Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Chiều)
nháp, VBT Toán lớp 4.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra, bút thước, VBT của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm các BT trong VBT( Trang 22)
4. Luyện tập
* Gv chia nhóm giao việc cho các nhóm.
- Nhóm 1: thực hiện Bài 1( Trang 22)
- Nhóm 2: thực hiện Bài 1,2,( Trang 22)
- Nhóm 3: thực hiện Bài 1,2,3,( Trang 22)
- GV đến các nhóm quan sát, HDHS thực hiện.
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GV chốt ND bài tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS thực hiện YC bài tập
Bài 1 (TR 22): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 1 phút = 60 giây b) 3 phút = 180giây
b) 60 giây = 1 phút 8 phút = 480 giây
c) 1Thế kỉ=100 năm 2 Thế kỉ= 200 năm
d) 100 năm =1Thế kỉ 7 Thế kỉ=700 năm
Bài 2 (TR 22): Viết tiếp vào chỗ chấm.
a) Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chốn lại ách thống trị của nhà Hán. Năm đó thuộc thế kỉ I
b) Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước vào năm 968. Năm đó thuộc thế kỉ IX.
- Lê Lợi lên ngôi vua năm 1428. Năm đó thuộc thế kỉ XIV
c) Cách mạng Tháng tám thành công năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XIX.
Bài 3 (TR 22): Đọc bảng kết quả chạy 100m của bốn học sinh dưới đây rồi điền vào chỗ chấm.
-Thời gian bạn Hùng chạy là : 52 giây.
-Bạn Bình chạy nhanh nhất.
-Bạn Lan chạy chậm nhất.
-Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Hùng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Chiều)
TUẦN 5 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Mĩ Thuật ( Đ/C Ký dạy) Tiết 2: Toán tăng cường Tiết 9: CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO NGÀY, THÁNG, NĂM.. I. Mục tiêu - Củng cố cho HS chuyển đổi được các đơn vị đo ngày, tháng, năm. Xác định được một năm trước thuộc thế kỉ nào. + Giúp HS chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo thời gian có đến hai đơn vị đo về một đơn vị đo và ngược lại vân dụng vào thực tế. - Giáo dục kĩ năng chuyển đổi nhanh các đơn vị đo nhanh, chính xác, biết vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 4. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - Ban học tập kiểm tra, bút thước, VBT của các nhóm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV tổ chức hướng dẫn HS làm các BT trong VBT( Trang 22) 4. Luyện tập * Gv chia nhóm giao việc cho các nhóm. - Nhóm 1: thực hiện Bài 1( Trang 22) - Nhóm 2: thực hiện Bài 1,2,( Trang 22) - Nhóm 3: thực hiện Bài 1,2,3,( Trang 22) - GV đến các nhóm quan sát, HDHS thực hiện. - Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét. - GV chốt ND bài tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ - HS thực hiện YC bài tập Bài 1 (TR 22): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1 phút = 60 giây b) 3 phút = 180giây 60 giây = 1 phút 8 phút = 480 giây 1Thế kỉ=100 năm 2 Thế kỉ= 200 năm 100 năm =1Thế kỉ 7 Thế kỉ=700 năm Bài 2 (TR 22): Viết tiếp vào chỗ chấm. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chốn lại ách thống trị của nhà Hán. Năm đó thuộc thế kỉ I Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước vào năm 968. Năm đó thuộc thế kỉ IX. Lê Lợi lên ngôi vua năm 1428. Năm đó thuộc thế kỉ XIV Cách mạng Tháng tám thành công năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bài 3 (TR 22): Đọc bảng kết quả chạy 100m của bốn học sinh dưới đây rồi điền vào chỗ chấm. -Thời gian bạn Hùng chạy là : 52 giây. -Bạn Bình chạy nhanh nhất. -Bạn Lan chạy chậm nhất. -Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Hùng. 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. __________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt tăng cường Tiết 13: Luyện đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu - Củng cố cho HS rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 75 tiếng /1phút + Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài. - Giáo dục học sinh kĩ năng đọc nhanh, đọc diễn cảm. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ trong bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - Ban học tập kiểm tra, bút thước, VBT của các nhóm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc. * GV chia nhóm giao việc cho các nhóm. Nhóm 1: Đọc đoạn 1 Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2 Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp luyện đọc diễn cảm. - HS nhận nhiệm vụ - HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm + Đọc đoạn 1 “Từ đầu .. đến bị trừng phạt. + Đoạn 1,2 “Đọc đoạn 1, 2 “Từ có chú bé mồ côi . Đến Thóc nảy mầm được . + Đoạn 1,2,3 ,4 “ kết hợp luyện đọc diễn cảm. Đ1: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng Đ2: Thái độ sợ hãi, lo lắng của cậu bé chôm. Đ3: Đọc với giọng ngạc nhiên của mọi người khi cậu bé chôm thú tội và những câu hỏi của vua. Đ4 :Đọc với giọng thể hiện sự vui mừng của vua khi tìm được người truyền ngôi 4. Luyện đọc - GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc. - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt. 5.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tiếng việt tăng cường Tiết 14: Luyện viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu - Củng cố luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 75 chữ/15 phút. - HS nắm được quy tắc sử dụng và phân biết l/n, - en, eng để hoàn thành bài tập liên quan. - Giáo dục HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài. II. §å dïng d¹y häc: - Phiếu BT1 vở BTTV trang 30. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - Ban học tập kiểm tra, bút thước, VBT của các nhóm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập. - GV chia lớp thành 3 nhóm. + Nhóm 1 viết đoạn 1 trang 30. + Nhóm 2 viết đoạn 1,2 trang 30. + Nhóm 3 viết đoạn 1,2 làm yêu cầu BT1 trang 30. - GV đọc cho HS viết bài - HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở. - Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi. * Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em. * GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài. - Hs đổi vở soát lỗi. - Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập. Bài 1 (TR 30): Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn thành các đoạn văn dưới đây. Biết rằng: a)Những chữ đó bắt đầu bằng l hoặc n. -Hưng vẫn hí hoáy tự tìm lời giải cho bài toán mặc dù em không thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng nộp bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần này có thể làm em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà lâu nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy lòng thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài. b)Những chữ có vần en hoặc eng; -ngày hội người người len chân.Lan len qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện leng keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo len ấm, Choàng khăn nhung màu nâu. Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng dỡ cầm ví, khen em ngoan. - Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét. - GVNX chốt nội dung 5.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. _______________________________________ Tiết 2: Thể dục( Đ/C Kiên dạy) ________________________________________ Tiết 3: Mĩ Thuật( Đ/C Ký dạy) ___________________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 Thể dục( Đ/C Kiên dạy) ____________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt tăng cường Tiết 15: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.Mục tiêu - Củng cố cho HS nhận biết được danh từ, phân biệt được danh từ chung và danh từ riền. +Củng cố cho HS sử dụng các danh từ vào đặt câu hỏi hợp lý, có nghĩa. - Giáo dục HS nhận biết từ . Đặt được câu hỏi hợp lý liên quan đến bài, trình bày bài khoa học sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng việt 4 tập 1 trang 31. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - Ban học tập kiểm tra bút, thước, VBT TV của các nhóm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. ND bài - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc. 4. Hướng dẫn luyện tập - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm. - Nhóm 1 làm BT1 trang 31. - Nhóm 2 làm BT1,2 trang 31. - Nhóm 1 làm BT1.2, 3 trang 31. - GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc. - HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ - HS các nhóm thực hiện YC bài trong phiếu BT - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập. Bài 1 (TR 31):Tìm những từ ngữ: -Cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, thật thà, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực -Trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoa, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc... Bài 2 (TR 31): Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với từ trung thực. VD:Bạn Lan rất thật thà. - Cáo thường là con vật rất gian giảo. Bài 3:((TR 31):Đặt dấu X vào trước dòng nêu ý đúng nghĩa của từ tự trọng. Tin vào bản thân mình. Quyết định lấy công việc của mình. XCoi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác. Bài 4 (TR 31): Mỗi thành ngữ tục ngữ dưới đây nói về điều gì? Đánh dấu X vào ô thích hợp. Thành ngữ,hay tục ngữ Nói về tính trung thực Nói về lòng tự trọng a)Thẳng như ruột ngựa. X b)Giấy rách phải giữ lấy lề. X c)Thuốc đắng dã tật. X 5.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học Tiết 3: Khoa học Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN I. Mục tiêu: -Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. * Bảo vệ môi trường; Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. * Giáo dục kĩ năng sống - Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường. - Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí. - Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí. * Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục - Giới và bình đẳng giới: HS hiểu được khi ăn uống con người cần phải ăn uống sạch sẽ, đủ chất để đảm bảo sức khỏe khi ốm đau hoặc sinh đẻ. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 22, 23 sgk. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu nội dung kiểm tra ? Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài * Luyện đọc . - GV đọc mẫu – hướng dẫn học sinh đọc . - Luyện đọc cá nhân . 4. luyện tập - Hs biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày qua các câu hỏi . * Cho học sinh quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. * Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày. - Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả * Kết luận: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại rau quả? - Hs tự nêu - Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và rau an toàn. Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. Cho hs dựa vào kênh chữ để thảo luận. - Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Hs kết hợp quan sát các loại rau, quả + 1 só đồ hộp mang đến lớp. - Thực phẩm nuôi trồng theo quy định hợp vệ sinh. - Bảo quản và chế biến hợp vệ sinh. -Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng - Không ôi thiu - Không nhiễm hoá chất. - Không gây ngộ độc lâu dài cho sức khoẻ Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cho hs thảo luận nhóm + Hs thảo luận nhóm - Cách chọn thực phẩm tươi, sạch - Chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói - Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. - Cho đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét chung * Kết luận - Lớp nhận xét - bổ sung 5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau __________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018. Tiết 1: Toán tăng cường Tiết 10 : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. GIẢI TOÁN VỀ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu - Củng cố cho kĩ năng biết tìm số trung bình cộng; Giải bài toán về trung bình cộng. + Giúp HS thực hiện làm thành thạo các bài tập về tìm số trung bình cộng có yếu tố trung gian. - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức đã học vào tính toán ,giải toán chính xác, trình bày bài khoa học, sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: -Giấy nháp. Vở BTB lớp 4 tập 1. III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - Ban học tập kiểm tra bút, thước, VBT toán của các nhóm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập - GV tổ chức hướng dẫn HS làm các BT trong VBT( Trang 24) 4.Luyện tập * Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1: thực hiện Bài 1 ( Trang 24) - Nhóm 2: thực hiện Bài1,2, ( Trang 24) - Nhóm 3: thực hiện Bài 1,2,3, ( Trang 24) - GV quan sát, lớp hướng dẫn HS làm bài tập - HS báo cáo kết quả làm việc trong nhóm, Cho HSNX, GV nhận xét. - GV chốt ND bài tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ - HS thực hiện YC bài tập Bài 1 (TR 24): Đúng ghi Đ sai ghi S: a)Muốn tìm số trung bình cộng vủa hai số ta lấy tổng của hai số đó chia cho 2. Đ b)Muốn tìm số trung bình cộng của ba số ta lấy tổng của ba số đó chia cho 3. Đ c)Muốn tìm trung bình cộng của bốn số ta lấy tổng của bốn số đó chia cho 3. S Bài 2 (TR 24): Một ô tô giờ tứ nhất chạy được 40km, giờ thứ hai chạy được 48km , giờ thứ ba chạy được 53km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét. Bài giải Tổng số ki lô mét chạy trong ba giờ là: 40 + 48 + 53 = 147 (km ) Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được là: 147 : 3 = 47(km) Đáp số: 47km Bài 3 (TR 24): Một trường tiểu học có số học sinh của khối lớp Một như sau: lớp 1A có 33 học sinh, lớp 1B có 35 học sinh, lớp 1C có 32 học sinh, lớp 1D có 32 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp Một của trường đó có bao hiêu học sinh. Bài giải Tổng số học sinh của bốn lớp là: 33+ 35+32+ 32= 132( học sinh) Trung bình mỗi lớp một có số học sinh là: 132 : 3 = 33 ( học sinh ) Đáp số: 33 học sinh 5. Củng cố - dặn dò: - Muốn đổi đơn vị đo KL từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ Tiết 9: GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Soạn riêng Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ Tiết 10: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN Soạn riêng ___________________________________________
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_5_chieu.doc