Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Lương Văn Hạnh

khó, bảng thống kê và chú giải.

* Hoạt động 4: Luyện đọc

 - Chia bài thành 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến. cụ thể như sau:

+ Đoạn 2: Bảng thống kê

+ Đoạn 3: Còn lại

- Hs nối tiếp đọc đoạn

- Luyện đọc theo cặp

- 1 em đọc cả bài

* Hoạt động 5: Tìm hiểu bài

 

docx 16 trang Bảo Anh 11/07/2023 19340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Lương Văn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Lương Văn Hạnh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Lương Văn Hạnh
TUẦN 2
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng: 
CHÀO CỜ TUẦN 2
- Nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc nội quy Nhà trường.
- Nhắc nhở HS tích cực học tập.
- Phổ biến một số nhiệm vụ trong tuần.
Tập đọc (Tiết 3)
Bài: Nghìn năm văn hiến
I . Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào 
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
II. Đồ dùng
	- Tranh SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động : Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò Đèn giao thông.
2. Khám phá bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Cá nhân quan sát tranh
- Hs nêu ý kiến của mình
- Giáo viên chốt ý, giới thiệu bài, nêu mục tiêu
- Học sinh ghi đề bài
* Hoạt động 2: Nghe thầy ( hoặc bạn) đọc bài
	- Cả lớp theo dõi đọc thầm
* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
	- Đọc từ khó, bảng thống kê và chú giải.
* Hoạt động 4: Luyện đọc 
 	- Chia bài thành 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến... cụ thể như sau:
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Hs nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài 
* Hoạt động 5: Tìm hiểu bài
- Cá nhân đọc và trả lời lần lượt câu hỏi SGK
- Cặp đôi trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Nêu nội dung bài
- GV nhận xét, chốt ý
* Hoạt động 6: Đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm, bình chọn
- Gv nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động ứng dụng
 	- Học sinh về nhà đọc và học bài.
Buổi chiều:
Toán (Tiết 6)
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- Bt 1, 2, 3
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động
	- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Cá nhân làm vào nháp kẻ tia số và điền phân số.
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Trao đổi kết quả trong nhóm thống nhất kết quả và nêu cách làm.
2.Bài tập 2 
- Hs làm bài cá nhân vào trong vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
3.Bài tập 3
- Hs làm bài cá nhân vào trong vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập 4, 5 vào vở nháp
 Chính tả ( Tiết 2)
Bài: Lương Ngọc Quyến (Nghe – viết)
I . Mục tiêu: 
- Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 
- Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
- KNS : Kĩ năng lắng nghe tích cực ; Kĩ năng hợp tác,
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
	- Em đọc bài chính tả trong SGK.
- Tìm hiểu nội dung chính của bài chính tả. (Bài văn nói về điều gì?)
- Tìm những chữ khó trong bài
- Luyện viết chữ khó vào giấy nháp
- Trao đổi vở nháp với bạn bên cạnh để chữa lỗi
- Em tự sửa lại lỗi 
- Nghe thầy đọc và viết vào vở
- Đổi vở với bạn để sửa lỗi
- GV chấm, chữa bài
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 2 
- Làm bài tâp (BT2/17 - SGK).
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
 2.Bài tập 3 
 	- Làm bài tâp (BT3/17 - SGK).
 	- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
 	- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
 	- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập VBT
Luyện từ và câu ( Tiết 3)
Bài: Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc
I. Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 
- Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương
* Kĩ năng sống: tư duy, hợp tác,
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Đọc và hoàn thành BT 1 
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm 
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm 
2.Bài tập 2 
- Đọc và hoàn thành BT 2 
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
3.Bài tập 3
- Đọc và hoàn thành BT 3 
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
4.Bài tập 4
- Đọc và hoàn thành BT 4( Dành cho hs đã hoàn thành các bài tập) 
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- Làm vở bài tập TV
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng: 
Toán( Tiết 7)
Bài: Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số 
- Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. 
- Làm bài tập 1, 2ab, 3
II. Đồ dùng
	- PBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
	- GV cùng học sinh ôn lại kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 /10
- Làm bài tập 1 vào nháp 
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
2.Bài tập 2a, b /10 
- Làm bài tập 2 vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
3.Bài tập 3/10 
- Làm bài tập 3 vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập 2c vào vở nháp
Tập làm văn (Tiết 3)
Bài: Luyện tập tả cảnh
I . Mục tiêu: 
- Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối).
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
- KNS: Đảm nhận trách nhiệm ; Hợp tác, 
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
- HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Đọc và hoàn thành BT1 - Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ 
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
2.Bài tập 2 
	- Đọc và hoàn thành BT2 chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn
	- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
	- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
	- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
	- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập VBT
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Toán (Tiết 8)
Bài: Ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. 
	- Làm bài tập 1cột 1, 2, bài 2a, b, c, bài 3.
II. Đồ dùng
- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ tổ chức trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
	- GV cùng học sinh ôn lại kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Làm bài tâp (BT1/11 - SGK).
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
2.Bài tập 2 
- Làm bài tâp (BT2/11 - SGK).
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
3.Bài tập 3
- Làm bài tâp (BT3/11 - SGK).
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
- Báo cáo với thầy kết quả làm việc của nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở bt
Tập đọc ( Tiết 4)
Bài: Sắc màu em yêu
I . Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương. 
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức; kn lắng nghe tích cực,
II. Đồ dùng
	- Tranh SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động : Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
2. Khám phá bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Cá nhân quan sát tranh
- Hs nêu ý kiến của mình
- Giáo viên chốt ý, giới thiệu bài, nêu mục tiêu
- Học sinh ghi đề bài
* Hoạt động 2: Nghe thầy ( hoặc bạn) đọc bài
	- Cả lớp theo dõi đọc thầm
* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
	- Đọc từ khó và chú giải.
* Hoạt động 4: Luyện đọc 
- Hs nối tiếp đọc các khổ thơ
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài 
* Hoạt động 5: Tìm hiểu bài
- Cá nhân đọc và trả lời lần lượt 3 câu hỏi SGK
- Cặp đôi trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Nêu nội dung bài
- GV nhận xét, chốt ý
* Hoạt động 6: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm, bình chọn
- Thi học thuộc lòng
- Gv nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động ứng dụng
 	- Học sinh về nhà đọc và học bài.
Lịch sử (Tiết 2)
Bài: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu
* Học sinh biết: 
	- Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
	- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 
	- GDKNS: Kn tư duy sáng tạo, kn hợp tác
II. Đồ dùng
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: “Chuyền hộp”
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
* Hoạt động 1:
	- Làm việc cả lớp, thảo luận câu hỏi:
	+ Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu?
	+ Ông là người như thế nào?
	+ Năm 1860, ông làm gì?
	+ Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?
	- Đại diện trình bày kết quả
	- Nhận xét, bổ sung
	- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2:
	- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi
	+ Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì?
	+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
	+ Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?
	+ Vì lí do gì mà triều đình không muốn canh tân đất nước ?
	- Đại diện trình bày kết quả
	- Nhận xét, bổ sung
	- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Đọc phần ghi nhớ sgk
	- Cá nhân đọc.
	- Đọc cặp đôi.
	- Đồng thanh đọc 01 lần.
B. Hoạt động thực hành
	- Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
	+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ?
	- Hs trao đổi với bạn kết quả của mình
	- Trình bày trước lớp
	- Nhận xét, bổ sung
	- GV nhận xét, kết luận
C. Hoạt động ứng dụng
	- Hs kể cho người thân nghe về Nguyễn Trường Tộ
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng: 
Toán (Tiết 9)
Bài: Hỗn số
I. Mục tiêu
	- Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. 
	- BT:1,2a.
II. Đồ dùng
	- PBT, bộ ĐDHT 5
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ tổ chức trò chơi
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
	- GV cùng học sinh tìm hiểu kiến thức mới
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1/12 
	- Cá nhân viết và đọc các hỗn số theo các hình.
	- Trao đổi kết quả trong nhóm thống nhất kết quả và cách đọc và nêu.
2.Bài tập 2/13 
- Hs làm bài cá nhân vào trong vở
- Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình
- Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở bt
Kể chuyện (Tiết 2 )
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . Mục tiêu: 
	- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước. 
	- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
	- KNS: Kĩ năng phản hồi / lắng nghe tích cực; Thể hiện sự tự tin , 
II. Đồ dùng
	- VBT, tranh, một số câu chuyện
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
	- HĐTQ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
- Đọc đề bài 
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, em hãy tìm một câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
- Nói tên câu chuyện sẽ kể với bạn trong nhóm
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ câu chuyện sẽ kể
B. Hoạt động thực hành
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- Đại diện của các nhóm thi kể chuyện ở trước lớp.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất.
 C. Hoạt động ứng dụng: 
	- Về nhà kể cho người thân nghe
Luyện từ và câu (Tiết 4)
Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho 
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 
- KNS: HS tự nhận thức; Hợp tác; Tự đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
	- HĐTQ tổ chức cho các bạn hát 1 bài
	- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
1.Bài tập 1 
- Em đọc và hoàn thành BT 1 (Trang 13)
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
2.Bài tập 2
- Đọc và hoàn thành yêu cầu BT 2 (trang 13)
-Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
3.Bài tập 3 
- Đọc và hoàn thành BT 3 (Trang 13 – SGK).
- Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả .
- Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp
- Làm vở bài tập TV
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở bt
Luyện Tiếng Việt (Tiết 2)
Luyện đọc, luyện viết ( tiếp theo)
I. Mục tiêu.
	- Luyện đọc to, rõ và tự tin bài đọc đã đọc.
	- Luyện viết đúng mẫu chữ viết hoa, chữ viết thường. Trình bày sạch đẹp.
	- Giáo dục KNS: Tính cẩn thận và ý thức tự giác.
II. Đồ dùng:
	- Bài biết mẫu chữ viết hoa, chữ viết thường.
III. Hoạt động dạy học.
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
- HĐTQ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
*HĐ 1 : Luyện đọc.
	- Hs đọc cá nhân bài đọc Nghìn năm văn hiến.
	- Em trao đổi cách đọc với bạn.
	- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ, thống nhất và đọc trước nhóm.
	- Mời một số bạn đọc yếu đọc trước lớp.
	- Mời các bạn nhận xét góp ý động viên bạn đọc tốt hơn.
* HĐ 2 : Luyện viết.
	- Nghe GV hướng dẫn và quan sát mẫu chữ đúng quy định.
	- HS nêu nhận xét về cách trình bày, động cao và khoảng cách của chữ.
	- Nghe GV kết luận.
	- Hs viết bài cá nhân vào vở tăng cường một đoạn thơ bài: Sắc màu em yêu. 
	- Em trao đổi bài viết với bạn.
	- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ và chọn bài viết đẹp.
	- Nghe GV kết luận bổ sung.
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về nhà luyện đọc và viết thêm.
Buổi chiều:
Tập làm văn (Tiết 4)
Bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu
- Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức
- Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu BT2.
- KNS: Kĩ năng thu thập, xử lý thông tin; Hợp tác; Thuyết trình kết quả tự tin,
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng phụ
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 1
- Em đọc lại bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời các câu hỏi trong BT 1 
- Em trao đổi kết quả làm việc với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất đáp án đúng
- GV kết luận
Bài tập 2
- Đọc và hoàn thành yêu cầu BT 2( Thống kê hs trong lớp)
- Em trao đổi kết quả làm việc với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất đáp án đúng
- GV kết luận
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở bt
Địa lí (Tiết 2)
Bài: Địa hình và khoáng sản
I . Mục tiêu: 
- Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 
- Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. 
* Kĩ năng sống: tư duy, hợp tác
II. Đồ dùng
	- Bản đồ
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- HĐTQ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
a) Địa hình nước ta
- Học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu.
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung?
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
b) Khoáng sản
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
	- 2 em đọc phần ghi nhớ SGK
B. Hoạt động thực hành
- Gv treo bản đồ và lược đồ hoặc SGK.
- Hs chỉ trên bản đồ về:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
+ Đồng bằng Bắc bộ 
+ Nơi có mỏ a-pa-tit 
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
C. Hoạt động ứng dụng
	- Về nhà nói vị trí địa lí, diện tích cho người thân nghe.
Đọc sách (Tiết 2)
Đọc cặp đôi.
I. Mục tiêu.
	- Biết thực hiện nội quy thư viện.
	- Biết cùng bạn lựa chọn quyển sách phù hợp với khả năng đọc của cặp mình.
	- Nắm được câu chuyện, kiến thức được đọc trong quyển sách.
	- Biết chia sẻ tóm tắt nhân vật, nội dung của câu chuyện.
	- GDKNS: Có hứng thú, yêu thích tìm tòi kiến thức trong đời sống.
II. Đồ dùng
	- Truyện tranh trong thư viện.
	- Ánh sáng, chỗ ngồi phù hợp.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Thực hiện nội quy thư viện
- Cá nhân đọc nội quy: (Trong thư viện, trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc...)
- Trả lời câu hỏi nội quy thư viện:
+ Vì sao ta phải thực hiện nội quy?
+ Thực hiện nội quy đọc thư viện có lợi ích gì?
- Trả lời trước lớp, các em khác nhận xét bổ sung.
- Nghe GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành đọc
- Các cặp tự chọn sách.
- Tìm vị trí ngồi đọc phù hợp.
- Trao đổi cặp đôi với bạn về nhân vật, nội dung sách cặp mình đọc.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
- Từng cặp nêu nội dung truyện vừa đọc.
- Trả lời câu hỏi của GV về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.	
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS có thể mượn sách về nhà đọc và trả đúng thời gian quy định.
	- Kể cho người thân nghe câu chuyện vừa đọc.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2020
Buổi chiều:
Toán (Tiết 10)
Bài: Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. 
- Vận dụng các phép tính với hai phân số để làm bài tập.
- BT 1,2,3,4 ( A,C)
II. Đồ dùng
	- VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài, hs ghi đề
2. Tìm hiểu kiến thức mới
- GV cùng học sinh tìm hiểu kiến thức mới
- Cách chuyển một hỗn số thành phân số 
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 1/13
- Hs làm cá nhân vào nháp bài tập 1
- Em trao đổi kết quả làm việc với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất đáp án đúng
- GV kết luận
Bài tập 2/14
- Hs làm cá nhân vào vở bài 2bc 
- Em trao đổi kết quả làm việc với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất đáp án đúng
- GV chấm, nhận xét chữa bài
Bài tập 3/14
- Hs làm cá nhân vào vở bài 3 bc
- Em trao đổi kết quả làm việc với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất đáp án đúng
- GV chấm, nhận xét chữa bài
C. Hoạt động ứng dụng
 	- HS về làm bài tập vào vở nháp
Luyện Toán (Tiết 2)
Luyện tập về nhân, chia hai phân số
I. Mục tiêu:
	* Ôn tập cho HS về: 
	- Ghi nhớ các quy tắc thực hiện nhân, chia hai phân số và rút gọn phân số (các trường hợp đã học).
II. Đồ dùng:
	- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động
A/ Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: 
	- Ban văn nghệ bắt nhịp hát một bài.
B/ Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 : Củng cố lại một số kiến thức lớp 4:
	- Cá nhân nhớ và trao đổi cùng bạn về “ nhân, chia hai phân số; rút gọn phân số”.
	- Lần lượt HS phát biểu trước lớp.
	- Nghe GV nhận xét chốt kiến thức.
Hoạt động : Làm bài tập
Bài 1: Tính.
 a) 4521 x 2662 =............................; 	b) 8227 x 1835 =.........................
Bài 2: Tính.
a) 2882 : 1375 =.............................; b) 2693 : 2492 =......................... 	- Cá nhân làm bài vào vở tăng cường.
	- Trao đổi kết quả.
	- Chia sẻ trước lớp.
	- Nghe GV nhận xét chốt kết quả.
C/ Hoạt động ứng dụng.
	- Học thuộc các quy tắc về phân số đã học ở lớp 4 và chuẩn bị bài mới.
SINH HOẠT LỚP (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
	- Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác, khách quan .
	- Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng .
	- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư. 
II. Chuẩn bị 
	- GV: Sổ chủ nhiệm. 
	- Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. 
	- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, cả lớp. 
III. Nội dung 
1/ Tổng kết các hoạt động tuần qua 
	+ GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
	+ GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ 
	+ Tuyên dương cả lớp vệ sinh sạch sẽ, giữ gìn vở cẩn thận
	+ Bạn : Tiến, Trình có tiến bộ trong học tập
	+ GV ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS.
2/ Triển khai kế hoạch tuần 3:
- Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường, lớp. 
- Lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ. 
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp, đúng mẫu.
- Thực hiện dọn vệ sinh khu vực được giao, không xả rác trong sân trường và ngoài đường.
- Làm tốt công tác trực nhật ở phòng học, ngoài hiên và cầu thang lên xuống. 
3/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
- Cho cả lớp chơi trò chơi, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 
- Cho cả lớp ôn hát các bài hát thiếu nhi và nhi đồng. Hát lại bài Quốc ca và Đội ca.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_2_luong_van_hanh.docx