Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Bản mới

chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến trừng phạt, Đ2 là phần còn lại).

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

-Đoạn 2 dài cho 2 em đọc.

-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo trồng, truyền, sững sờ, dõng dạc.

-HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.

- HS luyện đọc nhóm đôi

- HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ.

 

doc 28 trang Bảo Anh 12/07/2023 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Bản mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Bản mới

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Bản mới
Thø hai ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2018.
TẬP ĐỌC: (Tiết 9)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG	
( Truyện dân gian KhMer)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rói, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lờn sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3)
*HSHTT trả lời được CH4 (SGK).
_ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: 
 + Kn xác định giá trị
 + KN tự nhận thức về bản thân
 + KN tư duy phê phán
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1: Kiểm tra kĩ năng đọc(5’)
K tra 3 HS: đọc bài tre Việt Nam 
H:Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non?Vì sao?
-HS trả lời theo ý thích + giải thích đúng.
H:Bài thơ nhằm ca ngợi những phẩm chất gì,của ai?
-HS trả lời. GV nhận xét.
2. Bài mới:
*):GT bài (1’)
HĐ1: Luyện đọc (10’)
- Cho HS đọc toàn bài.
GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến trừng phạt, Đ2 là phần còn lại).
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
-Đoạn 2 dài cho 2 em đọc.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo trồng, truyền, sững sờ, dõng dạc...
-HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc nhóm đôi
- HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.	
HĐ2(12’): Tìm hiểu bài 	 
 * Đoạn 1
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
H: Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
H: Tại sao vua lại làm như vậy?
H:Đoạn 1 ý nói gì?
- Ý1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi
 * Đoạn còn lại
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
H: Đến kì nộp thóc cho vua chuyện gì đã xảy ra?
H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật?
KNS: Kn xác định giá trị H: 
H. Theo em, vì sao người trung thực là người quý?
 H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
 Ý2: Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật
Gọi HS đọc toàn bài và nêu ND bài
ND( như phần mục tiêu)
HĐ3(10’): Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, Gv Hd Hs tìm ra giọng đọc – HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn từ: “ Chôm lo lắng . . . của ta”	 
- T/chức choHS đọc phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, bé Chôm).
3. Hoạt động tiếp nối(3’) :	
KNS: KN tự nhận thức về bản thân 
H: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
Câu chuyện muốn nói:
-Trung thực là 1 đức tính đáng quý.
-Trung thực là một phẩm chất đáng ca ngợi.
-Người trung thực là người dũng cảm nói sự thật.
*) Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo
TOÁN : (Tiết 21)
LUYỆN TẬP (T26)
I.MỤC TIÊU: 
Biết số ngày của từng tháng trong năm
 Nhận biết về số ngày của năm nhuận và năm không nhuận.
Chuyển đổi được đvị đo giữa ngày giờ phút giây.
Xác định được 1 năm cho trước thuộc TK nào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Kiểm tra kiến thức đã học(5’):Gọi Hs thực hiện đổi: 4 phút 24 giây = . . .giây
GV nxét, giới thiệu bài.
 2 . Bài mới
HĐ1( 10’): Nhận biết số ngày trong một tháng, số ngày trong một năm.
Bài 1: 
HS đọc đề, thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi SGK.
HS trình bày ý kiến, GV giúp HS ghi nhớ bằng cách nắm bàn tay để nhận biét số ngày ttrong tháng.
+ Tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11
+ Tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 11
+ Tháng có 28 hoặc 29 ngày là : 2
HS dựa vào phần a để trả lời câu hỏi b: năm nhuận : 366 ngày, năm không nhuận: 365 ngày.
HĐ2 (8’): Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 2: 
HS tự làm bài. GV quan sát, giúp đỡ HSCHT hoàn thành bài tập.
HS nêu kết quả( nêu rõ cách làm). cả lớp và GV nhận xét, chốt kiến thức.
HĐ3 ( 7’): Củng cố về cách tính mốc thế kỷ. 
Bài 3: 
HS lần lượt đọc từng câu hỏi và trả lời.
+Năm 1789 thuộc thế kỷ XVIII.
+Năm 1380 thuộc thế kỷ XIV.
HĐ4( 7’): Bài 4,5: Củng cố kĩ năng xem giờ, mqh đơn vị đo khối lượng.
+) Bình chạy nhanh hơn( 3 phút)
+) a) B b) C
3:Hoạt động tiếp nối(3’).
GV nhận xét tiết học.- H/d Hs làm BT4 HS chưa hoàn thành ở lớp.
Chuẩn bị bài : Tìm số trung bình cộng.
KHOA HỌC (Tiết 9):
Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối I- ốt ( giúp cơ thể phát triển thể lực và trí tuệ).; tác hại của thói quen ăn mặn.( dễ gây bệnh huyết áp cao)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Hình trang 20, 21 SGK.
Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khỏe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (5’):
gọi hs TLCH: ? Tại sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv? 
 ? Tại sao nên ăn nhiều cá?
GV nxét ; giới thiệu bài
2. Bài mới
HĐ1(12’) : Trò chơi kể tên các TĂ chứa nhiều chất béo.
- GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 4-5 hs đại diện chơi tiếp sức: ghi tên các món ăn chứa nhiều chất béo( mỗi em chỉ ghi tên 1 món hết vòng quay lại)
Hết thời gian gv nhận xét tuyên dương đội kể được nhiều món.- > KL:các món ăn chứa nhiều chất béo: thịt quay, cá rán, bánh rán, thịt luộc, muối vừng,...
HĐ2( 10’) :Tìm hiểu tại sao cần ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV:	
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập qua trò chơi và quan sát hình trang 20 chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.
- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
- HS trả lời.: ( ăn kết hợp để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch)
-GV nhận xét KL ( như mục bạn cần biết)
HĐ3 :( 10’) : Tìm hiểu về ích lợi của muối i – ốt và tác hại của ăn mặn.
- GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tÇm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. 
- HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tÇm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em.
- GV giảng thêm về ích lợi của I-ốt.	
- Tiếp theo GV cho HS thảo luận :	
+ Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể?	
+ Lµm thế nào để phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt gây nên.
+ Tại sao không nên ăn mặn?	
3. Hoạt động tiếp nối(3’) : 	
GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. 3 HS đọc.
GV nhận xét tiết học
***************************************************
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
LỊCH SỬ: ( Tiết 5):
Bài 3: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
I.MỤC TIÊU: 
-Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 983.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của ndân ta dưới ách đô hộ của các triều đại PKPB( một vài điểm chính, sơ giản về việc ndân ta phải cống nạp những sản vật quý,đi lao dịch ,bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Ndân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt ndân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
VBT của HS.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra kiến thức đã học(5’): Gọi HS TLCH:? Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt hợp nhất với nhau thành 1 nước?
? Vì sao năm 179TCN nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại PKPB ?
2.Bài mới:
HĐ1(12’): Những chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đ/với nước ta.
- HS đọc thầm những thông tin trong SGK : Từ đầu đến luật pháp của ngưới Hán.
? Sauk hi thôn tính được nước ta các triều đại PKPB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nàođối với ndân ta?
 ? Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của nhân dân ta cực nhọc như thế nào? 
- HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận: Chúng bắt nhân dân ta thay đổi mọi mặt: kinh tế, văn hoá chủ quyền
 HĐ2(20’): Các cuộc K/n chống ách đô hộ của PKPB
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: Nhân dân ta đã phản ứng ra sao trước sự áp bức của bọn phong kiến phương Bắc?
 Y/c Hs đọc SGK và điền các thông tin về các cuộc K/n của ndân ta chống ách đô hộ của PKPB vào bảng thống kê trong VBT
Y/c Hs báo cáo kquả = cách TLCH:
? Từ năm 179 TCN->938 ndân ta đã có bao nhiêu cuộc k/n chống lại ách đô hộ của PKPB.
? Mở đầu cho các cuộc K/n ấy là cuộc K/n nào?
? Cuộc K/n nào đã kết thúc hơn nghìn năm đô hộ và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta?
? Việc ndân ta liên tục k/n . . .nói lên điều gì? .
GV nhận xét, chốt ý đúng. HS đọc phần KL (SGK).
 3: Hoạt động tiếp nối (3’).
 -GV nhận xét giờ học .
 -Dặn HS học thuộc phần kết luận, chuẩn bị bài sau: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
TOÁN: ( tiết 22):
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T26)
I . MỤC TIÊU:
Bước đầu hiểu biết về số TBC của nhiều số.
Biết cách tìm số TBC của 2,3 4 số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra kiến thức đã học(5’): 
-Gọi 1 HS TL: ?Năm 1954 thuộc TK nào?
- 1 Hs tính giá trị BT: ( 35 + 27) : 2
-Gv nxét rồi giới thiệu bài
2. Bài mới: 
HĐ1(14’) : Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC.
Bài toán 1: 
 Gv ghi bài toán lên bảng, HS đọc bài toán.
Gv vẽ hình tóm tắt bài toán.
HS tìm hiểu cách giải.
1 HS trình bày bài giải trên bảng.
GV nêu câu hỏi để HS trả lời và nhận biết : 5 là số TBC của hai số 6 và 4.
 HS nêu lại cách tính: (6 + 4 ) : 2 = 5
KL1: Muốn tìm TBC của hai số , ta tính tổng hai số đó rồi chia cho 2.
Bài toán 2: ( HD học sinh tìm hiểu tương tự bài toán 1 ).
KL2: Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta tính tổng của 3 số đó rồi hia cho 3.
Học sinh lấy thêm ví dụ..
 - Gv lấy thêm ví dụ tìm sồ TBC của 4 sốhọc sinh cả lớp làm và nêu kết quả, học sinh nhận xét.
Học sinh lấy ví vụ về TBC của nhiều số.
 - HD học sinh tự nêu cách tìm TBC của nhiều số
 - GV nxét KL:( như SGK).
HĐ2: Thực hành.
BT1 (a,b c) : Củng cố về tìm số TBC của các số.(6’)
Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh tự làm bài sau đó đổi vở KT kquả cho nhau, 2 học sinh lên bảng chữa bài, học sinh khác nhận xét. Thống nhất kquả và cách làm đúng
a . (42+ 52) : 2 = 48; b.( 36 + 42 + 57) : 3 = 45; c. (34+ 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42
BT2(6’): Giải bài toán về số TBC.
Học sinh đọc BT và làm vào vở.
1 học sinh lên chữa, các học sinh khác nhận xét.
(36 + 38 + 40 + 34 ): 4 = 37 ( kg)
BT3(6’): Tìm số TBC của dãy số.
 Tìm số TBC của các số tự nhiên liên tiếp từ 1- 9.
 Học sinh thảo luận nhóm ( cặp đôi ), nêu cách tính.
 ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 + 8 + 9 ) : 9 = 5
 3. Hoạt động tiếp nối(3’): 
Học sinh nêu lại cách tìm số TBC .
Y/c học sinh về nhà làm bài tập và nhớ cách tính số TBC;
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( T28)
CHÍNH TẢ:( Tiết 5):
Nghe viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; Biết trình bày đoạn văn có lời nhận vật.
Làm đúng BT( 2 ) a/ b .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTTV 4( tập 1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra kiến thức đã học ( 5’): Gọi Hs lên bảng viết các từ: rạo rực, dìu dịu , gióng giả
- Gv nét giới thiệu bài.
2. Bài mới:
HĐ1(24’): Hướng dẫn HS nghe viết.
GV đọc toàn bài viết, HS theo dõi SGK.
? Nhà vua chọn người ntnđể truyền ngôi? 
? Vì sao TT là đức tính đáng qúy
HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai.
Gọi một số HS viết bảng: luộc kỹ, dõng dạc, truyền ngôi.
 GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
GV đọc, HS viết bài vào vở.
GV đọc, HS soát lõi chính tả, từng cặp trao đổi bài phát hiện lỗi chính tả và sửa lỗi.
GV nhận xét một số bài tuyên dương HS có tiến bộ ( chữ viết, lỗi chính tả).
HĐ2(8’): Luyện tập 
Bài tập 2b: Điền chữ có vần en hoặc eng 
HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Giải câu đố.
HS suy nghĩ , thảo luận cặp đôi, và phát biểu ý kiến.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng: a)nòng nọc ; b)Chim én.
3: Hoạt động tiếp nối( 3’).
Gv nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 9 ):
MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.
I. MỤC TIÊU: 
 Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm: Trung thực - Tự trọng ( BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa ,trái nghĩa với từ “trung thực” và đặt 1 câu với 1 từ tìm được ( BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” ( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Từ điển Tiếng Việt. VBTTV 4( tập 1)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra kiến thức đã học(5’): 
-Gọi Hs nêu các loại từ láy và từ ghép cho VD?
- GV và HS nxét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(2’):
b: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
BT1(8’): Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ “ Trung thực”.
- 2 học sinh đọc y/c bài tập và mẫu.
- Học sinh trao đổi cặp và làm bài tập.
- Đại diện một số cặp trình bầy bài làm, cặp khác nhận xét, GV nhận xét và kết luận.
 + Từ cùng nghĩa với từ “trung thực”: ngay thẳng, ngay thật, thẳng thắn, chân thật, thật thà, thành thật..
 + Từ trái nghĩa với “Trung thực”: dối trá, gian dối, gian lận, mánh khoé, gian trá, lừa bịp, lừa dối
BT 2(6’): Đặt câu với từ ở BT1.
Học sinh đọc y/c, suy nghĩ làm bài vào vở BT.
Học sinh lần lượt đọc câu đã đặt, học sinh khác nhận xét.
VD: + Bạn Lan rất thật thà.
 + Bạn Lan còn gian lận trong làm bài kiểm tra.
 + Gian dối là đức tính xấu. 
BT 3(6’): Tìm hiểu nghĩa của từ “ Tự trọng”
Học sinh đọc y/c bài tập, hoạt động theo nhóm bàn.
Lần lượt đại diện 3 bàn nêu kết quả; Học sinh khác nhận xét;
- Y/c Hs tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa đã cho.
- GV chốt KL:Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
BT 4(12’): Tìm hiểu nghĩa của Tục ngữ, Thành ngữ.
Học sinh đọc y/c bài tập, trao đổi ý kiến theo cặp.
 Gọi Hs trình bày, các cặp khác nxét bổ sung
KL: Câu a, c, d : nói về trung thực.
 câu b, c : nói về lòng tự trọng.
3:Hoạt động tiếp nối(3’).
GV nhận xét tiết học..Y/c học sinh ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học.
Chuẩn bị bài: Danh từ.
*******************************************************
Thø t­ ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2018
TOÁN: ( Tiết 23) :
LUYỆN TẬP (tr.28 )
I .MỤC TIÊU: 
 - Tính được TBC của nhièu số.
 -Bước đầu biết giải bài toán về tìm số TBC.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra kiến thức đã học(5’): Củng cố về cách tìm số TBC.
 - Học sinh nêu lại cách tìm số trung bình cộng ( Đã học tiết 22)
 - 2 học sinh lên bảng ghi 2 VD và tìm số TBC của 4 ssố tự nhiên tự chọn.
 - Gv nxét giới thiệu bài.
2: Luyện tập.
 Bài 1(10’): Rèn kỹ năng về cách tìm số TBC của nhiều số.
Học sinh đọc yêu cầu, làm bài tập vào vở sau đó đổi vở KT kquả cho nhau.
2 học sinh lên bảng làm bài và nêu lại cách làm, học sinh khác và GV nhận xét.
( 96 +121 + 143 ) : 3 = 120.
( 35 + 12 + + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27.
Bài 2,3(12’):: Rèn kỹ năng về giải bài toán về TBC.
- HS nêu y/c BT
Học sinh tự làm bài tập theo yêu cầu.
1 HS lên trình bày bài làm, học sinh khác và GV nhận xét bổ sung
Giải:
Trung bình mỗi năm số dân của xã đó tăng thêm là:
 ( 96+ 82 + 71 ): 3 = 83 ( người)
 Đáp số: 83 người.
 *) Bài 3: Đáp số:134cm 
Bài 4(10’): Củng cố kĩ năng giải toán về tìm số TBC.
- Gọi HS đọc đề và thảo luận theo bàn tìm cách giải rồi làm vào vở
-1 học sinh chữa bài trên bảng lớp, cả lớp và gv nhận xét, chữa bài.
Giải:
5 ô tô đầu chở được là:
5 x 36 = 180 (tạ )
4 ô tô sau chuyển được là:
4 x 45 = 180 ( tạ )
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là:
(180 + 180) : 9 = 40 (tạ ). đổi 40 tạ = 4 tấn
Đáp số: 40 tấn
3: Hoạt động tiếp nối(3’):
- 2 học sinh nhắc lại cách tìm số TBC của nhiều số.
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài, làm BT5.
KỂ CHUYỆN ( tiết 5 ):
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em được nghe, được đọc về tính trung thực.
I . MỤC TIÊU: 
Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại một câu chuyện, đã được nghe, được đọc về tính trung thực bằng ngôn ngữ riêng của mình.
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
HS sưu tầm những câu chuyện nói về tính trung thực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra kĩ năng kể chuyện(5’):- 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện: “Một nhà thơ chân chính” và trả lời câu hỏi về ND bài học.
2. Bài mới:*)GV giới thiệu bài.
HĐ1( 8’): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài học.
- Gv ghi đề bài lên bảng- 2 học sinh đọc đề bài
- GV hướng dẫn học sinh gạch dưới TN chính để xác định nội dung yêu cầu đề bài: 
Được nghe - Được đọc - về đức tính trung thực.
- Học sinh đọc gợi ý 1, nêu một số hiểu biết của tính trung thực( như SGK).
- Học sinh đọc gợi ý 2: ( Gợi ý cách tìm truyện).
- GV đặt câu hỏi học sinh nêu những mẫu chuyện đã chuẩn bị.
? Tính trung thực được biểu hiện ntn? Lấy Vd 1 truyện về tính trung thực mà em biết.
? Em đọc truyện đó ở đâu?
- Gọi Hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể
- GV ghi dàn ý ( Trình tự khi kể chuyện) và tiêu chí đánh giá lên bảng
- 2-3 học sinh đọc lại dàn ý.
HĐ2( 24’): Thực hành 
 Học sinh kể chuyện, học sinh trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Học sinh trao đổi, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.Học sinh kể chuyện:
+ Học sinh kể một đoạn: 5-6 học sinh kể.
+ Học sinh kể cả câu chuyện: 3-4 học sinh kể.
- Sau mỗi làn kể học sinh khác nhận xét, bổ sung; 
Gv đánh giá khuyến khích HS kể tốt..
+ Thể hiện tính cách nhân vật, phát huy tốt yếu tố phi ngôn ngữ trong khi kể cuốn hút người nghe.
+ Hiểu đúng nội dung ý nghĩa câu chuyện.
+ Thể hiện tình cảm( Yêu, ghét) nhân vật trong truyện.
- HS cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay và hấp dẫn nhất, bạn nhớ chuyện chính xác nhất.
 3. Hoạt động tiếp nối(3’).
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà luyện kể chuyện; chuẩn bị bài tuần sau: K/c đã nghe , đã đọc.
TËp ®äc: ( TiÕt 10):
Gµ trèng vµ c¸o
 ( La Phông – ten)
I.Môc tiªu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống ,chớ tin những lời lẽ ngọt ngào như Cáo.( TL được các CH, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài: “Những hạt thóc giống” và TL CH về ND đoạn vừa đọc
- Gv nhận xét.
2 .Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b . H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1(12’) : Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài Gv nxét chia đoạn.
 + Đ1: Từ đầu đến tình thân.
 + Đ 2: Tiếp theo đến loan tin này.
 + Đ 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc đoạn nối tiếp.Kết hợp luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Gà Trống, vắt vẻo, sung sướng, quắp,...
 - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ	
 -HS nối tiếp nhau đọc đoạn theo nhóm đôi.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.	
HĐ2(12’): : Tìm hiểu bài
	* Đoạn 1
Cho HS đọc thầm Đ1 vµ trả lời câu hỏi:
H: Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
H: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
H: Tin tức Cáo đưa ra là thật hay bịa đặt nhằm mục đích gì?
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
 Ý1: Âm mưu của Cáo.
* Đoạn 2
Cho HS đọc thầm Đ2 và trả lời câu hỏi:
H: Vì sao Gà Trống không nghe lời cáo?
H: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
 Ý2: Sự thông minh của Gà Trống.
* Đoạn 3 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Thái độ của Cáo ntn khi nghe lời Gà nói?
H: Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao?
H: Theo em Gà thông minh ở điểm nào? ( Gà giả bộ tin Cáo và báo cho Cáo biết có chó săn đang chạy đến loan tin làm Cáo lộ rõ bản chất gian xảo)
 GV nét giới thiệu: đó cũng là ý chính đoạn 3 -> Gọi HS nhắc lại
 Ý3:Cáo lộ rõ bản chất gian xảo
Cho HS đọc cả bài thơ.
H: Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
 -HS đọc thầm
-HS trả lời:
-Lớp nhận xét
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng: Tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. Giới thiệu: Đó cũng là nd, ý nghĩa bài thơ , gọi HS nhắc lại – YN: ( như phần mục tiêu)	
HĐ3(8’) : Luyện đọc diễn cảm và HTL
	-GV 3 Hs nối tiếp nhau đọc baøi thô. Y/c Hs theodõi tìm giọn đọc phù hợp với Nd bài
Giọng đọc vui, dí dỏm.Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng ở một số từ ngữ, gîi t¶:,v¾t vÎo ,tinh nhanh lâi ®êi 
 HS luyện ®äc diÔn c¶m khæ th¬ 1 vµ 2
Cho HS thi HTL từng đoạn vµ cả bài thơ.
GV nhận xét + khen những HS học thuộc 	
-Nhiều HS luyện đọc.
-Một số HS thi đọc thuộc lòng.
-Lớp nhận xét.
3. Hoạt động tiếp nối(3’):
H: Theo em Cáo là nhân vật như thế nào?
H: Gà Trống là nhân vật như thế nào?
GV nhận xét tiết học.
Dăn HS về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị bài: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca.
ĐẠO ĐỨC:( Tiết 5)
BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết1)
( Mức độ tích hợp GDBVMT- Bộ phận)
I . MỤC TIÊU
- Biết được: TE cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến TE
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng y kiến cđa người khác
- Có ý thức tôn trọng ý kiến người khác và biết nêu ý kiến khi cần thiết
_ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: 
 + KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
 + KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến
 + KN kiềm chế cảm xúc
 + KN tôn trọng và thể hiện tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Sử dụng tranh minh họa trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Khởi động(5’): Gọi HS TLCH:
 ? Vượt khó trong học tập có t/d gì?
 ?Nêu những khó khăn trong học tập và cách giải quyết
-GV nxét đánh giá rồi giới thiệu bài
2.Bài mới:
HĐ1(10’): Nhân xét tình huống 
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ GV nêu các tình huống (SGK)
- HS lắng nghe và đọc lại tình huống.
+ HS thảo luận nhóm bàn y/c 3 bàn xử lí 1 TH
- Gọị đại diện các nhóm nêu kquả thảo luận rồi gthích vì sao nhóm lại chọn cách gquyết đó; các nhóm khác nxét bổ sung
+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ y kiến về những việc có liên quan đến em ?-HS trả lời 
GV kết luận : khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.
+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
+GV KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
HĐ2(8’):Liên hệ
KNS: + KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
- Cho HS liên hệ bản thân về việc thường ngày em đưa ra ý kiến của mình trong c/sống ở gđình ,nhà trường
- ? Nếu gần nơi em ở mọị người khong có ý thức BVMT: đổ rác bừa bãi, . . .em sẽ làm gì?
 - ? Thời gian gần đây gần trường em học, có một gia đình ngày nào cũng đót bỏ những loại rác thải không phân hủy được trong đất như : túi ni lông, dây cao su . . . khói bay vào lớp làm em và các bạn rất khó chịu . Em sẽ làm gì? 
- Gọi Hs nối tiếp nhau trình bày; Gv nxét đánh giá .
HĐ3(9’) : Bày tỏ thái độ BT2-SGK
KNS: KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến
-GV lần lượt đưa ra các ý kiến,HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay theo Gv quy định rồi y/c Hs giải thích lí do?
- GV nxét KL:. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. Nhưng cũng cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.Khong phải mọi ý kiến của TE đều được đồng ý
- Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ
- 1 – 2 HS nhắc lại 
3 .Hoạt động tiếp nối(3’): - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. Thực hiện BT4 SGK và BT5VBT
§ia lÍ: ( tiÕt 4):
TRUNG DU BẮC BỘ.
( Mức độ tích hợp GDBVMT – Toàn phần)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Băc Bộ: Vùng đồi núi với đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được 1số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở TDBB : che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất đai bị xấu đi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ(5’)
- HS 1: Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- HS 2: Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
2. Bài mới:
Hoạt động 1(12’): HDHS tìm hiểu về địa hình của vùng trung du Bắc Bộ.
- HS đọc mục Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
+ Các đồi ở đây thế nào?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du.
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ.
- GV tiểu kết: vùng trung du Bắc Bộ là Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp .
- HS chỉ trên Bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
Hoạt động 2(10’): HDHS tìm hiểu về chè và cây ăn quả ở trung du.
- HS đọc mục 2 SGK, lớp quan sát kênh hình.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+ Hình 1 và hình 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên, Bắc Giang?
+ Xác định Thái Nguyên, Bắc Giang trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?
+ Chè ở đây dược trồng để làm gì?
+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại luôn trồng loại cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
Hoạt động 3(10’): HDHS tìm hiểu hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp.
- Cho HS quan sát tranh đồi trọc.
- Hỏi cả lớp:
+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích trồng rừng mớỉ ở Phú Thọ trong những năm gần đây.
- GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
3.Hoạt động nối tiếp(3’):
- GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: + Học bài.
	 + Chuẩn bị bài sau: Tây Nguyên.
TOÁN( TH):
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐÃ HỌC
I .MỤC TIÊU: 
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học như: Khối lượng, giây, thế kỉ.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở luyện tập toán 4 ( Tập 1)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Hoạt động 1( 10’) : Ôn lại các bảng đơn vị đo đã học.
Nêu tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé?
Nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
2--Hoạt động2(27’)- HDHS thùc hµnh 
*) Bài 10/12:
- 1 HS đọc toàn bộ bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung. Lưu ý số: 5 kg 20 g =5020 g
*) Bài 11/12:
- 1 HS đọc toàn bộ bài tập. HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung: a) Đáp án C; b) Đáp án C
*) Bài 12, 13, 14,15 Tương tự.
*) Bài 16:
- 1 HS đọc toàn bộ bài tập.Để tính được số kẹo và bánh nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? 
- Hỏi để HS nêu miệng tóm tắt.HDHS cách giải.
- 1 HS nêu miệng các bước giải.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
3- Hoạt động nối tiếp(3’):
- Hỏi để HS nhắc lại teencacs đơn vị đo đã học.
- HS nµo ch­a hoµn thµnh vÒ nhµ hoµn thµnh
 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 9):
VIẾT THƯ( BÀI KIỂM TRA VIẾT)
MỤC TIÊU:
 Viết được 1 lá thư thăm hỏi,chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Giấy viết, phong bì thư, tem thư.
Giấy khổ to ghi vắn tắt những ND cần ghi nhớ trong tiết TLV
CÁC HĐ DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra kiến thức đã học(5’): Gọi HS nêu cấu trúc của 1 bức thư?
Gv nxét ghi bảng Nd ghi nhớ
2. Kiểm tra:
HĐ1(5’): HS nắm y/c đề bài
GV ghi đề bài lên bảng, gạch chân những từ trọng tâm của đề.
GV gọi Hs đọc ND ghi nhớ 
GV nhắc HS lu ý:
Lời lẽ trong thư phải chân thành, thể hiện sự quan tâm.
Viết xong thư em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên, địa chỉ người nhận
HS đọc đề bài , chọn đề thích hợp với mình
HS nêu đối tượng em chọn để viết thư và mục đích viết thư
HĐ2(25’): Thực hành
 GV nhắc HS viết chữ cẩn thận sát với y/c đề bài.
Sắp xếp thư theo dàn ý đã học.
Cuối giờ đặt thư vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận rồi nộp cho GV
- HS làm bài, sau đó nộp cho GV
3: Hoạt động tiếp nối(3’):
- GV thu bài của cả lớp
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- HS về viết bài vào vở TLV.
TOÁN:(tiết 24):
BiÓu ®å
MỤC TIÊU: .
 - B­íc ®Çu cã hiÓu biÕt vÒ biÓu ®å tranh.
 - BiÕt ®äc th«ng tin trªn biÓu ®å tranh.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
 - Biểu đồ ở phần bài học SGK. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra kiến thức đã học(5’): Gọi HS lên bảng tìm số TBC của: a. 69 và157; b.17; 26 và 15
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: GTB: hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng ®¬n giản, đó là biểu đồ tranh vẽ.
HĐ1(12’): Tìm hiểu biểu đồ tranh
1.Y/ c HS quan sát biểu đồ trong SGK và giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
 -HS quan sát trả lời câu hỏi:
- Hỏi: + Biểu đồ gồm mấy cột? + Cột bên trái ( phải ) cho biết gì?
+ Biểu đồ cho biết về các con của các gia đình nào?
+ Gia đình cô Mai có mấy con, là trai hay gái?
+ Gia đình cô Lan có mấy con, là trai hay gái?
+ Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng
+ Vậy còn gia đình cô Đào, cô Cúc?
+ Những G.đình nào có 1 con gái, 1 con trai?
2.Hãy nêu lại những điều em biết về các con của 5 giađình thông qua biểu đồ.
3.Gv nxét chốt đạc điểm, cấu tạo và tác dụng của biểu đồ . 
HĐ2(20’) : Luyện tập-thực hành
Bài 1: - Y/c HS quan sát biểu đồ trong SGK 
-Y/c 2 HS quan sát theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong bài tập. Gọi các nhóm HS nối tiếp nhau TL các CH: ( T/ c cho 1 nhóm hỏi, 1 nhóm TL) 
+ Biểu đồ biểu diễn ND gì? Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó?
+ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?+ Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào?
Bài 2: - HS đọc đề SGK sau đó làm BT.- GV: Lưu ý HS tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác.
- Gäi 2 HS lên bảng làm bài ( 1em làm câu a, 1 em làm câu b )
- GV nhận xét, củng cố cách phân tích dữ liệu trên biểu đồ tranh. 
3: Hoạt động tiếp nối ( 3’):
- GV nhân xét tiết học, nhắc HS về nhà luyện đọc, phân tích các biểu đồ vừa học. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(tiết10):
DANH TỪ
I .MỤC TIÊU:
	- Hiểu được danh từ ( DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật, khái niệm hoặc đơn vị.)
	-Nhận biết được danh tử chỉ K/n trong số các DT và tập đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	 - Viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_ban_moi.doc