toán tìm 2số biết tổng và hiệu của 2số đó, tìm phân số của một số
II.Đồ dùng dạy học : - Đề KT
III.Các HĐ - DH
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2. KTBC
- Ban học tập kiểm tra 
- GV phát GKT
3. Chép đề lên bảng
4. Hs làm bài KT
ĐỀ KT VÀ ĐÁP ÁN
Bài 1: ( 2 điểm ) Tính:
a) 
 b) =
c) = 
d) =
Bài 2: ( 2 điểm) Tìm x:
a) x - 
 b) x : 
Bài 3 : Tính (3 điểm)
 a, 
 b, 
Bài 4: ( 3 điểm)
 Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 60m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích sân bóng đó ?
Bài 1:
a,
b.
c.
d. 
Bài : 2
a. .x -
 x = 
 x = 
b.
 x =
 x =
Bài 3:
a.
b.
Bài 4: Giải
 Chiều dài sân bóng là:
60 (M)
 Chu vi sân bóng là :
(60 +36) x 2 = 192 (M)
 Diện tích sân bóng là:
60 x 36 = 2160 (M2)
Đ/S : 192 m; 2160 2
5. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
Tiết 2 : Chính tả (nghe -viết)
Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.Mục tiêu.
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
 Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng các BTCT phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b bài tập tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi, dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết bài 1a, 2a.
III.Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ.
- Ban học tập kiểm tra 
- HSViết: Béo mẫm, lẫn lộn, lòng lợn, con la, quả na,... 
- Gv cùng Hs nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết.
- Đọc yêu cầu 1 của bài:
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra.
- 1 Hs đọc.
- Đọc 3 khổ thơ cuối bài:
- 1 Hs đọc.
- Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- ...Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay lái trăm cây số nữa.
- Phát hiện và đọc cho lớp viết các từ khó trong đoạn?
- 1 Hs đọc, lớp viết.
- Gv cùng Hs nx các từ khó viết.
- VD: tuôn, xối, xoa mắt đắng, sa, ướt,...
- Gv nhắc nhở chung cách ngồi viết và cách trình bày.
- Viết bài:
- Lớp viết bài vào vở.
- Gv nhận xét một sốbài 
- Lớp tự soát lỗi bài mình.
- Gv nx chung bài viết.
4. Bài tập.
Bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
- Hs làm bài theo nhóm 4 và thi đua nhau viết:
- Trình bày:
- Các nhóm cử đại diện lên viết và thi giữa các nhóm.
- Gv nx, tổng kết thi đua :
- Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
- Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, 
5.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Liên hệ bài sau
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
TIẾT 27: KHÁT QUÁT VỀ VĂN HÓA YÊN BÁI
1. Mục tiêu: 
- Biết được một số tác giả văn học tiêu biểu của Yên Bái từ 1975 đến nay.
- Biết được một số tác phẩm văn học tiêu biểu viết về Yên Bái từ 1975 đến nay.
- Hiểu nội dung và nghệ thuật của một vài tác phẩm.
- Trân trọng, yêu quý, tích cực tìm hiểu học địa phương.
II. Đồ dùng dạy học 
- Khái quát về văn học tỉnh Yên Bái
III.Các HĐ-DH
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Ban học tập kiểm tra 
3. Bài mới 
a. Thông tin: GV cung cấp thông tin 
4. Khái quát về văn học Yên Bái từ 1975 đến nay:
	Từ năm 1975 đến nay văn học Yên Bái có sự phát triển cả về đội ngũ tác giả và tác phẩm. Các tác giả Yên Bái được tập hợp và sinh hoạt trong tổ chức Hội Văn học- Nghệ thuật Yên Bái. Tạp chí Văn nghệ Yên Bái là cơ quan ngôn luận, đăng tải các sáng tác, lý luận – phê bình và sưu tầm, khảo cứu văn hoá, văn học dân gian Yên Bái. Ngoài ra, các tác giả đều có các tác phẩm được xuất bản từ các nhà xuất bản trung ương.
	Về văn xuôi: Từ 1975 đến 2007 ở Yên Bái có khoảng 25 tác giả viết văn xuôi. Đội ngũ tác giả văn xuôi Yên Bái khá đa dạng, phong phú. Có người quê gốc ở Yên Bái, có người từ nhiều tỉnh, thành khác đến Yên Bái công tác, làm ăn sinh sống. Họ ở nhiều vùng miền trong tỉnh, làm nhiều công việc khác nhau, thuộc nhiều thế hệ, nhưng tất cả đều gắn bó với mảnh đất, con người Yên Bái. Yên Bái đã trở thành quê hương trong cuộc sống và vùng quê trong sáng tác văn học. Trong số các tác giả văn xuôi Yên Bái có những cây bút tiêu biểu, có nhiều tác phẩm viết về Yên Bái như: Xuân Nguyên, Địch Ngọc Lân, Bùi Huy Mai, Trần Cao Đàm, Hà Lâm Kỳ, Hoàng Thế Sinh, Hoàng Việt Quân, Nguyễn Thái Sinh, Hoàng Hữu Sang, Quang Bách, Nguyễn Thị Lũy, Nguyễn Hiền Lương, Hoàng Tương Lai...
Tác phẩm văn xuôi Yên Bái khá đa dạng về thể loại, bao gồm: Truyện, kí, tiểu thuyết. Các mảng đề tài của văn xuôi Yên Bái cũng khá phong phú. Có đề tài lịch sử, thể hiện hình ảnh con người Yên Bái trong hai cuộc kháng chiến, như các tác phẩm: “Ngôi đình Bản Chang” tiểu thuyết của Địch Ngọc Lân, “Bến ngòi”, “Âu Lâu bến lửa” tiểu thuyết của Trần Cao Đàm, “Kỉ vật cuối cùng”, “Gió Mù Căng truyện dài của Hà Lâm Kỳ, “Người mẹ suối Lũng Phô” tập truyện ngắn của Xuân Nguyên...Có đề tài về lao động sản xuất xây dựng quê hương, về cuộc sống thường nhật của con người Yên Bái, như các tác phẩm: “Huyện trên núi” tập ký của Hoàng Việt Quân, “Lúa non ở Mường Lai” tập ký của Vũ Quý, “Khát vọng từ đất”, “Lên Phan xi phăng” tập ký của Hoàng Thế Sinh, “Chuyện lạ ở bản Coóc” tập truyện ngắn của Hoàng Hữu Sang, “Vầng trăng không còn khuyết” tiểu thuyết của Nguyễn Thị Luỹ, “ Làng chân dốc” tiểu thuyết của Phạm Đức Hảo...
 Nhiều tác phẩm đã đạt giải thưởng trung ương và địa phương, được nhiều bạn đọc trong và ngoài tỉnh biết đến.
	Có thể nói văn xuôi Yên Bái sau 1975 đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, có nhiều đóng góp cho công cuộc xây dựng quê hương Yên Bái và góp tiếng nói giàu bản sắc dân tộc, miền núi vào sự phát triển chung của văn xuôi Việt Nam.
Cũng như văn xuôi, thơ ca Yên Bái sau 1975 có sự phát triển mạnh mẽ. Hiện ở Yên Bái có khoảng gần 40 tác giả thơ là hội viên Hội Văn học – Nghệ thuật Yên Bái, Hội nhà văn Việt Nam, ngoài ra còn một lực lượng đông đảo các tác giả thơ sinh hoạt tại các Câu lạc bộ thơ là cộng tác viên của Tạp chí Văn nghệ Yên Bái. Tác giả thơ Yên Bái còn có sự đa dạng phong phú hơn đội ngũ tác giả văn xuôi, có tác giả còn ở lứa tuổi thiếu nhi, có tác giả đã cao tuổi, có cây bút chuyên nghiệp, có cây bút nghiệp dư. Có thể nói thơ ca đã đi vào cuộc sống hàng ngày của con người Yên Bái cả ở bề rộng và chiều sâu. Trong số các tác giả thơ Yên Bái phải kể đến nhà thơ Ngọc Bái với các tập thơ: “Màu xanh con suối”, “Chùm quả đầu mùa”, “Trầm tĩnh cánh rừng”, “Những con đường đất đã qua”... và trường ca “Lời cất lên từ đất”. Tiếp theo là các tác giả: Vũ Chấn Nam với các tập thơ: “Những mùa hoa”, “Mùa hoa phượng”, “Sông quê”. Lê Vân với các tập thơ: “Dáng đứng Pơ mu”, “Gió không lời”, “Khoảng trời sau cửa sổ”... Dương Soái với các tập thơ: “Đất lạ”, “Gửi em ở cuối sông Hồng”...Các tác giả khác như Lê Văn Lộc, Lê Anh Quốc, Trần Thị Nương, Nguyễn Ngọc Trìu, Hoàng Bảo, Ngọc Chấn...cũng đều có nhiều tập thơ đã được xuất bản, trong đó có nhiều bài thơ được bạn đọc yêu quý. 
Các tác giả thơ cao tuổi Yên Bái vẫn miệt mài sáng tác, chất thơ ngày càng lắng đọng. Các tác giả trẻ của thơ ca Yên Bái tuy sáng tác chưa nhiều nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, tạo nên những gương mặt mới cho thơ ca Yên Bái và góp những bông hoa xứ núi vào vườn hoa thơ ca Việt Nam hiện đại. Có nhiều bài thơ Yên Bái được các nhạc sỹ trung ương và địa phương phổ nhạc thành các ca khúc có sức sống với thời gian như “ Gửi em ở cuối sông Hồng” của Dương Soái, “ Anh có vào Nghĩa Lộ với em không” của Hoàng Hạnh, “ Đêm Mường Lò” của Vũ Quý
Bên cạnh văn xuôi và thơ ca các thể loại văn học khác cũng có sự phát triển ở các mức độ nhất định. Nhiều tác phẩm kịch và ca cảnh của tác giả Phạm Lê Hạnh đã được đoàn nghệ thuật tỉnh dàn dựng. Nhiều bài nghiên cứu – phê bình, giới thiệu tác phẩm của Hán Trung Châu, Hoàng Việt Quân, Thế Quynh, Quang Báchđã có những đóng góp cho sự phát triển của văn học Yên Bái. Mảng sưu tầm, khảo cứu văn hoá, văn học dân gian Yên Bái, phải kể đến các đóng góp của các tác giả: Hoàng Hạc với các sưu tầm, biên dịch truyện cổ, dân ca, trường ca dân tộc Tày; Minh Khương, với các sưu tầm truyện cổ dân gian và dân ca dân tộc Mông; Bùi Huy Mai với các sưu tầm truyện cổ dân ca và sinh hoạt văn hoá dân gian dân tộc Thái. Các tác giả trẻ như Hoàng Tương Lai, Hoàng Nhâm, Phạm Đức Toàn, Hoàng Thị Hạnh cũng đã có những bài sưu tầm có giá trị.
Trong sự phát triển chung của văn học Yên Bái, mảng văn học thiếu nhi đạt được nhiều thành tựu. Nhiều tác giả viết thơ, truyện cho thiếu nhi, như: Hà Lâm Kỳ với các tập truyện “Chim ri núi”, “Những đứa con lên núi”; Lê Quốc Hùng với trên 10 tập truyện đồng thoại; Lê Văn Lộc với tập thơ “Lích tích chim xanh”, Hoàng Hữu Sang với tập truyện “Ông nội”; Địch Ngọc Lân với tập truyện “Chú Hảnh và thằng Boóng”. Bên cạnh sáng tác của người lớn cho thiếu nhi, còn có các sáng tác của chính các em thiếu nhi. Nhiều tác phẩm của các tác giả học sinh đang sinh hoạt tại các câu lạc bộ văn học tại các nhà trường, như Trường Trung học phổ thông Văn Yên, Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệđã được giới thiệu trên tạp chí Văn nghệ Yên Bái. Trong số đó có cây bút đã trưởng thành, như Nông Quang Khiêm với tập truyện ngắn “Rừng Pha mơ yêu dấu”.
5.Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
_______________________________________
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 53: CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu.
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND Ghi nhớ).
- Biết nhận được câu khiến trong đoạn trích ( BT1,mục III):bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn ,với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Ban học tập kiểm tra 
- Học thuộc các thành ngữ bài 4. Giải thích một thành ngữ em thích?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Hs đọc yêu cầu bài 1,2.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
- Câu khiến:
- Dùng để:
 Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
 - dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Có dấu chấm than cuối câu.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm thực hiện yêu cầu bài.
- Hs thực hiện yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu câu nói của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
- VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu với!...
- Câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- Hs trả lời:
c. Phần ghi nhớ:
- 3, 4 Hs nêu.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm nội dung bài và suy nghĩ làm bài:
- Cả lớp, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Gv cùng Hs, nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, treo bảng phụ.
- Lần lượt Hs nêu các câu khiến của từng đoạn:
- Đoạn a:
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
- Đoạn b:
Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! 
- Đoạn c:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi, làm bài theo nhóm 2:
- N2 trao đổi, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt câu đúng:
- VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
+ Vào ngay!
+ Dựa theo cách trình bày bài báo"Vẽ về cuộc sống an toàn".
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Tổ chức Hs làm bài vào vở:
- Cả lớp.
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt câu đúng.
- VD: Cho mình mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
5. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
__________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019
Tiết 1:KHOA HỌC
ĐC KÝ SOẠN GIẢNG
________________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC
BÀI 54: CON SẺ
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc một đoạn trong bài phù hợp với nội dung bước đầu biết nhấn giọng gợi tả, gợi cảm .
- Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi hành động dũng cả, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
*Giới và quyền:Trách nhiệm của cha mẹ (dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Ban học tập kiểm tra 
- Đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 Hs đọc nối tiếp. Lớp nx, bổ sung và trao đổi nội dung.
- Gv cùng Hs nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc 
- Đọc toàn bài:
- H/D giọng đọc đoạn- bài
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
- 5 đoạn : (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
* Hướng dẫn cách đọc bài 
- 5 Hs đọc /1lần.
- Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm.
- H/D đọc từ khó phát âm
* Hướng dẫn cách đọc câu dài
- 5 Hs đọc.
-phủ kín,rít lên,vàng óng,khản đặc,thảm thiết,khổng lồ
- Đọc nối tiếp lần 2: 
 - Đọc chú giải
- 5 hs khác.
-1HS
- Luyện đọc theo bàn trong :
- Từng bàn luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1- 2 Hs đọc.
- Gv nhận xét đọc đúng và đọc toàn bài.
- Hs nghe.
4. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm Đ1,2,3, trao đổi, trả lời:
- Trên đường đi con chó thấy gì?
- Chó đánh hơi thấy một son sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
- Con chó định làm gì sẻ non?
- Chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
-Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn yếu ớt?
* Giải nghĩa từ.(thảm thiết ,khổng lồ ,...)
- Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?
- Một con sẻ già lao xuống đất cứu con nó, nó thấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên dáng vẻ nó rất hung dữ.
- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm ao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy 2,3 bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó, lao đến cứu con, nó rít lên bằng giọng hung dữ khản đặc.
- Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì?
- ý1: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và chó khổng lồ.
- Đọc lướt phần còn lại, trả lời:
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Vì chim sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
- Đoạn 4,5 nói lên điều gì?
- ý2: Hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
- Nêu ý chính của bài?
- ý chính:Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
*. Luyện đọc lại.
- Đọc nối tiếp:
- 5 Hs đọc.
-Tìm cách đọc hay?
- Đ1,2, 3: Câu đầu đọc giọng khoan thai; Từ câu 3 giọng hồi hộp, tò mò, căng thẳng.Nhấn giọng: lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, lao đến, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, cuốn nó.
- Đ4,5: giọng chậm rãi, thán phục, nhấn giọng: dừng lại, lùi, bối, rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng mình, bé bỏng, dũng cảm, tình yêu.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3.
+ Gv đọc 
- Hs nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân 3 hs,
- Gv cùng Hs nx, bình chọn Hs, nhóm đọc tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TOÁN 
 TIẾT 133: HÌNH THOI
I.Mục tiêu:
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Bài tập cần làm 1; 2.
II.Đồ dùng dạy học.
- Gv chuẩn bị mô hình hình vuông chuyển sang hình thoi được.
- Hs chuẩn bị: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, êke.
III.Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ 
-Trả bài kiểm tra và nhận xét chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Gv cùng Hs lắp ghép mô hình hình vuông.
- Hs quan sát và lắp ghép.
- Xô lệch hình trên để được một hình mới:
- Hs thực hiện và quan sát.
- Vẽ hình mới lên bảng:
- Hs quan sát hình trên bảng và hình sgk/140.
- Hình mới gọi là hình gì?
- Hình thoi.
c. Đặc điểm của hình thoi.
-Tổ chức Hs đo các cạnh hình thoi.
- Hs thực hiện.
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Nhiều Hs nhắc. 
4.Thực hành.
Bài 1. Tổ chức Hs nêu miệng và trao đổi cả lớp:
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời:
- Hình thoi: Hình 1,3.
- Hình chữ nhật: Hình 2.
- Gv cùng Hs nx, chốt bài đúng.
Bài 2. Gv vẽ hình lên bảng:
- 1 Hs lên bảng thực hiện và cả lớp thực hiện với hình trong sgk, trả lời câu hỏi.
- Hình thoi còn có đặc điểm gì?
- Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
Tiết 4:Địa Lí
(ĐC DẦN SOẠN GIẢNG)
____________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: TOÁN
TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Bài tập cần làm: 1;2
II.Đồ dùng dạy học.- Bộ đồ dùng dạy học toán. Bìa hình thoi, kéo , thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Ban học tập kiểm tra 
- Nêu đặc điểm hình thoi?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx,
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Công thức tính diện tích hình thoi.
- Gv thao tác trên bìa hình thoi.
- Hs quan sát.
- Chỉ 2 đường chéo của hình thoi?
- 1 số học sinh lên chỉ và kẻ trên bìa hình thoi.
- Cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông?
- 1 Hs lên cắt.
- Ghép lại được hình gì?
- 2 Hs lên ghép để lớp nhận biết hình ghép là hình chữ nhật.
- Diện tích hình thoi và hình chữ nhật vừa tạo thành ntn?
- Bằng nhau.
- Gv vẽ hình lên bảng.
- Hs nhận biết các độ dài qua các yếu tố của 2 hình.
- Diện tích hình chữ nhật MNCA là: 
m x . Mà m x 
-Vậy diện tích hình thoi ABCD là?
- Diện tích của hình thoi bằng gì?
- Hs nêu, và viết công thức tính diện tích hình thoi.
- Tổ chức Hs lấy ví dụ để tính diện tích của hình thoi?
- 2,3 Hs lấy ví dụ và cả lớp làm ví dụ.
4. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
a. Diện tích hình thoi ABCD là:
 (3 x 4) : 2 = 6 (cm2).
 Đáp số: 6 cm2.
(Phần b làm tương tự)
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét một số bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
a. Diện tích hình thoi có độ dài các đường chéo 5dm và 20 dm là:
 (5 x 20) :2 = 50 (dm2).
b. Đổi 4m = 40 dm
Diện tích hình thoi có độ dài các đường chéo 40dm và 15 dm là:
(40 x 15) : 2 = 300 (dm2).
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 53: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu.
- Hs thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối,bài viết đúng với yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên ,rõ ý.
II.Đồ dùng dạy học.
- Ảnh một số cây trong sgk, một số tranh ảnh về cây cối khác.
III.Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Ban học tập kiểm tra 
3. Bài mới
a.Đề bài: GV chọn cả 4 đề bài trong sgk /92 chép lên bảng lớp.
- Gv nhắc nhở hs trước khi làm bài:
Nháp dàn ý... Mở bài gián tiếp, kết
- Hs đọc chọn 1 trong 4 đề bài để làm.
bài cách mở rộng.
- Hs viết bài.
4. Thực hành .
- Học sinh viết bài
- Đọc bài viết trước lớp .
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Vn hoàn thành bài vào vở, chuẩn bị bài 52
Tiết 3: Lịch sử
( Đ/C Dần dạy)
________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
( Đ/C Sáng dạy)
______________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: Kĩ Thuật
Tiết 27: LẮP CÁI ĐU
I.Mục tiêu
- Học sinh biết chọn đủ đúng chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng theo mẫu.
- Rèn luyện tính cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học .
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn .
- Bộ lắp nghép mô hình kỹ thuật .
III. Các hoạt động dạy học 
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Ban học tập kiểm tra 
3.Bài mới
* Gv hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Cái đu có những bộ phận nào ?
- nêu tác dụng của cái đu trong thực tế .
* Gv hướng dẫn học sinh thao tác kỹ thuật theo quy trinh sgk .
a.Hướng dẫn học sinh chọn chi tiết .
- GV hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết theo sách giáo khoa để vào nắp hộp theo từng loại .
b.Lắp từng bộ phận .
*Lắp giá đỡ đu ( H2- sgk )
* Lắp ghế đu ( H3- sgk)
Cần chọn chi tiết nào để lắp nghế đu ?
* Lắp trục đu vào ghế đu : Cần để cố định trục đu cần có 4 vòng hãm.
c.Lắp ráp cái đu .
d. Hướng dẫn tháo các chi tiết .
Tháo rời từng bộ phận , tiếp đó mới tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp .
- Tháo xong lắp gọn các chi tiết vào hộp .
4. Thực hành 
5. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét giờ học 
- Liên hệ bài sau.
Quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
Quan sát từng bộ phận của cái đu và trả lời câu hỏi .
Có ba bộ phận : giá đỡ đu , ghế đu , trục đu 
Chon các chi tiết để theo từng loại .
4 cọc đu , thanh thẳng 11lỗ , giá đỡ trục đu
- Tấm nhỏ , 4 thanh thẳng 7 lỗ ,tấm 3lỗ, 1thanh chữ U dài .
- Học sinh thực hành lắp cái đu.
____________________________________
Tiết 2 : TOÁN
TIẾT 135 : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 -Tính được diện tính hình thoi.
- Bài tập cần làm 1( a);2;4
II.Đồ dùng dạy học.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
III.Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Ban học tập kiểm tra 
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? Nêu ví dụ chứng minh?
- 2 Hs trả lời, nêu ví dụ, lớp thực hiện ví dụ.
- Gv cùng Hs, nx, chữa ví dụ Hs nêu .
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
4. Bài tập.
Bài 1. Làm miệng
- Cả lớp đọc yêu cầu bài, làm vào nháp, nêu miệng kết quả.
- Gv cùng Hs nx kết quả, trao đổi cách làm và chốt kết quả đúng:
a.Diện tích hình thoi là 114 cm2.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài.
- Hs nêu cách làm bài.
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét một số bài 
- Gv cùng Hs nx, trao đổi chữa bài.
 Bài giải
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x 10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
Bài 4.Tổ chức thực hành gấp và kiểm tra.
- Lớp thực hành theo hướng dẫn sgk/144.
- Trình bày và trao đổi:
- Một số học sinh trình bày gấp và cùng lớp trao đổi kết quả qua việc gấp.
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Hs nêu.
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà liên hệ bài sau
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu	
- BiÕt rót kinh nghiÖm vÒ bµi tËp lµm v¨n t¶ c©y cèi (®óng ý, bè côc râ rµng, dïng tõ, ®Æt c©u vµ viÕt ®óng chÝnh t¶, ...); tù söa ®­îc c¸c lçi ®· m¾c trong bµi viÕt theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
II. §å dïng d¹y häc
- PhiÕu ghi s½n lçi vÒ chÝnh t¶, dïng tõ, c©u, ý cÇn ch÷a tr­íc líp.
- Mét sè phiÕu ph¸t cho häc sinh söa lçi, bót mµu,...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1.ÔĐTC 
- Ban văn nghệ khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Ban học tập kiểm tra 
3.Bài mới
a. NhËn xÐt chung bµi viÕt cña HS
- §äc l¹i c¸c ®Ò bµi, ph¸t biÓu yªu cÇu cña tõng ®Ò.
- LÇn l­ît Hs ®äc vµ nªu yªu cÇu c¸c ®Ò bµi tuÇn tr­íc.
- Gv nhËn xÐt chung
	* ¦u ®iÓm: 
+ §a sè c¸c em hiÓu ®Ò, viÕt ®óng yªu cÇu cña ®Ò bµi v¨n t¶ c©y cèi.
+ Chän ®­îc ®Ò bµi vµ viÕt bµi cã c¶m xóc víi c©y chän t¶.
+ Bè côc bµi v¨n râ rµng, diÔn ®¹t c©u, ý râ rµng, trän vÑn.
+ Cã sù s¸ng t¹o trong khi viÕt bµi, viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy bµi v¨n l«gic theo dµn ý bµi v¨n miªu t¶. 
+ Nh÷ng bµi viÕt ®óng yªu cÇu; h×nh ¶nh miªu t¶ sinh ®éng; cã sù liªn kÕt gi÷a c¸c phÇn nh­
+ Cã më bµi, kÕt bµi hay
	* KhuyÕt ®iÓm: 
+ Mét sè bµi cßn m¾c mét sè khuyÕt ®iÓm sau
+ Dïng tõ, ®Æt c©u cßn ch­a chÝnh x¸c
+ C¸ch tr×nh bµy bµi v¨n ch­a râ rµng më bµi, th©n bµi, kÕt bµi.	 
+ Cßn m¾c lçi chÝnh t¶
	* Gv h­íng dÉn hs söa lỗi bµi cña m×nh
 - Gv tr¶ bµi cho tõng Hs.
b. H­íng dÉn hs ch÷a bµi
a. H­íng dÉn häc sinh ch÷a bµi
- Gv gióp ®ì Hs CHT nhËn ra lỗi vµ söa
- §äc thÇm bµi viÕt cña m×nh, ®äc kÜ lêi c« gi¸o phª tù söa lçi.
- ViÕt vµo phiÕu häc tËp c¸c lçi trong bµi.
- Gv ®Õn tõng nhãm, kt, gióp ®ì c¸c nhãm s÷a lçi.
- Hs ®æi bµi trong nhãm, kiÓm tra b¹n söa lçi.
b. Ch÷a lçi chung
- Gv d¸n mét sè lçi ®iÓn h×nh vÒ chÝnh t¶, tõ, ®Æt c©u,...
- Hs trao ®æi theo nhãm ch÷a lçi.
- Hs lªn b¶ng ch÷a b»ng bót mµu.
- Hs chÐp bµi lªn b¶ng.
c. Häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n hay, bµi v¨n hay
- Gv ®äc ®o¹n v¨n hay cña Hs
 +Bµi v¨n hay cña Hs
- Hs trao ®æi, t×m ra c¸i hay, c¸i tèt cña ®o¹n, bµi v¨n: vÒ chñ ®Ò, bè côc, dïng tõ ®Æt c©u, chuyÓn ý hay, liªn kÕt,...
4. Hs chän viÕt l¹i mét ®o¹n trong bµi lµm cña m×nh
- Hs tù chän ®o¹n v¨n cÇn viÕt l¹i.
- §o¹n cã nhiÒu lỗi chÝnh t¶
- ViÕt l¹i cho ®óng
- §o¹n viÕt sai c©u, diÔn ®¹t r¾c rèi
- ViÕt l¹i cho trong s¸ng.
- §o¹n viÕt s¬ sµi:
- ViÕt l¹i cho hÊp dÉn, sinh ®éng.
5. Cñng cè, dÆn dß
- Nx tiÕt häc.
- Vn viÕt l¹i bµi v¨n cho tèt h¬n ( Hs viÕt ch­a ®¹t yªu cÇu)...
_________________________________
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu.
- Hs nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến ( BT1,mục III) ,

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_sang.doc